- Tranh ảnh về nhà sàn, trang phục, lễ hội, sinh hoạt của một số dân tộc ở vùng núi Hoàng Liên Sơn (GV- HS sưu tầm).
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU:
HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS1. Ổn định tổ chức: 1. Ổn định tổ chức:
2. Kiểm tra bài cũ:
- Hãy chỉ vị trí của dãy núi Hoàng Liên Sơn trên Bản đồ Tự nhiên Việt Nam & cho biết nó có đặc điểm gì?
- Khí hậu ở vùng núi cao Hoàng Liên Sơn như thế nào?
- Gọi HS nhận xét - GV nhận xét, ghi điểm.
3. Dạy học bài mới:a. Giới thiệu bài: a. Giới thiệu bài:
- GV ghi tựa bài lên bảng.
b. Khai thác nội dung hoạt động:
* Hoạt động 1: Hoàng Liên Sơn- nơi cư trú một số dân tộc ít người:
- Dân cư ở vùng núi Hoàng Liên Sơn đông đúc hơn hay thưa thớt hơn so với vùng đồng bằng? - Kể tên các dân tộc ít người ở vùng núi Hoàng Liên Sơn.
- Xếp thứ tự các dân tộc (Dao, Thái, Mông) theo địa bàn cư trú từ nơi thấp đến nơi cao. - Hãy giải thích vì sao các dân tộc nêu trên được gọi là các dân tộc ít người?
- Người dân ở khu vực núi cao thường đi bằng phương tiện gì? Vì sao?
- GV sửa chữa & giúp HS hoàn thiện câu trảlời.
* Hoạt động 2: Bản làng với nhà sàn:
- Bản làng thường nằm ở đâu? - Bản có nhiều nhà hay ít nhà?
- HS thực hiện theo yêu cầu của GV.
- HS nhắc lại tựa bài.
- Dân cư Ở Hoàng Liên Sơn thưa thớt.
- Dân tộc Dao, Thái, Mông sinh sống.
- Thái, Dao, Mông. - HS giải thích.
- Đi lại bằng ngựa hoặc đi bộ vì đường giao thông chủ yếu là đường mòn.
- Nằm ở sườn núi, thung lũng. - Nhà ở thưa thớt, thường có ít nhà.
HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS
- Nhà sàn được làm bằng vật liệu gì?
- Theo em vì sao một số dân tộc ít người lại ở nhà sàn?