Đổi mới công tác quản lý giáo dục.

Một phần của tài liệu Một số biện pháp nâng cao hiệu quả công tác quản lí quá trình dạy học ở trường tiểu học Thịnh Liệt (Trang 28 - 32)

1. Công tác thanh tra, kiểm tra, kiểm định chất lượng giáo dục:

-Thành lập ban thanh tra chuyên môn.

-BGH có kế hoạch kiểm tra chuyên môn, công khai trong năm học và thực hiện tốt kế hoạch.

-Thanh tra việc thực hiện quy chế chuyên môn, chất lượng giáo dục, việc thực hiện kỷ cương nề nếp, giờ dạy của GV.

-Hình thức kiểm tra:

+ Báo trước và đột xuất, trong đó tăng cường đột xuất và xử lý nghiêm những sai phạm sau thanh, kiểm tra.

+ Hàng tháng, ban giám hiệu có đánh giá, nhận xét kết quả công tác kiểm tra, tự kiểm tra. Khối trưởng chuyên môn đánh giá công tác kiểm tra trong khối và buổi họp chuyên môn thứ 2 trong tháng.

+ Thanh tra toàn diện (trường và quận): 30 % tổng số GV. + Đột xuất ít nhất tiết dạy 2 lần/GV/HK.

-Kiểm tra chất lượng văn hoá:

+ Định kỳ: đầu năm – GHKI – HKI – GHKII – HKII (BGH ra đề, đổi chéo GV coi và chấm độc lập trong toàn trường).

+ Đột xuất: 1-2 lần/tháng (thông quan các bài test). -Kiểm tra chất lượng các môn năng khiếu, tự chọn:

+ Âm nhạc: Thông qua chương trình văn nghệ đầu tuần (1-2 tiết mục) và hội diễn văn nghệ cấp Quận.

+ Mĩ thuật: Thông qua các bài vẽ của học sinh.

+ Thể dục: Thông qua việc tổ chức HKPĐ và tham gia HKPĐ các cấp. + Tin học, tiếng Anh: Đánh giá qua bài kiểm tra hàng tháng, định kỳ và kết quả thi học sinh giỏi các cấp.

-Thực hiện nghiêm túc việc tự kiểm định chất lượng giáo dục.

2. Công tác thi đua khen thưởng:

- Thực hiện đổi mới công tác thi đua khen thưởng với tinh thần thực hiện nghiêm túc cuộc vận động “Hai không” của ngành trong đó có “Nói không với

bệnh thành tích trong giáo dục”.

-Thành lập ban thi đua. Xây dựng tiêu chuẩn thi đua trong giáo viên và học sinh. Tổ chức kiểm tra, đánh giá thi đua công khai, công bằng, khen thưởng kịp thời.

-Phát động thi đua theo 4 đợt: 20/11; HKI; 8/3; HKII.

-Huy động mọi nguồn lực khen thưởng. Ban thi đua thực hiện đúng theo quy định, quy chế dân chủ và quy chế chi tiêu nội bộ

3. Công tác quản lý chỉ đạo

-Tiếp tục đổi mới công tác quản lý, thực hiện nghiêm túc phương châm”

Kỷ cương nghiêm , chất lượng thực, hiệu quả cao”. Thực hiện tốt “Ba công khai” và “Bốn kiểm tra”.

-BGH xây dựng các kế hoạch quản lý về công tác chuyên môn, nhân sự, tài chính, CSVC, thi đua, tuyển sinh... và công tác thanh kiểm tra nội bộ nhà trường. Việc xây dựng kế hoạch năm học dựa trên cơ sở từ cá nhân đến tổ khối và nhà trường. Hàng tháng, phải kiểm tra lại đầu việc, có đánh giá rút kinh nghiệm.

-Phổ biến tới CBGVNV các SKKN có tính sáng tạo và tính hiệu quả. -Phát động và quán triệt việc thực hiện tốt các cuộc vận động của ngành. -Xây dựng bộ Quy chế, Quy ước thực hiện dân chủ trong hoạt động của nhà trường. Chống những biểu hiện tiêu cực trong quản lý dẫn đến mất đoàn kết nội bộ.

-Đẩy mạnh ứng dụng công nghệ thông tin vào công tác quản lý (sử dụng các phần mềm quản lý HS, GV)

* Quản lý và sử dụng trang thiết bị cơ sở vật chất trong nhà trường

-Thành lập ban quản lý cơ sở vật chất, có hệ thống sổ sách theo dõi sử dụng và bảo quản cơ sở vật chất của nhà trường.

-Tiếp tục quản lý, sử dụng cơ sở vật chất hiện có một cách hiệu quả. Làm tốt công tác tham mưu để tiếp tục đầu tư, bổ sung trang thiết bị cho các phòng học, phòng chức năng.

-Quản lý và sử dụng hiệu quả các phương tiện, đồ dùng dạy học. Sử dụng thư viện một cách hiệu quả.

-Đưa vào tiêu chí thi đua công tác quản lý và sử dụng CSVC, TBDH của giáo viên.

* Tăng cường công tác quản lý và sử dụng các thiết bị dạy học và thư viện

-Rà soát thực trạng các TBĐDDH để có kế hoạch đầu tư, thay thế trang thiết bị, bổ sung theo quy định.

-Lập hồ sơ quản lý các phòng chức năng, phân công người quản lý, theo dõi việc sử dụng TBĐDDH.

-BGH tăng cường kiểm tra đột xuất, hàng tháng có đánh giá kết quả việc sử dụng TBĐDDH của giáo viên.

-Xây dựng nội quy phòng TBĐDDH và phòng thư viện nhằm khai thác có hiệu quả phòng thư viện và TBĐDDH.

* Tăng cường việc quản lý, sử dụng có hiệu quả phòng tin học.

-Khai thác sử dụng có hiệu quả phòng máy tính trong việc dạy và học của giáo viên và học sinh trong nhà trường.

-Xây dựng nội quy sử dụng phòng máy tính, tăng cường bảo trì bảo dưỡng máy tính.

* Quản lý tài chính, thu chi trong nhà trường

-Thu chi đúng văn bản hướng dẫn của các cấp. -Quản lí tài chính chặt chẽ, đúng luật.

-Công khai tài chính hàng tháng, hàng quý.

-Thực hiện tốt chính sách miễn giảm cho học sinh thuộc diện chính sách, học sinh khuyết tật năng và học sinh có hoàn cảnh khó khăn.

-Tổ chức kiểm tra tài chính theo định kì. Xây dựng quy chế chi tiêu nội bộ đảm bảo dân chủ, công khai.

CHƯƠNG IV

NHỮNG THÀNH TÍCH ĐÃ ĐẠT ĐƯỢC I. Công tác phát triển giáo dục:

1. Duy trì chất lượng phổ cập giáo dục Tiểu học, đạt mức độ II.

2. Huy động 100% trẻ 6 tuổi ra lớp.

3. Huy động được 12 trẻ khuyết tật ra lớp, tạo điều kiện để các em đượchọc hoà nhập. học hoà nhập.

II. Các hoạt động giáo dục toàn diện: 1. Hạnh kiểm:

Năm học Xếp loại hạnh kiểm

THĐĐ(%) Chưa THĐĐ(%) 2011 - 2012 100 0 2012 – 2013 100 0 2. Chất lượng giáo dục: Năm học Xếp loại giáo dục HS lớp 5 hoàn thành chương trình bậc TH (%) Giỏi (%) Khá (%) TB (%) Yếu (%) 2011 - 2012 70.3 24.8 4.5 0.3 100 2012 – 2013 71.6 22.4 5.9 0.1 100 - Số học sinh đạt giải các cấp:

Năm học HS đạt giải cấp Quốc gia HS đạt giải cấpThành phố HS đạt giải cấpQuận

TS Nhất Nhì Ba KK TS Nhất Nhì Ba KK TS Nhất Nhì Ba KK 2011 – 2012 04 03 01 1

1 04 01 05 01 40 05 06 08 21

2012 – 2013 01 07 02 01 04 29 01 05 08 18

3. Các hoạt động giáo dục khác:

Một phần của tài liệu Một số biện pháp nâng cao hiệu quả công tác quản lí quá trình dạy học ở trường tiểu học Thịnh Liệt (Trang 28 - 32)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(36 trang)
w