KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ THẢO LUẬN

Một phần của tài liệu Giải pháp giảm thiểu tình trạng sử dụng thuốc bảo vệ thực vật trong sản xuất chè búp tươi của các hộ nông dân huyện tân uyên, tỉnh lai châu (Trang 50 - 55)

4.1 Khái quát tình hình sử dụng thuốc bảo vệ thực vật trong sản xuất chè tại tân uyên tại tân uyên

4.1.1 Khái quát tình hình sản xuất chè

4.1.1.1 Diện tắch, năng suất, sản lượng chè

Huyện Tân Uyên có diện tắch ựất sản xuất nông nghiệp 7.325,12 ha ựất chiếm 8,1% tổng diện tắch tự nhiên. Trong ựó diện tắch có thể phát triển sản xuất Lúa nước gần 3.000 ha và diện tắch ựồi bãi ựộ dốc thấp có thể phát triển trồng cây công nghiệp ựặc biệt là cây Chè có trên 1.500 hạ Là huyện có nhiều tiềm năng về phát triển sản xuất Nông nghiệp. Tuy nhiên nền kinh tế huyện Tân Uyên còn gặp rất nhiều khó khăn, chủ yếu là sản xuất Nông nghiệp mang tắnh tự túc, tự cấp, trình ựộ canh tác của nông dân còn tương ựối lạc hậu, sản xuất chủ yếu là ựộc canh cây lúa, ựiều kiện ựược tiếp cận với các tiến bộ khoa học kỹ thuật phục vụ cho sản xuất của người dân còn hạn chế, không ựồng ựều giữa các vùng, các dân tộc, tỷ lệ ựói nghèo còn cao.

để khắc phục tình trạng trên huyện ựã xác ựịnh cần ựẩy mạnh chương trình phát triển kinh tế nông nghiệp theo hướng sản xuất hàng hoá, ựa canh các loại cây trồng, vật nuôị Trong ựó cây chè ựược chọn là cây chủ lực, quan trọng lâu dài trên ựất ựồi giúp nông dân ổn ựịnh thu nhập, xoá ựói giảm nghèo góp phần tạo ra một khối lượng lớn nông sản hàng hoá cho xuất khẩu, làm thay ựổi tập quán canh tác lạc hậu của người nông dân từ sản xuất thuần nông tự túc, tự cấp sang sản xuất chế biến, dịch vụ hàng hoá. Từng bước thay ựổi bộ mặt nông nghiệp nông thôn theo hướng công nghiệp hoá, hiện ựại hoá. Thấy ựược tầm quan trọng của việc phát triển vùng chè nguyên liệu đại hội đảng bộ huyện Tân Uyên lần thứ XVI nhiệm kỳ 2010-2015 ựã ra Nghị Quyết số 01-NQ/đH về mục tiêu phát triển kinh tế Ờ xã hội của huyện trong ựó có phát triển trồng mới 130 ha chè nguyên liệu trên ựịa bàn huyện.

Trường đại học Nông nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sĩ khoa học kinh tế ẦẦẦẦẦẦẦẦẦẦ.. 40

* Thuận lợi:

- Huyện Tân Uyên có ựiều kiện thuận lợi về ựịa hình cũng như khắ hậu ựể trồng và phát triển vùng chè, ựặc biệt là giống chè Shan tuyết.

- Sự quan tâm cũng như lãnh chỉ ựạo sâu sát của các cấp uỷ chắnh quyền, phối hợp ựồng bộ giữa các cơ quan chuyên môn tạo tiền ựề tốt cho việc phát triển vùng chè nguyên liệu

- Công ty Cổ phần Trà Than Uyên ựóng trên ựịa bàn huyện ựã thúc ựẩy sự phát triển chung của toàn bộ vùng chè huyện, góp phần giải quyết ựầu ra cho các vùng nguyên liệụ

* Khó khăn

- Diện tắch chè tuy ựã ựược ựầu tư và mở rộng nhưng vẫn chưa khai thác ựược hết tiềm năng. Một số diện tắch chè ựược ựầu tư giống và phân bón nhưng vẫn bị bỏ hoang hoá, nguyên nhân do ý thức người dân vẫn chưa thực sự tin có thể sống ựược nhờ vào chè.

- Trình ựộ cũng như kỹ thuật chăm sóc của nông dân còn nhiều hạn chế, gây khó khăn trong việc nâng năng suất chè cũng như khả năng mở rộng vùng nguyên liệu chè.

- Công tác thu mua chè búp tươi còn nhiều bất cập dẫn ựến một số diện tắch không thể mang bán, hiệu quả kinh tế không còn dẫn tới chè bị bỏ hoang hoá.

- Sự cạnh tranh không lành mạnh của các cơ sở chế biến chè mini ựã gây ảnh hưởng không nhỏ tới quá trình hình thành và phát triển vùng nguyên liệu cũng như thương hiệu Trà Than Uyên.

* Hiện trạng phát triển vùng chè

Hiện trạng sản xuất chè

Huyện Tân Uyên là một trong ba vùng chè trọng ựiểm của tỉnh Lai Châu ựã có lịch sử trồng chè trải qua một quá trình lâu dài từ những năm của thập niên 60. Qua gần 50 năm, Tân Uyên ựã có một vùng chè trải trên ựịa bàn rộng lớn gồm các xã Phúc Khoa, Mường Khoa, Thân Thuộc, Trung đồng, Pắc Ta và thị trấn Tân Uyên.

Trường đại học Nông nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sĩ khoa học kinh tế ẦẦẦẦẦẦẦẦẦẦ.. 41 Tổng diện tắch chè toàn huyện là 1.120 ha, trong ựó Công ty Cổ phần trà Than Uyên quản lý 561 ha; diện tắch chè do nhân dân ựầu tư là 559 hạ Diện tắch chè kinh doanh toàn huyện là 937 ha, diện tắch chè hoang hóa 183 hạ

Chi tiết theo biểu sau:

Bảng 4-1 Diện tắch trồng chè tại Tân Uyên

(Nguồn: phòng Nông nghiệp huyện Tân Uyên)

Năng suất chè trung bình toàn huyện là 8,88 tấn/hạ Chè ựạt năng suất cao nhất là 22,2 tấn/ha tại Công ty CP trà, năng suất thấp nhất là 2,5 tấn/hạ

Diện tắch chè ựạt năng suất trung bình trên 10 tấn/ha chủ yếu là chè của Công ty cổ phần trà Than Uyên khoảng 561 hạ Diện tắch có năng suất từ 5 - 9 tấn/ha khoảng 376 hạ Diện tắch có năng suất dưới 5 tấn/ha là 183 ha (hầu hết diện tắch này không ựược chú trọng ựầu tư dẫn ựến chè kém phát triển, mật ựộ không ựảm bảo cần ựầu tư trồng tái canh).

Xã, TT Phân loại Phúc Khoa Thị trấn Thân Thuộc Trung đồng Mường Khoa Pắc Ta Tổng DT Tổng DT 151 588 16 167 48 150 1.120 I Chè Kinh doanh 130 575 14 103 48 67 937 II Chè hoang hóa 21 13 2 64 83 183

Phân theo chủ quản lý

I Chè do CT quản lý (chè kinh doanh) 0 532 0 29 0 0 561 II Chè do nhân dân quản lý 151 56 16 138 48 150 559 1 Chè kinh doanh 130 43 14 74 48 67 376 2 Chè hoang hóa 21 13 2 64 - 83 183

Trường đại học Nông nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sĩ khoa học kinh tế ẦẦẦẦẦẦẦẦẦẦ.. 42

* Hiện trạng về cơ sở hạ tầng

Tuy diện tắch chè của huyện lớn nhưng do chưa ựược quan tâm ựầu tư nên hiện nay cơ sở hạ tầng phục vụ sản xuất chè còn nhiều hạn chế.

Vùng chè của Công ty và vùng chè dự án tại thị trấn có ựường sản xuất ô tô ựến ựược khoảng 20 km còn tại các xã có vùng chè tập trung như Trung đồng, Thân Thuộc, Phúc Khoa ựều không có ựường ô tô ựi vàọ Hầu hết các tuyến ựường sản xuất ựều là ựường ựất. Toàn huyện có 1,2 km ựường của vùng chè ựội 7 - Công ty trà là ựường rải cấp phối theo tiêu chuẩn nông thôn B. Việc cơ sở hạ tầng thấp, không có ựường ô tô lên vùng chè ựã ảnh hưởng không nhỏ ựến việc ựầu tư phát triển và mở rộng vùng chè. Việc vận chuyển phân bón với khối lượng lớn cho chăm sóc chè và vận chuyển chè búp tươi sau hái gặp nhiều khó khăn. Trong thời gian tới cần ựầu tư nâng cấp, mở mới các tuyến ựường cho các vùng chè tập trung tại các xã Phúc Khoa, Trung đồng, Thân Thuộc và vùng chè dự án thị trấn Tân Uyên khoảng 9 km.

Ngoài ra, các nhà tập kết thu mua nguyên liệu cũng cần ựược ựầu tư phát triển. Hiện nay ựã có 12 nhà thu mua của Công ty, tuy nhiên với việc ựầu tư phát triển rộng vùng nguyên liệu, thâm canh tăng năng suất chè sẽ cần mở thêm 6 ựiểm thu mua mới ựể có thể ựáp ứng nhu cầu tập kết, thu mua trung chuyển nguyên liệu về nhà máy sản xuất.

* Tình hình kinh tế, việc làm và ựời sống nhân dân trồng chè

Trong những năm qua, ựược sự quan tâm của các cấp ủy ựảng, chắnh quyền cơ sở, sự liên kết chặt chẽ giữa Công ty Trà và người làm chè, vùng chè nguyên liệu huyện Tân Uyên ựã phát triển mạnh tạo việc làm ổn ựịnh cho người dân, thu nhập người trồng chè ựược tăng lên.

Toàn huyện có khoảng 1.000 hộ dân tham gia trồng chè, tạo việc làm ổn ựịnh cho khoảng 3.500 ngườị Ngoài ra hàng năm còn thu hút trên 250.000 công lao ựộng thời vụ tham gia thu hái, chăm sóc chè. Thu nhập trung bình của người trồng chè (ngoài Công ty trà) năm 2010 khoảng 1.600.000 ựồng/người/tháng,

Trường đại học Nông nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sĩ khoa học kinh tế ẦẦẦẦẦẦẦẦẦẦ.. 43 ước năm 2011 ựạt 1.800.000 ự/người/tháng. Công thu hái, chăm sóc chè cho lao ựộng thời vụ trung bình ựạt 80.000 ự/ngàỵ

Hiện tại, Công ty trà có trên 700 hộ bao gồm cả công nhân và nông dân ký hợp ựồng bán sản phẩm cho công tỵ Với thương hiệu uy tắn, sản phẩm chè của Công ty ựược tiêu thụ toàn bộ, không xảy ra tình trạng tồn hàng. Thu nhập của người làm chè trong Công ty ngày càng ựược nâng caọ Năm 2009, thu nhập bình quân tại Công ty là 2.250.000 ựồng/người/tháng; năm 2010 ựạt 2.500.000 ựồng/người/tháng. Ước năm 2011 khoảng 3.000.000 ựồng/người/tháng.

đến năm 2015, toàn huyện phấn ựấu xây dựng vùng chè có diện tắch 1.250 ha, trong ựó có khoảng 1.150 ha chè phát triển ổn ựịnh cho năng suất trung bình 9 tấn/hạ (Phạm vi thực hiện dự án chỉ trong vùng chè tập trung của huyện ựược quy ựịnh tại Quyết ựịnh số 441/Qđ-UBND ngày 09/4/2011 của UBND tỉnh Lai Châu gồm các xã Phúc Khoa, Thân Thuộc, Trung đồng và thị trấn Tân Uyên).

Huyện Tân Uyên có nguồn nhân lực là lao ựộng nông nghiệp rất dồi dàọ đặc biệt là sau di dân tái ựịnh cư thủy ựiện Huổi Quảng - Bản Chát. Hầu hết các hộ dân tái ựịnh cư ựều thiếu ựất canh tác, chưa có hướng sản xuất, làm việc. Do vậy việc mở rộng vùng chè, tạo việc làm cho nhân dân là hết sức cần thiết và có ý nghĩa lớn, góp phần ổn ựịnh ựời sống, phát triển kinh tế xã hội vùng tái ựịnh cư.

Toàn huyện có 1.120 ha chè tập trung chủ yếu ở 6 xã, thị trấn: thị trấn Tân Uyên, xã Phúc Khoa, xã Trung đồng, xã Pắc Ta, xã Mường Khoa, xã Thân Thuộc. Trong ựó diện tắch chè kinh doanh: 937 ha, diện tắch chè hoang hóa 183 hạ Trong 1.120 ha chè toàn huyện, Công ty cổ phần trà Than Uyên quản lý 561 ha, diện tắch chè do nhân dân ựầu tư là 559 hạ

Năng suất chè trung bình toàn huyện là 8,88 tấn/ha, chè ựạt năng suất cao nhất là 22,2 tấn/ ha tại Công ty Cổ phần trà, năng suất thấp nhất là 2,5 tấn/hạ

Diện tắch chè ựạt năng suất trung bình trên 10 tấn/ha chủ yếu là của Công ty Cổ phần trà Thân Uyên có khoảng 561 hạ Diện tắch có năng suất từ 5-9

Trường đại học Nông nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sĩ khoa học kinh tế ẦẦẦẦẦẦẦẦẦẦ.. 44 tấn/ha khoảng 376 hạ Diện tắch có năng suất dưới 5 tấn/ha là 183 ha ựây là diện tắch chè không ựược nhân dân chú trọng ựầu tư dẫn ựến năng suất thấp.

4.1.1.2 Các mô hình quản lý trong sản xuất chè

ạ Mô hình VietGAP

VietGAP (là cụm từ viết tắt của: Vietnamese Good Agricultural Practices) có nghĩa là Thực hành sản xuất nông nghiệp tốt ở Việt Nam dựa trên 4 tiêu chắ như: Tiêu chuẩn về kỹ thuật sản xuất; an toàn thực phẩm; môi trường làm việc; truy tìm nguồn gốc sản phẩm.

Hiện nay, ở Việt Nam có rất nhiều mô hình sản xuất các loại cây trồng khác nhau thực hiện theo mô hình VietGAP, trong ựó có cây chè. Ở rất nhiều tỉnh thành ựã áp dụng và áp dụng thành công mô hình sản xuất chè theo hướng VietGAP này như Thái Nguyên, Nghệ AnẦ

Hiện nay ở Tân Uyên cũng ựang tiến hành áp dụng thử nghiệm trên vài chục ha chè theo tiêu chuẩn VietGAP. Như vậy, về mặt kinh tế, ựể chuyển ựổi 1ha chè bình thường sang chè ựạt tiêu chuẩn VietGAP cần bao nhiêu chi phắ? Chi phắ này có thay ựổi gì nếu tăng diện tắch chuyển ựổi không, giá bán chè theo tiêu chuẩn VietGAP có khác gì so với chè thông thường hay không.

Thứ nhất, về mặt chi phắ, ựể chuyển ựổi từ chè bình thường sang chè VietGAP, phải tốn một chi phắ nhất ựịnh bao gồm các loại như: chi phắ tập huấn; chi phắ xây bể nước, bể chưa rác; chi phắ thuê thẩm ựịnh ựộc lập; chi phắ kiểm tra mẫu ựất, nước; chi phắ thiết kế sổ sách ghi chép.

Một phần của tài liệu Giải pháp giảm thiểu tình trạng sử dụng thuốc bảo vệ thực vật trong sản xuất chè búp tươi của các hộ nông dân huyện tân uyên, tỉnh lai châu (Trang 50 - 55)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(122 trang)