Tiến trình tổ chức các hoạt động *HĐ1: khởi động

Một phần của tài liệu Giáo án Ngữ văn 8 kì II (Trang 39 - 56)

*HĐ1: khởi động

1/ ổn định: 1'

2/ Kiểm tra: 5'. Nêu tên và đọc thuộc lòng bài thơ đã học của Bác Hồ nói về trăng? (Bài thơ Nguyên tiêu)

? Đọc thuộc lòng và diễn cảm bài thơ "Tức cảnh Pác Pó", phẩm chất nào của Bác Hồ đ- ợc thể hiện trong bài thơ ?

3/ Bài mới: 37'

* GTB: "Vọng nguyệt" (đối nguyệt, khán minh nguyệt) là đề tài rất phổ biến trong thơ cổ. Nhà thhơ gặp cảnh trăng đẹp, thờng đem rợu uống, ngắm hoa, ngắm trăng. Có rợu, có hoa, có bạn tri âm nữa thì sự thởng thức cảnh này mới viên mãn, mời phần thú vị, và nhìn chung, ngời ta chỉ ngắm trăng khi tâm hồn thảnh thơi, th thái. Nhng ở đây, HCM đã ngắm trăng trong hoàn cảnh đặc biệt: Trong tù, ở xa quê. Vậy, ngời tù đã ngắm trăng nh thế nào?

Hoạt động của thày, trò

HĐ1:hớng dẫn đọc,hiểu chú thích - GV hớng dẫn hs đọc 2 bài thơ với giọng phù hợp với từng câu thơ.

H: Nêu những hiểu biết của em về tác giả và hoàn cảnh sáng tác của 2 bài thơ?

- GV yêu cầu hs giải thích các từ phiên âm chữ Hán.

H: Hai bài thơ đợc sáng tác theo thể thơ nào đã học? Xác định bố cục của thể thơ này?

HĐ3: hớng dẫn đọc hiểu văn bản - HS đọc câu thơ khai đề.

H: Sự thật nào đợc nói tới trong câu thơ này?

H: Chữ "vô" lặp lại 2 lần trong câu thơ này có ý nghĩa gì? (khẳng định sự thiếu thốn trong việc thởng ngoạn của con

Nội dung chính I. Đọc, hiểu chú thích: 7' 1/ Đọc: 2/ Chú thích: a) Tác giả - tác phẩm: (SGK) b) Giải thích từ khó: (SGK) c) Thể loại:

- Hai bài thơ đợc làm theo thể thơ thất ngôn tứ tuyệt Đờng luật.

II. Đọc, hiểu văn bản: 22'

A. Văn bản: Ngắm trăng:

1. Hai câu thơ đầu:

- Trong nhà tù Tởng Giới Thạch thiếu thốn đủ điều huống gì là những thứ đem lại thú vui cho con ngời nh rợu với hoa.

ngời).

GV: Ngoài ý nghĩa thật ….. Cuộc ngắm trăng của ngời xa thờng gắn liền với r- ợu và hoa. Khi trong tù không rợu cũng không hoa.

H: Cuộc ngắm trăng ở đây sẽ ntn? H: Nếu muốn thực hiện đợc điều đó, con ngời cần có điều gì?

H: Đặt trong tơng quan bài thơ, câu mở đầu có ý nghĩa gì?

- HS đọc câu thơ thứ 2 đối chiếu với nguyên tác để thấy đợc cái hay.

H: Qua 2 câu đầu, cho thấy phong cách nào của ngời tù HCM?

- HS đọc 2 câu thơ cuối

H: Hai câu thơ thể hiện mối quan hệ và t/c nh thế nào giữa ngời với trăng? H: Hai câu thơ này, tác giả đã sử dụng nghệ thuật gì? Tác dụng của biện pháp NT ấy?

H: Hình ảnh cái song sắt đứng giữa ng- ời tù (nhà thơ) và vầng trăng bè bạn có ý nghĩa gì?

GV bình (T. kế): Phía này là nhà tù đen tối, là hiện thực tàn bạo, phía kia là vầng trăng thơ mộng…

- HS đọc câu khai đề. So sánh với bản dịch (mềm mại - bỏ 1 từ "tiểu lộ" xuống đi giọng thơ suy ngẫm, thấm thía). (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

H: Nhà thơ - ngời tù đang suy ngẫm điều gì?

thứ, khó thực hiện.

- Con ngời có niềm say mê lớn với trăng, tình yêu mãnh liệt với thiên nhiên.

=> Câu thơ khai đề nói đến những điều không có để chuẩn bị nói nhiều hơn về những điều sẵn có trong cuộc ngắm trăng của tác giả.

* Trớc cảnh đêm trăng đẹp, tâm hồn nghệ sỹ yêu say đắm thiên nhiên. Ngời tù không hề vớng bận tới vật chất. Tâm hồn vẫn tự do, ung dung, vẫn thèm tận hởng cảnh trăng đẹp.

2/ Hai câu thơ cuối:

Thể hiện mối quan hệ rất đặc biệt, sự giao hòa thắm thiết giữa trăng và ngời. Phép đối và phép nhân hóa đợc sử dụng rất thành công. Cả trăng và ngời đều chủ động tìm đến nhau, giao hòa cùng nhau. Điều này chứng tỏ Bác rất yêu trăng. "Thơ Bác đầy trăng" (H.T). - Hình ảnh cái song sắt sừng sững ngăn cách giữa ngời tù và vầng trăng vừa có ý nghĩa thực vừa mang nghĩa tợng trng: Sức mạnh tàn bạo, lạnh lùng của nhà tù vẫn bất lực trớc tâm hồn tự do của ngời tù cách mạng.

B. Văn bản: Đi đờng

1/ Câu khai đề:

- Đó là những suy ngẫm thấm thía đợc HCM đúc rút rừ bao cuộc chuyển lao, đi đờng: đó là nỗi gian lao vất vả của ngời đi bộ trên đờng khó khăn.

=> Hàm ý: Cuộc đời kkhó khăn, đờng đời khó khăn.

H: Em biết bài thơ nào, câu thơ nào cũng nói về chủ đề này?

(Hành lộ nan! - L. Bạch ) - HS đọc câu thơ thứ 2.

- H: Từ "Trùng san" dịch là "núi cao" đã thật sát cha? vì sao?

H: Câu thơ thứ 2 muốn nói điều gì?

H: Từ "Trùng san" đợc lặp lại ở câu thơ này có tác dụng gì?

(đồng thời nó là sự khép mở 2TG, 2 tâm trạng).

H: Vậy, ở câu thơ này, tác giả muốn k.q quy luật gì, mở ra tâm trạng nh thế nào của chủ thể trữ tình?

GV bình (T.kế): Đi đờng khó không phải vì ngăn sông cách núi mà khó chỉ vì lòng ngời ngại núi, e sông.

- HS đọc câu thơ 4

H: Câu thơ diễn tả t thế nào của ngời đi đờng?

H: Khi đứng trên đỉnh núi, ngời tù có tâm trạng nh thế nào? Vì sao ngời lại có tâm trạng ấy?

GV bình:

HĐ3:tổng kết, luyện tập

H: Với 2 bài thơ "Ngắm trăng" và "Đi đờng" đã mở ra 1 tâm hồn ngời chiến sỹ cách mạng nh thế nào, để lại bài học?

2/ Câu thừa đề:

- Câu thơ nói cụ thể cái gian lao của việc đi đờng, nhng cũng là nói hết cái k2 này đến k2 khác, gian truân này tiếp nối gian truân khác mà con ngời Cách mạng muốn thành công không thể không vợt qua.

3/ Câu chuyển đề:

- Cách điệp ngữ vòng làm cho mạch thơ, ý thơ nối liền tạo cảm giác kéo dài của tâm trạng, của cảnh vật.

- Câu thơ mở ra 1 quy luật: Càng gần thắng lợi, càng nhiều gian nan. Đó là quy luật của việc đi đờng nhng cũng là quy luật của cuộc đời, quy luật xã hội. Câu thơ khép lại những chặng đờng gian nan của ngời tù, mở ra 1 chặng đ- ờng mới, 1 vị thế mới. (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

4/ Câu thơ hợp:

- T thế của ngời trèo đợc lên đến đỉnh núi cao nhất, bao quát toàn cảnh không gian thoáng rộng trong t thế tự do làm chủ.

- Câu thơ kết bài diễn tả tâm trạng sung sớng, hân hoan của ngời đi đờng. Đó còn là hình ảnh ngời chiến sỹ cách mạng trên đỉnh cao của chiến thắng, trải qua bao gian khổ, hi sinh, tạo nên tầm vóc của con ngời.

III. Tổng kết; 4' * Ghi nhớ

(SGK - T38 , T40) IV. Luyện tập: 4'

H: NT của 2 bài thơ này có nét tiêu biểu nào?

( Trăng là đề tài nổi bật trong thơ Bác; Bác dành nhiều cảm xúc của mình cho trăng).

"Thờ Bác đầy trăng" . Em hiểu nhận xét này kq đ2 nào trong nội dung thơ Bác?

4/ Củng cố: 2'

Bài học rút ra qua 2 bài thơ "Ngắm trăng" và "Đi đờng " là gì? 5/ HDVN: - Học thuộc lòng phiên âm và dịch thơ của 2 bài. - Học nd mục ghi nhớ.

- Su tầm, học thuộc một số câu thơ (bài thơ) nói về trăng, về việc đi đờng của Bác, của 1 số nhà thơ khác.

- Soạn bài: "Chiếu dời đô".

Tiết 86: Câu cảm thán. A. Mục tiêu cần đạt:

- HS nắm đợc khái niệm, đặc điểm hình thức và chức năng của câu cảm thán. - Rèn luyện cho HS kỹ năng nhận xét và sử dụng câu cảm thán cho phù hợp. - Tích hợp: Các văn bản đã học, các kiểu câu đã học, văn bản thuyết minh. B. Chuẩn bị:

GV: Giáo án, bảng phụ/

HS: Làm bài tập, chuẩn bị bài. C. Tiến trình tổ chức các hoạt động 1/ ổn định: 1'

2/ Kiểm tra: 5'

Nêu những đặc điểm hình thức của câu cầu khiến? Cho ví dụ? Những chức năng chính của câu cầu khiến? Cho ví dụ?

3/ Bài mới: 37' Hoạt động thày trò HĐ1:

- HS đọc VD trên bảng phụ (VD của SGK T 43)

H: Tìm trong đoạn trích trên, những câu văn bộc lộ cảm xúc của ngời viết?

Nội dung chính I. Bài học: 17'

1/ Đặc điểm hình thức của câu cảm thán:

a) Ví dụ: SGK - T 43. b) Nhận xét:

(Hỡi ơi lão Hạc! Than ôi!)

H: Nhận xét gì về từ ngữ của những câu văn này? (chứa từ bộc lộ cảm xúc). H: Về hình thức còn đặc điểm nào cần chú ý? (dấu chấm than)

H: Những câu văn có đặc điểm hình thức nh trên gọi là câu cảm thán. Vậy…?

- HS đọc, xét các VD trong SGK. H: Các câu văn: Hỡi ơi lão Hạc! Than ôi! dùng để làm gì?

GV: Mục đích của những câu cảm thán là để bộc lộ cảm xúc của ngời viết, ng- ời nói.

H: Vậy, câu cảm thán có chức năng ntn? (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

* BT: Hãy thêm những từ ngữ cảm thán và dấu câu phù hợp để những câu sau trở thành câu cảm thán.

a) Anh đến muộn quá. b) Buổi chiều thơ mộng. c) Những đêm trăng lên. HĐ 2

- HS đọc - nêu yêu cầu BY1

GV hớng dẫn hs cách xác định câu cảm thán phải căn cứ vào đặc điểm hình thức của nó.

- Chia nhóm.

- Các nhóm thảo luận - trình bày - nhận xét - GV nhận xét, bổ xung.

- HS đọc - nêu yêu cầu BT 2

GV yêu cầu hs đọc kỹ từng ngữ cảnh. Sau đó phân tích t/c, cảm xúc của ngời viết đợc thể hiện.

- Căn cứ vào những đ2 hình thức của

- Các câu văn: Hỡi ơi lão Hạc! Than ôi! có chứa các từ ngữ cảm thán, kết thúc bằng dấu chấm than.

c) Kết luận: SGK - T44)

2/ Chức năng của câu cảm thán: a) VD: SGK - T 43

b) Nhận xét:

- Câu: "Hỡi ơi lão Hạc" : xót xa đối với lão Hạc.

- Than ôi! bộc lộ sự nuối tiếc c) Kết luận

Ghi nhớ: (SGK - T 44) * BT nhanh:

a) Trời ơi, anh đến muộn quá! b) Buổi chiều thơ mộng biết bao! c) Ôi, những đêm trăng lên!

II. Luyện tập: 20'

1/ Bài 1: Nhận biết câu cảm thán. a) Than ôi! Lo thay! Nguy thay! b) Hỡi ….ta ơi!

c) Chao ôi…. mình thôi!

=> Các câu trên là câu cảm thán vì có chứa các từ ngữ cảm thán, dấu chấm! 2/ Bài 2: Phân tích t/c, cảm xúc trong câu và nhận biết câu:

a) Lời than của ngời nông dân xa. b) Lời than thân của ngời chinh phụ xa. c) Tâm trạng bế tắc của thi nhân Việt

câu cảm thán để xác định đó là câu cảm thán hay không?

- Chia nhóm.

- GV nêu y/c BT 3

- GV hớng dẫn hs viết đoạn văn đảm bảo nội dung và hình thức.

- HS hoạt động độc lập

- GV gọi đọc - Nhận xét, sửa chữa.

Nam trớc Cách mạng.

d) Nỗi ân hận của DM trớc cái chết của DC. (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

=> Các câu văn có bộc lộ tình cảm, cảm xúc nhng không có dấu hiệu đặc trng của câu cảm thán (từ cảm thán, dấu câu) nên không phải là câu cảm thán.

3/ Bài3: Viết đoạn văn bộc lộ cảm xúc của em về mùa xuân. Trong đoạn văn có sử dụng các câu cảm thán.

- Nội dung: Cảm xúc về mùa xuân. - Hình thức: Sử dụng các câu cảm thán. 4/ Củng cố: 2'

ý nào dới đây nói đúng nhất dấu hiệu nhận biết câu cảm thán. A. Sử dụng từ ngữ nghi vấn và dấu chấm hỏi ở cuối câu.

B. Sử dụng ngữ điệu cầu khiến và dấu chấm thanm ở cuối câu. C. Sử dụng từ ngữ cảm thán và dấu chấm than ở cuối câu. D. Không có dấu hiệu hình thức đặc trng.

5/ HDVN:

- Học thuộc nội dung mục ghi nhớ. - Làm BT3,4 (SGK -T45)

- Chuẩn bị bài: "Câu trần thuật".

G: 19/02/05 (8B, D)

Tiết 87 - 88: Viết bài tập làm văn số 5 A. Mục tiêu cần đạt:

- Củng cố cho HS những nhận thức lý thuyết về văn bản thuyết minh, vận dụng thực hành sáng tạo một văn bản thuyết minh cụ thể đảm bảo các y/c: đúng kiểu loại, bố cục mạch lạc, có các yếu tố miêu tả, tự sự, biểu cảm, bình luận những con số chính xác … nhng phải phục vụ cho mục đích thuyết minh. Kiểm tra các bớc chuẩn bị để viết bài. - Rèn HS kỹ năng tìm hiểu đề, lập ý, lập dàn ý, viết bài văn thuyết minh.

B. Chuẩn bị:

GV: Ra đề, đáp án.

HS: Ôn tập, giấy kiểm tra.

C. Tiến trình tổ chức các hoạt động. 1/ ổn định: 1' 2/ Kiểm tra: 85' Hoạt động của thày trò HĐ1: - GV chép đề lên bảng . - HS quan sát, không cần chép đề vào giấy kiểm tra. HĐ2

- GV nêu yêu cầu của giờ kiểm tra. - HS nghiêm túc thực hiện và làm bài.

Nội dung chính I. Đề bài:

Em hãy viết một bài văn thuyết minh về cách làm bánh ch- ng trong dịp Tết Nguyên đán.

II. Yêu cầu:

- Đọc kỹ đề, viết bài, làm bài với tinh thần tự giác, nghiêm túc.

III. Đáp án:

A. Yêu cầu chung:

- Viết đúng yêu cầu của bài văn thuyết minh không lạc sang các kiểu bài văn khác.

- Bố cục rõ ràng, mạch lạc, phù hợp với thể loại thuyết minh.

- Diễn đạt ngắn gọn, chính xác, dễ hiểu, không mắc quá nhiều lỗi dùng từ, đặt câu, diễn đạt, lỗi chính tả.

B. Yêu cầu cụ thể: Cần đảm bảo các ý cơ bản sau:

1/ Mở bài (1đ) Giới thiệu phong tục làm bánh chng ngày Tết là phong tục cổ truyền của ngời Việt Nam - đã có truyền thuyết về phong tục này.

2/ Thân bài (7đ): Thuyết minh lần lợt các khâu chuẩn bị, cách làm, yêu cầu sản phẩm.

a) Nguyên liệu: (Cụ thể số chiếc bánh). - Gạo nếp: Trắng , căng tròn (số lợng cụ thể). - Đỗ xanh: (số lợng cụ thể, chất lợng).

- Lá dong: (Số lợng, chất lợng lá). - Thịt lợn (số lợng cụ thể). (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

- Dây buộc bánh (dây dùng).

- Mì chính, muối, hạt tiêu….. khuôn bánh vuông. b) Cách làm:

- Gạo nếp vo sạch, để róc nớc, trộn 1 chút muối vào gạo. - Đỗ xanh ngâm, đãi sạch vỏ, để ráo nớc, trộn một chút muối.

- Lá dong rửa sạch, lau khô, cắt những gân cứng (cuống lá). - Gập lá dong theo khuôn có sẵn, đổ khoảng một bát con gạo nếp, san đều theo khuôn, cho một nửa số đỗ cho một chiếc bánh, san đều thành hình vuông hẹp hơn một chút để miếng nhân bánh lên trên , thêm một lợt đỗ lên trên, cho tiếp một bát gạo và tiếp san đều. Gập từng lá bánh lại sao cho kín chiếc bánh, dùng 2 dây buộc chiếc bánh lại, sao cho 4 góc bánh vuông.

- Sau đó xếp bánh lần lợt vào xoong, cho nớc ngập bánh, đun sôi khoảng 1,5h - 2h thì thay nớc một lợt, đun tiếp, sôi khoảng 3 tiếng (giờ đồng hồ) thì vớt bánh ra rửa qua bằng nớc sạch để bánh khỏi dính vào nhau.

c) Y/c thành phẩm:

- Bánh vuông 4 góc, không rách nát, không tuột các dây buộc.

- Bánh màu xanh mớt của lá dong, ăn mềm, dẻo dai, đậm đà, đỗ đều.

3/ Kết bài (1đ)

- Cảm xúc của bản thân em khi ăn món bánh chng trong ngày Tết nguyên đán, vai trò, ý nghĩa của món bánh này trong ngày tết cổ truyền của dân tộc VN.

======================================================== G: 21/02/05 (8C)

23/02/05 (8D, B) Tiết 89: Câu trần thuật A. Mục tiêu cần đạt:

- HS nắm đợc khái niệm về câu trần thuật và các đặc điểm hình thức , chức năng của câu trần thuật.

- Rèn luyện HS kỹ năng nhận biết và sử dụng các câu trần thuật trong nói và viết. - Tích hợp với các văn bản đã học, các kiểu câu đã học, văn thuyết minh.

Một phần của tài liệu Giáo án Ngữ văn 8 kì II (Trang 39 - 56)