giới
2.2.2.1 Kinh nghiệm giảm thiểu sử dụng thuốc BVTV trên thế giới
Thuốc bảo vệ thực vật thuộc nhóm hạn chế sử dụng. đây là những hợp chất ựộc có nguồn gốc từ tự nhiên hoặc tổng hợp từ các chất hóa học ựược dùng ựể phòng trừ dịch hại trên cây trồng và bảo quản nông sản. Hiện nay, việc sử dụng ựúng cách, ựúng liều lượng thuốc bảo vệ thực vật chưa ựược quan tâm do giá của nhiều loại còn tương ựối rẻ so với giá nông sản.
Trong 20 năm qua, doanh số của thị trường thuốc bảo vệ thực vật (BVTV) thế giới ựã tăng từ khoảng 13 tỷ USD (1980) lên ựến 28 tỷ USD (2000). Tuy nhiên, trong những năm 2000 - 2005 thị trường này ựã liên tục sụt giảm, mà những nguyên nhân chắnh là giá nông sản thấp, tác ựộng của công nghệ sinh học, ảnh hưởng của các cuộc khủng hoảng kinh tế tại châu á (1997), Mỹ La tinh (1999) cũng như sự suy thoái kinh tế toàn cầu hiện naỵ
Trong vòng ựàm phán thương mại 1994 tại Urugoay, Tổ chức Thương mại Thế giới ựã ựặt ra mục tiêu giảm giá lương thực trên toàn cầụ Mục tiêu
Trường đại học Nông nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sĩ khoa học kinh tế ẦẦẦẦẦẦẦẦẦẦ.. 23 này ựã ựạt ựược nhờ cắt giảm xuất khẩu lương thực trợ giá từ các nước phát triển và hỗ trợ sản xuất nông nghiệp tại các nước ựang phát triển. Sự hạn chế xuất khẩu lương thực của các nước phát triển ựã dẫn ựến dư thừa sản lượng và giảm giá lương thực tại các nước này, ựặc biệt là ở Tây âu, khiến nhiều diện tắch canh tác bị bỏ hoang. Thu nhập giảm sút ựã ảnh hưởng lớn ựến sức mua của nông dân ở những thị trường nông hóa chắnh trên thế giớị điều này dẫn tới lượng thuốc BVTV tiêu thụ hàng năm ựã giảm dần.
Ở các nước ựang phát triển, mức sử dụng các sản phẩm nông hóa liên quan chặt chẽ với tình hình kinh tế. Quá trình công nghiệp hóa và sự cải thiện mức thu nhập nói chung ựã làm tăng nhu cầu về số lượng và chất lượng thực phẩm.. Nhưng ở nông thôn, người nông dân vẫn phải phụ thuộc vào vốn vay ngân hàng ựể mua giống, phân bón và thuốc trừ sâụ Những cuộc khủng hoảng kinh tế mới ựây ở châu á và Mỹ La tinh ựã làm giảm khả năng vay vốn của nông dân, khiến cho các sản phẩm nông hóa chậm ựược tiêu thụ.
Việc áp dụng các giống cây trồng biến ựổi gen, có khả năng chống cỏ dại và dịch hại, cũng làm giảm doanh số bán ra của các sản phẩm BVTV, ựặc biệt là các loại thuốc diệt cỏ.
Nhưng kể từ năm 2006, lượng sản xuất và tiêu thụ thuốc BVTV lại không ngừng tăng lên trên khắp thế giớị Và cũng chắnh vì việc sử dụng thuốc ngày càng tăng ựã gây ra nhiều hậu quả ảnh hưởng ựến môi trường xung quanh, tiêu diệt nhiều sinh vật trên ựồng ruộng, tiêu diệt sâu bọ có ắch, làm ô nhiễm nguồn nước sinh hoạt ảnh hưởng ựến sức khỏe con người rất nhiềụ Trên thế giới mỗi năm có khoảng 3 triệu ca nhiễm ựộc nghiêm trọng liên quan ựến HCBVTV, gây ra 220.000 ca tử vong. Năm 2006, theo thống kê của Tổ chức y tế thế giới cho thấy có khoảng 25 triệu lao ựộng trong ngành nông nghiệp bị nhiễm ựộc HCBVTV mỗi năm, có ựến 1,3 tỷ lao ựộng trong ngành nông nghiệp và có thể hàng triệu ca nhiễm ựộc HCBVTV vẫn ựang xảy ra hàng năm. Năm 2000, Bộ y tế Braxin ước tắnh trong một năm nước này có 300.000
Trường đại học Nông nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sĩ khoa học kinh tế ẦẦẦẦẦẦẦẦẦẦ.. 24 ca nhiễm ựộc và 5.000 ca tử vong do HCBVTV, ở Inựônêxia 21% trong số các ca liên quan ựến HCBVTV có những dấu hiệu hay triệu chứng về tâm thần, hô hấp và tiêu hoá. Trong một cuộc khảo sát của Liên hợp quốc, 88% nông dân Campuchia sử dụng HCBVTV ựã từng có triệu chứng nhiễm ựộc (Ngô Thanh Hà, 2007). Kết quả cho biết ựược ựộc hại HCBVTV không chỉ ở một vài nước mà nhiều nơi trên thế giới ựều bị và nhất là các nước có nền sản xuất nông nghiệp là chắnh. Nông dân lạm dụng HCBVTV không chỉ ảnh hưởng ựến môi trường còn ảnh hưởng ựến sức khỏe con người, gây ra bệnh nguy hiểm cho con người như bệnh ung thư, ngộ ựộc tử vong.
Nguyên nhân chắnh của những hậu quả xấu này ựó là do người dân không thực sự hiểu hết tắnh ựộc hại của thuốc, chưa tự ý thức ựược việc bảo vệ sức khoẻ của mình và của cả cộng ựồng. Tại nhiều nước trong khu vực đông Nam Á ựã tiến hành ựiều tra về nhận thức của người dân về thuốc BVTV và cách sử dụng. Kết quả cho thấy, 79% nông dân chưa ựược trang bị những kiến thức cơ bản cần thiết, không nhận thức ựược những tác hại cụ thể của thuốc nhưng vẫn thường xuyên sử dụng thuốc.
2.2.2.2 Kinh nghiệm giảm thiểu sử dụng thuốc BVTV ở Việt Nam
Chắnh phủ Việt Nam cũng ựã ựưa ra nhiều giải pháp, quyết sách nhằm ngăn chặn và giảm thiểu ô nhiễm môi trường do các hóa chất bảo vệ thực vật tồn lưụ đặc biệt là Chương trình mục tiêu quốc gia về khắc phục ô nhiễm và cải thiện môi trường, ựã ựược Quốc hội thông qua ngày 9/11/2011, trong ựó có nội dung khắc phục ô nhiễm và cải thiện môi trường các khu vực ô nhiễm hóa chất bảo vệ thực vật tồn lưụ Trước ựó năm 2010, Chắnh phủ cũng ựã phê duyệt "Kế hoạch phòng ngừa, xử lý, cải tạo và phục hồi môi trường do hóa chất bảo vệ thực vật tồn lưu trên phạm vi cả nước" tại Quyết ựịnh số 1946, giao cho Bộ Tài nguyên và Môi trường theo dõi, giám sát và triển khaị
Một số kinh nghiệm giảm thiểu sử dụng thuốc BVTV ở Việt Nam hiện nay ựược áp dụng và có kết quả tốt như:
Trường đại học Nông nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sĩ khoa học kinh tế ẦẦẦẦẦẦẦẦẦẦ.. 25
- Làm rõ tắnh trách nhiệm của người sản xuất:
Hầu hết các ựịa phương trên cả nước ựều có chương trình, dự án tập huấn cho người dân về cách sử dụng ựúng thuốc bảo vệ thực vật hoặc thay thế bằng phương pháp sản xuất hữu cơ sinh thái khác nhằm loại bỏ/hạn chế sử dụng thuốc BVTV. Tuy nhiên hiệu quả các lớp tập huấn này chưa thật sự tốt ở nhiều nơị
ỘChúng ta ựã bỏ rất nhiều tiền ựể tập huấn cho nông dân quy trình trước khi thu hoạch rau 6 - 7 ngày thì không ựược phun thuốc, nhưng nhiều khi họ nhận tiền nhưng không áp dụng. Họ coi ựó là quyền lợi thiết thân của họ bởi nếu không dùng thuốc trừ sâu thì sau một ựêm, sâu có thể phá tan cả ruộng raụỢ (Theo GS Nguyễn Lân Dũng)
Vì thế, ựể giảm thiểu sử dụng thuốc bảo vệ thực vật, những nông hộ tham gia vào mô hình sản xuất rau an toàn nhỏ tại Kiến An Ờ Hải Phòng và Tp. Hồ Chắ Minh ựã phải cam kết sử dụng ựúng cách, theo quy trình thuốc bảo vệ thực vật. Theo ựó, các sản phẩm ựược ựóng bao bì rõ ràng, ghi rõ nguồn gốc ựến từng hộ, nếu phát hiện có dư lượng thuốc trừ sâu hóa học thì nông hộ ựó phải chịu trách nhiệm trước pháp luật.
Hiện nay, tại Việt Nam chưa có quy ựịnh nào về việc ựánh thuế sử dụng thuốc bảo vệ thực vật thì ựây là một trong những biện pháp ựược áp dụng nhằm ựảm an toàn cho người lao ựộng, người tiêu dùng và bảo vệ môi trường.
Tăng cường sử dụng thuốc sinh học và các biện pháp quản lý dịch hại tổng hợp trên cây trồng:
Các biện pháp quản lý dịch hại tổng hợp, sản xuất sản phẩm theo hướng hưu cơ sinh thái là xu hướng sản xuất nông nghiệp hiện nay không chỉ tại các nước có nền nông nghiệp phát triển mà ựang dần ựược áp dụng vào việc nam thông qua các chương trình của chắnh phủ hay các dự án của nước ngoàị Phú Yên là một tỉnh xác ựịnh rõ mức ựộ nghiêm trọng và khó kiểm soát của việc
Trường đại học Nông nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sĩ khoa học kinh tế ẦẦẦẦẦẦẦẦẦẦ.. 26 sử dụng thuốc BVTV. Do ựó, trong lộ trình giảm nguy cơ, giảm sử dụng thuốc BVTV ở nước ta từ nay ựến năm 2020 theo hướng: Giảm lượng thuốc sử dụng hằng năm khoảng 30-40%, ựặc biệt trên lúa, rau, chè, quả, vùng nông sản xuất khẩụ Giảm số lượng hoạt chất trong danh mục 30-40%, số sản phẩm thương mại cho một loại hoạt chất (tối ựa 5). Nâng tỉ lệ thuốc sinh học, thuốc có ựộ ựộc thấp (nhóm 4, 5), thuốc thân thiện môi trường lên 40-60%. Giảm số lượng các doanh nghiệp nhập khẩu, sản xuất, kinh doanh thuốc BVTV ở mức còn 20-30 ựơn vị. Hiện nay, tại Phú Yên, các chương trình hay dự án ựều áp dụng xuyên suốt các tiến bộ kỹ thuật mới có tác dụng giảm, chống lạm dụng và nâng cao hiệu quả sử dụng thuốc bảo vệ thực vật như IPM, 3 giảm 3 tăng, công nghệ sinh thái BVN, SIR, VietGap.
Như vậy, một số kinh nghiệm và thành công trong việc giảm thiểu sử dụng thuốc bảo vệ ựã ựang ựược các ựịa phương, các chương trình/dự án bước ựầu ứng dụng và thu ựược những thành công tốt. Tuy nhiên, ựể hạn chế ựến mức tối ựa việc sử dụng thuốc BVTV, chúng ta cần có lộ trình rõ ràng, quy ựịnh rõ ràng và khuyến khắch các biện pháp sản xuất hưu cơ/sinh thái nhiều hơn nữạ
Trường đại học Nông nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sĩ khoa học kinh tế ẦẦẦẦẦẦẦẦẦẦ.. 27