mới ở Việt Nam hiện nay
Sở dĩ việc xây dựng con ngƣời mới ở Việt Nam hiện nay vẫn còn tồn tại những nhƣợc điểm nhƣ trên là do những nguyên nhân chủ yếu sau:
Một là, chúng ta xuất phát từ sự chủ quan duy ý chí, không tuân theo quy luật khách quan, không căn cứ vào tình hình thực tiễn của đất nƣớc và thời đại nên duy trì quá lâu mô hình kinh tế kế hoạch hóa tập trung quan liêu bao cấp, làm hạn chế việc hình thành và phát triển con ngƣời mới mới ở Việt Nam.
Hai là, một số thói quen, truyền thống, tập quán của con ngƣời Việt Nam xƣa mặc dù hiện nay nó đã trở nên không còn phù hợp cần loại bỏ khỏi con ngƣời Việt Nam hôm nay. Nhƣng những cái đó thuộc về ý thức xã hội, đã ăn sâu vào tiềm thức của mỗi con ngƣời nên dù tồn tại xã hội đã thay đổi, chúng ta cũng không thể xóa bỏ ý thức lạc hậu tiêu cực một cách dễ dàng và nhanh chóng. Không những thế, thời gian qua, các biện pháp đƣa ra nhằm xóa bỏ nó lại chƣa thực sự đem lại hiệu quả. Vì thế, những nét tiêu cực của con ngƣời Việt Nam truyền thống vẫn còn tồn tại trong con ngƣời Việt Nam hôm nay là điều dễ hiểu.
Khoa Giáo dục chính trị Khóa luận tốt nghiệp
Nguyễn Thị Duyên 47 Lớp K34 GDCD - GDQP
Ba là, trong thời buổi phát triển kinh tế thị trƣờng và hội nhập quốc tế nhƣ hiện nay, việc giáo dục các giá trị truyền thống cho con ngƣời Việt Nam hôm nay chƣa đƣợc quan tâm và đề cao đứng mức. Do đó, hệ quả tất yếu là các giá trị đó sẽ bị lu mờ, bị lãng quên và bị lai căng.
Bốn là, chúng ta chƣa có biện pháp hữu hiệu trong việc xây dựng những phẩm chất, thuộc tính mới cho con ngƣời Việt Nam hôm nay.
Nhƣ vậy, trên cơ sở nghiên cứu một cách nghiêm túc, có tinh thần phê phán về thực trạng của việc xây dựng con ngƣời mới ở Việt Nam hiện nay trên cơ sở vận dụng quy luật phủ định của phủ định. Chúng ta thấy đƣợc cái gì đã làm đƣợc, cái gì chƣa làm đƣợc, nguyên nhân của nó để từ đó đề ra đƣợc các giải pháp hữu hiệu nhằm xây dựng thành công con ngƣời mới ở Việt Nam trong giai đoạn hiện nay.
Khoa Giáo dục chính trị Khóa luận tốt nghiệp
Nguyễn Thị Duyên 48 Lớp K34 GDCD - GDQP
Chƣơng 3
MỘT SỐ GIẢI PHÁP XÂY DỰNG CON NGƢỜI MỚI Ở VIỆT NAM HIỆN NAY TRÊN CƠ SỞ VẬN DỤNG QUY LUẬT PHỦ ĐỊNH CỦA
PHỦ ĐỊNH 3.1. Chúng ta cần phải tích cự ấ - : Thứ nhất, p ằng cách thực hiện đƣờng lối đổi mới do Đại hội VI (12/1986) của Đảng Cộng sản Việt Nam đề ra mà trọng tâm là đổi mới về kinh tế, thể hiện:
+ Đổi mới cơ cấu kinh tế thành phần: Tuyên bố cơ cấu kinh tế nhiều thành phần, lấy kinh tế quốc doanh và kinh tế tập thể làm nền tảng của nền kinh tế quốc dân. Thừa nhận sự tồn tại lâu dài của các thành phần kinh tế còn có tác dụng thúc đẩy sản xuất, các hình thức sở hữu về tƣ liệu sản xuất, trƣớc mắt thừa nhận 5 thành phần kinh tế: Kinh tế nhà nƣớc (giữ vai trò chủ đạo); hợp tác xã; tiểu chủ cá thể; tƣ bản tƣ nhân và tƣ bản nhà nƣớc.
Khoa Giáo dục chính trị Khóa luận tốt nghiệp
Nguyễn Thị Duyên 49 Lớp K34 GDCD - GDQP
+ Đổi mới cơ chế quản lý kinh tế: Từng bƣớc xóa bỏ cơ chế tập trung quan liêu bao cấp, bƣớc đầu thực hiện cơ chế kế hoạch hóa kết hợp với thị trƣờng theo phƣơng thức hạch toán kinh doanh, quản lý kinh tế không bằng mệnh lệnh hành chính mà bằng biện pháp kinh tế. Lấy khuyến khích lợi ích vật chất làm động lực chủ yếu để phát triển sản xuất, lấy kết quả lao động và hiệu quả kinh tế làm nguyên tắc cao nhất để phân phối sản phẩm xã hội cho ngƣời lao động. Thực hiện quan hệ kinh tế đối ngoại, sự phân công lao động và hợp tác kinh tế quốc tế.
+ Đổi mới phƣơng thức quản lý của Nhà nƣớc: Nhà nƣớc quản lý xã hội bằng việc thể chế hóa đƣờng lối của Đảng, bằng những chính sách, chủ trƣơng lớn ở tầm vĩ mô, không can thiệp vào công việc của các đơn vị kinh tế cụ thể.
Đại hội VI (12/1986) đƣợc gọi là Đại hội đổi mới, mở đƣờng cho lực lƣợng sản xuất phát triển.
Thứ hai
ằng cách thực hiện đồng bộ các giải pháp sau:
+ Thực hiện nhất quán chính sách kinh tế nhiều thành phần, lấy việc phát triển sức sản xuất, nâng cao hiệu quả kinh tế, cải thiện đời sông nhân dân làm mục tiêu quan trọng để khuyến khích phát triển các thành phần kinh tế và các hình thức tổ chức kinh doanh. Trong những năm tới cần phát huy vai trò chủ đạo của kinh tế Nhà nƣớc; phát triển kinh tế tập thể dƣới nhiều hình thức đa dạng, trong đó hợp tác xã là nòng cốt; khuyến khích kinh tế tƣ nhân (bao gồm cả kinh tế cá thể, tiểu chủ và kinh tế tƣ bản tƣ nhân) phát triển cả ở thành thị và nông thôn.
+ Đẩy mạnh CNH, HĐH, ứng dụng nhanh tiến bộ khoa học công nghệ, trên cơ sở đó đẩy mạnh phân công lao động xã hội.
Khoa Giáo dục chính trị Khóa luận tốt nghiệp
Nguyễn Thị Duyên 50 Lớp K34 GDCD - GDQP
+ Hình thành và phát triển đồng bộ các loại thị trƣờng. Trong những năm tới, chúng ta cần phải: phát triển thị trƣờng hàng hóa và dịch vụ; phát triển vững chắc thị trƣờng tài chính; phát triển thị trƣờng bất động sản; thị trƣờng sức lao động trong mọi khu vực kinh tế; phát triển thị trƣờng khoa học và công nghệ trên cơ sở đổi mới cơ chế chính sách để phần lớn các sản phẩm khoa học công nghệ trở thành hàng hóa.
+ Mở rộng và nâng cao hiệu quả của kinh tế đối ngoại trên cơ sở quán triệt nguyên tắc bình đẳng, cùng có lợi, không can thiệp vào công việc nội bộ của nhau. Mở rộng kinh tế đối ngoại theo hƣớng đa phƣơng hóa, đa dạng hóa các hình thức kinh tế đối ngoại.
+ Giữ vững sự ổn định chính trị, hoàn thiện hệ thống pháp luật. Giữ vững ổn định chính trị bằng cách tăng cƣờng vai trò lãnh đạo của Đảng Cộng sản Việt Nam, nâng cao hiệu lực quản lý của Nhà nƣớc, phát huy quyền làm chủ của nhân dân. Hệ thống pháp luật đồng bộ sẽ tạo ra hành lang luật pháp cho hoạt động kinh tế, buộc các doanh nghiệp chấp nhận sự điều tiết của Nhà nƣớc.
+ Xóa bỏ triệt để cơ chế tập trung quan liêu bao cấp, hoàn thiện cơ chế quản lý kinh tế của Nhà nƣớc.
Với việc phát triển kinh tế thị trƣờng định hƣớng XHCN ở Việt Nam hiện nay, nó đã khơi dậy tất cả tiềm năng, nội lực làm nền kinh tế đất nƣớc phát triển. Từ đó nó tạo ra những điều kiện vật chất thuận lợi nhất cho sự hình thành và phát triển con ngƣời mới ở Việt Nam
Thứ ba - Đ
. Ti - Đ ọng tâm là đổi mớ
Khoa Giáo dục chính trị Khóa luận tốt nghiệp
Nguyễn Thị Duyên 51 Lớp K34 GDCD - GDQP
+ Nội dung giáo dục cần tăng cƣờng những kiến thức khoa học mới nhất, những kiến thức khoa học hiện đại. Nhƣng bên cạnh đó cũng cần loại bỏ những kiến thức thực sự không cần thiết và đã lạc hậu đối với sự phát triển kinh tế - xã hội.
+ Phƣơng pháp giáo dục cần đổi mới theo hƣớng phát huy tính chủ động, sáng tạo, tích cực của học sinh. Thầy giáo và nhà trƣờng cung cấp thông tin không hạn chế, hƣớng dẫn phƣơng pháp học tập, nghiên cứu khoa học, tạo môi trƣờng dân chủ, bình đẳng, tự do cho ngƣời học, còn ngƣời học tự xây dựng trí tuệ của mình. Phƣơng pháp mới này sẽ góp phần tạo ra những con ngƣời lao động tích cực, sáng tạo.
+ Trong Giáo dục - Đào tạo thì ngƣời giáo viên có vai trò quyết định đến sự thành bại của sự nghiệp “trồng ngƣời”. Chính vì vậy, đội ngũ giáo viên cần đƣợc thƣờng xuyên đào tạo và đào tạo lại để nâng cao kỹ năng, chuyên môn, nghiệp vụ và cần có chế độ đãi ngộ thỏa đáng để ngƣời thầy yên tâm công tác, cống hiến cho sự nghiệp vĩ đại này.
+ Để Giáo dục - Đào tạo thực sự phát triển, tƣơng xứng một ngành có vị trí là quốc sách hàng đầu thì Nhà nƣớc cần tăng cƣờng kinh phí đầu tƣ cho giáo dục vì thực tế cho thấy, đầu tƣ cho giáo dục là đầu tƣ cho sự phát triển, đầu tƣ mang lại lợi nhuận cao nhất. Muốn vậy, chúng ta không chỉ dựa vào ngân sách đầu tƣ của Nhà nƣớc mà cần phải huy động mọi nguồn vốn nhƣ đẩy mạnh xã hội hóa giáo dục, kêu gọi sự đóng góp, hỗ trợ của các “mạnh thƣờng quân” nhƣ các doanh nghiệp, kiều bào nƣớc ngoài, các tổ chức quốc tế và các nhà từ thiện ngoại quốc.
Khoa Giáo dục chính trị Khóa luận tốt nghiệp Nguyễn Thị Duyên 52 Lớp K34 GDCD - GDQP Thứ tư : D . - . Hay n . - .
3.2. Kế thừa và phát huy các giá trị truyền thống tốt đẹp còn phù hợp với sự phát triển của đất nƣớc và thời đại cho con ngƣời Việt Nam hiện nay sự phát triển của đất nƣớc và thời đại cho con ngƣời Việt Nam hiện nay
Quy luật phủ định của phủ định chỉ ra rằng: không có một sự vật mới nào lại ra đời từ “hƣ vô”, mỗi sự vật mới ra đời luôn kế thừa những yếu tố,
Khoa Giáo dục chính trị Khóa luận tốt nghiệp
Nguyễn Thị Duyên 53 Lớp K34 GDCD - GDQP
những mặt của cái cũ mà nó đã phủ định. Con ngƣời mới ở Việt Nam hôm nay ra đời cũng phải dựa trên quy luật đó, không thể giũ bỏ quá khứ hay phủ định sạch trơn quá khứ đƣợc. Bất cứ một dân tộc nào trên thế giới cũng có truyền thống của mình. Có thể coi truyền thống là phức hợp những tƣ tƣởng, tình cảm, phong tục tập quán, thói quen, lối sống, ý chí của dân tộc đó, đƣợc hình thành trong quá trình lịch sử lâu dài, đã trở nên ổn định, mang đặc trƣng của dân tộc và đƣợc truyền từ thế hệ này sang thế hệ khác. Thực tiễn lịch sử cho thấy, dân tộc nào dung hòa đƣợc các giá trị truyền thống với các giá trị hiện đại hay nói cách khác, tìm đƣợc phƣơng thức biểu hiện mới của giá trị truyền thống trong thời hiện đại thì sẽ phát triển. Điều đó đồng nghĩa với việc ta phải giữ gìn, kế thừa các giá trị truyền thống trong quá trình xây dựng con ngƣời mới ở Việt Nam hiện nay đồng thời cải tạo, biến đổi nó cho phù hợp với điều kiện mới.
Truyền thống là một bộ phận của ý thức xã hội mà ý thức xã hội lại luôn chịu sự quy định của tồn tại xã hội. Bởi vậy, truyền thống của một dân tộc không phải tự nhiên mà có, cũng không phải là do con ngƣời tự lựa chọn cho mình, nó đƣợc hình thành, đƣợc quy định bởi chính những điều kiện lịch sử, kinh tế, xã hội mà dân tộc đó đã trải qua. Và do tồn tại xã hội luôn vận động, biến đổi nên những truyền thống đƣợc hình thành trên đó cũng không thể nhất thành bất biến. Tuy nhiên, nếu truyền thống là cái luôn biến đổi thì không còn đƣợc gọi là truyền thống nữa, cái gọi là truyền thống là trong quá trình vận động vẫn giữ lại những yếu tố nhân lõi bên trong của nó.
Phải thừa nhận rằng truyền thống là một trong những cái bền vững nhất trong ý thức xã hội, cho dù tồn tại xã hội đã thay đổi. Chính vì tính bền vững, tính bảo thủ của truyền thống, nên trong mỗi thời điểm nhất định, bao giờ nó cũng mang tính hai mặt: mặt giá trị và mặt phản giá trị, có những truyền thống tích cực tạo ra sức mạnh cho dân tộc, lại có những truyền thống tiêu
Khoa Giáo dục chính trị Khóa luận tốt nghiệp
Nguyễn Thị Duyên 54 Lớp K34 GDCD - GDQP
cực cản trở sự phát triển của dân tộc. Có những truyền thống trƣớc đây có giá trị nhƣng khi điều kiện lịch sử - xã hội thay đổi nó không còn giá trị nữa, thậm chí trở thành rào cản rất lớn. Về vấn đề này trong tác phẩm “Ngày 18 tháng sƣơng mù của Luibônapactơ” C.Mác đã viết: “Truyền thống của tất cả các thế hệ đã chết đè nặng nhƣ quả núi lên đầ ững ngƣời đang sống” [13, tr.145].
Trong sự phát triển của lịch sử, mỗi dân tộc phải giữ lại cho mình những giá trị truyền thống tốt đẹp, những giá trị làm nên bản sắc văn hóa, làm nên cốt cách tinh thần và nét đẹp nhân cách, trở thành động lực phát triển của dân tộc, đồng thời cũng cần loại bỏ những truyền thống đã trở nên lỗi thời, lạc hậu, cản trở sự phát triển của con ngƣời, của dân tộc cho dù trƣớc đây truyền thống đó có vai trò to lớn đi nữa. Hơn nữa lại phải không ngừng tiếp thu tinh hoa, các giá trị đạo đức tiến bộ của nhân loại để bù đắp sự thiếu hụt các giá trị văn hóa đạo đức cổ truyền của chúng ta.
Hiện nay đất nƣớc ta đang phát triển nền kinh tế thị trƣờng định hƣớng XHCN, tiến hành hội nhập vào nền kinh tế khu vực và thế giới theo “xu thế khách quan” của nhân loại. Bên cạnh mặt tích cực, thời cơ do kinh tế thị trƣờng và toàn cầu hóa mang lại thì nó cũng chứa đựng rất nhiều nguy cơ, thách thức. Một thách thức không kém phần quan trọng - đó là nguy cơ đánh mất các giá trị truyền thống. Vậy vấn đề đặt ra ở đây là làm thế nào để chúng ta vừa phát triển đƣợc kinh tế vừa giữ lại và phát huy đƣợc những giá trị truyền thống tốt đẹp trong con ngƣời Việt Nam hôm nay.
Để giữ gìn và phát huy các giá trị truyền thống tốt đẹp của dân tộc trong việc xây dựng con ngƣời mới ở Việt Nam hiện nay trong bối cảnh kinh tế thị trƣờng, toàn cầu hóa chúng ta cần tránh rơi vào hai khuynh hƣớng:
+ Một là, tuyệt đối hóa vai trò của truyền thống, dẫn đến bảo thủ, phục cổ tràn lan, trì trệ, kém phát triển.
Khoa Giáo dục chính trị Khóa luận tốt nghiệp
Nguyễn Thị Duyên 55 Lớp K34 GDCD - GDQP
+ Hai là, phủ định sạch trơn những giá trị truyền thống của dân tộc, thay vào đó một hệ giá trị hoàn toàn mới, dẫn đến đánh mất những nét độc đáo, riêng có cũng nhƣ sức mạnh tiềm tàng của chính dân tộc mình.
Cả hai khuynh hƣớng trên đều mang tính cực đoan và không phù hợp với quy luật của sự phát triển. Tuy nhiên, việc giữ gìn, kế thừa truyền thống, chúng ta cần có sự phân tích, đánh giá một cách thấu đáo để phân biệt đƣợc những truyền thống có giá trị hay còn giá trị với những truyền thống đã lỗi thời lạc hậu hay phản giá trị. Trên cơ sở đó, chúng ta chỉ kế thừa và phát huy những mặt hoặc những truyền thống còn giá trị trong điều kiện mới, mặt khác, chúng ta cũng không thể kế thừa một cách nguyên xi mà cần phải đổi mới, bổ sung, thay đổi cho phù hợp với yêu cầu của thực tiễn để làm sao có thể phát huy tối đa sức mạnh tiềm tàng của những truyền thống đó trong con ngƣời. Cụ thể:
Thứ nhất, trong bối cảnh hiện nay chúng ta cần kế thừa và phát huy những giá trị truyền thống mang đậm nét đặc trƣng của dân tộc Việt Nam và đã từng làm nên sức mạnh lớn lao giúp dân tộc ta vƣợt qua những chặng đƣờng gian nan đầy thử thách. Ngày nay những giá trị truyền thống đó vẫn giữ vai trò rất to lớn nếu chúng ta biết khai thác và sử dụng một cách hợp lý. Nổi bật hơn hết phải kể đến những giá trị truyền thống: truyền thống yêu