III. Tổng kết: 5' 1/ Nội dung.
G: 22/03 (8B); 23/03 (8D); 01/04 (8C) Tiết 106: Thuế máu (T2)
Tiết 106: Thuế máu (T2)
- Nguyễn ái Quốc - A. Mục tiêu cần đạt:
- HS thấy đợc bộ mặt giả nhân giả nghĩa các thủ đoạn tàn bạo của chế độ thực dân vì lợi ích của mình đã biến ngời dân các nớc thuộc địa thành vật hi sinh trong các cuộc chiến tranh, thái độ phê phán, tố cáo quyết liệt của tác giả.
- Thấy đợc những nét đặc sắc trong NT nghị luận của NAQ NL đan xen yếu tố biểu cảm.
- Tích hợp: Tiếp tục công việc của T105.
- Rèn hs kỹ năng tìm hiểu và phân tích nghệ thuật trào phúng sắc bén, yếu tố biểu cảm trong phóng sự chính luận.
B. Chuẩn bị:
HS: Soạn bài, học bài cũ, giấy trong. C. Tiến trình tổ chức các hoạt động. 1/ ổn định: 1'
2/ Kiểm tra: 5'
Cho biết số phận của ngời dân bản xứ trong cuộc chiến tranh phi nghĩa đợc nêu ở phần 1?
3/ Bài mới: 37' * GTB:
H: Tóm tắt nội dung của đoạn?
H: Tiêu đề "Chế độ… " gợi cho em suy nghĩ gì?
H: Hiểu "tình nguyện" là gì?
(tự giác, không bắt buộc, là sẵn sàng, phấn khởi mà đi).
H: NT trào phúng đợc thể hiện ntn ở nhan đề? (mâu thuẫn bên ngoài và bên trong)
H: LĐ "Chế độ… " đợc xây dựng trên những luận cứ nào?
H: Các thủ đoạn xoay sở từ việc bắt lính tình nguyện đợc thể hiện ntn? H: TS tác giả gọi đó là những vụ nhũng lạm hết sức trắng trợn? (Ăn tiền công khai, tự do ăn tiền)
H: Từ đó cho thấy thực trạng của chế độ tình nguyện ntn?
H: Ngời dân thuộc địa có thực tình nguyện hiến dâng xơng máu nh lời của bọn thực dân không? (không)
H: Em hiểu thế nào về k/n "vật liệu biết nói"?
H: Trớc "vạ mộ lính của thực dân ngời dân thuộc địa đã có phản ứng nh thế nào?
H: Thực chất của việc mộ lính ở đây là
II. Đọc, hiểu văn bản:
2/ Chế độ lính tình nguyện :
- Tiêu đề: mang sắc thái trào phúng 1 cách tự nhiên.
- Thể hiện: Những vụ nhũng lạm trong việc bắt lính.
Phản ứng của những ngời bị bắt lính. Luận điệu của chính quyền thực dân. - Thoạt tiên toán ngời nghèo, khoẻ, sau đó đến con nhà giầu, nếu không muốn đi xì tiền ra.
=> Chế độ lính tình nguyện là cơ hội làm giàu cho bọn quan chức trên tính mệnh của ngời dân bản xứ, là cơ hội để củng cố địa vị, thăng quan, tiến chức.
- Phản ứng của ngời dân thuộc địa: + Tìm mọi cơ hội để trốn thoát. + Tự làm cho mình bị nhiễm bệnh. - NT lập luận: phản bác, lời lẽ đanh thép, mỉa mai, thực tế sinh động.
* Bằng NT l2 phản bác, lời lẽ đanh thép tác giả đã lên án, đã tố cáo những thủ
gì? (bịp bợm).
H: Nhận xét gì về NT l2 của tác giả. H: Với chế độ lính tình nguyện, tác giả đã muốn lên án điều gì?
H: Để làm rõ luận điểm này, tác giả đã dùng 2 luận cứ, trong đó luận cứ nổi bật là sự hi sinh của lính tình nguyện VN. Đoạn văn nào trình bày luận cứ đó? (Để … cả).
H: Tìm những câu nghi vấn trong đoạn?
H: Các câu nghi vấn này dùng để làm gì?
H: Cấu trúc câu văn mở đầu với "chẳng phải" kết thúc với "đó sao" đợc lặp lại trong đoạn này có tác dụng gì?
H: Tất cả những biện pháp NT ấy đã phơi bày sự thật nào của CNTD?
H: Từ đó , thái độ nào của tác giả đợc bộc lộ?
(Đoạn văn kết thúc của tác giả vừa thể hiện niềm tin, niềm mong mỏi chính đáng và s2 vào thái độ của nhân dân lao động bản xứ, vừa bớc đầu nêu ra con đ- ờng đấu tranh cách mạng trên cơ sở tố cáo, lên án tội ác…).
HĐ3
H: Văn bản "Thuế máu" đem lại cho em những hiểu biết nào về bản chất chế độ thực dân và số phận ngời dân thuộc địa?
H: Nhận xét về trình tự bố cục các phần, NT châm biếm của tác giả?
H: Nhận xét về yếu tố tự sự và yếu tố biểu cảm trong đoạn trích.
đoạn lừa phỉnh, cỡng bức ngời dân thuộc địa vào lính đánh thuê, tố cáo bản chất của Chủ nghĩa Thực dân. 3/ Kết quả của sự hi sinh:
- Chẳng phải ngời ta… đó sao? - Chẳng phải ngời ta… đó sao? - Chẳng phải … đó sao?
- Chẳng phải … đó sao?
=> Khẳng định sự thật, đồng thời bộc lộ tình cảm, cảm xúc của ngời viết. (Nhấn mạnh nội dung cần trình bày, tạo sự nhịp nhàng cho lối văn, từ đó tăng thêm sức thuyết phục của lí lẽ và chứng cớ)
* Bằng NT trào phúng đặc sắc, đoạn văn đã thể hiện bộ mặt tráo trở tàn nhẫn của chính quyền thực dân và nỗi nhục của ngời dân bản xứ sau khi bị đẩy vào cuộc chiến tranh phi nghĩa, từ đó kêu gọi sự đồng tình ủng hộ chống chiến tranh phi nghĩa.
III. Tổng kết: 5' 1/ Nội dung: 2/ Nghệ thuật:
- Yếu tố tự sự và biểu cảm đan xen trong văn NL.
- Nghệ thuật lập luận, trào phúng mỉa mai, châm biếm.
HĐ4 - Đọc diễn cảm văn bản. 4/ Củng cố: 2'
Đọc văn bản " Thuế máu" em hiểu thêm những mục đích nào của văn chơng NAQ - HCM?
5/ HDVN: - Học nội dung mục ghi nhớ (SGK - t 92) - Tóm tắt văn bản.
- Soạn bài: "Đi bộ ngao du"