- Bảng phụ viết sẵn bài tập 1; 3
III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU:
HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS1. Ổn định tổ chức: 1. Ổn định tổ chức:
2. Kiểm tra bài cũ:
- Yêu cầu HSlên bảng làm bài tập tiết trước. Gọi HS nhận xét- GV nhận xét và ghi điểm cho HS.
3. Dạy học bài mới:a. Giới thiệu bài: a. Giới thiệu bài:
- GV ghi tựa bài lên bảng.
b. Hướng dẫn HS nhận biết đặc điểmcủa hệ thập phân: của hệ thập phân:
- GV đưa bảng phụ có ghi bài tập: Viết số thích hợp vào chỗ trống:
10 đơn vị = ……. Chục 10 chục = …….. trăm ….. trăm = …….. 1 nghìn
- HS thực hiện theo yêu cầu của GV.
- HS nhắc lại tựa bài.
- Nêu nhận xét về mối quan hệ đơn vị, chục, trăm, nghìn trong hệ thập phân (GV gợi ý: Trong hệ thập phân, cứ 10 đơn vị của một hàng hợp thành mấy đơn vị của hàng trên tiếp liền nó?)
* GV chốt: Ta gọi là hệ thập phân vì cứ mười đơn vị ở một hàng lại hợp thành một đơn vị ở hàng trên liên tiếp nó.
c. Hướng dẫn HS nhận biết đặc điểm của viết số trong hệ thập phân. của viết số trong hệ thập phân.
- Để viết số trong hệ thập phân, có tất có mấy chữ số để ghi?
- Nêu 10 chữ số đã học? (yêu cầu HS viết & đọc số đó).
- GV nêu: Chỉ với 10 chữ số (chỉ vào 0, 1 , 2, 3 , 4, 5, 6 ,7 ,8 , 9) ta có thể viết được mọi số tự nhiên.
- Yêu cầu HS nêu ví dụ, GV viết bảng. - GV đưa số 999, chỉ vào chữ số 9 ở hàng đơn vị & hỏi: giá trị của chữ số 9? (hỏi tương tự với các số 9 còn lại).
- Phụ thuộc vào đâu để xác định được giá trị của mỗi chữ số?
*GV kết luận:Trong cách viết số của hệ thập phân, giá trị của mỗi chữ số phụ thuộc vào vị trí của nó trong số đó.
THỰC HÀNH: *Bài tập 1:
- GV đọc số, HS viết số rồi nêu số đó gồm mấy chục nghìn, mấy nghìn, mấy trăm,
mấy chục, mấy đơn vị….GV nhận xét, chữa bài.
*Bài tập 2:
- Yêu cầu HS quan sát mẫu và tự làm bài. - Gọi HS lên bảng viết- GV nhận xét và sửa (nếu sai).
- Trong hệ thập phân, cứ mười đơn vị ở một hàng lại hợp thành một đơn vị ở hàng trên tiếp liền nó.
-Vài HS nhắc lại. + 10 chữ số + 0, 1, 2, 3, 4, 5, 6, 7, 8, 9. - HS nêu ví du.ï - Chữ số 9 ở hàng đơn vị có giá trị là 9; chữ số 9 ở hàng chục có giá trị là 90; chữ số 9 ở hàng trăm có giá trị là 900.
- Giá trị của mỗi chữ số phụ thuộc vào vị trí của nó trong số đó. - HS lắng nghe và nhắc lại. Bài tập 1: 80712 = 8 chục nghìn, 7 trăm, 1 chục, 2 đơn vị. 5864 = 5 nghìn, 8 trăm, 6 chục, 4 đơn vị. 2020 = 2 nghìn, 0 trăm, 2 chục, 0 đơn vị. 55500 = 5 chục nghìn, 5 nghìn, 5 trăm. 9000509 = 9 triệu, 5 trăm, 9 đơn vị.
Bài tập 2:
837 = 800 + 30 + 7
4738 = 4000 + 70 + 30 + 810 837 = 10 000 + 800 + 30 + 7 10 837 = 10 000 + 800 + 30 + 7
*Bài tập 3:
- Nêu giá trị của chữ số 5 trong mỗi số ở bảng. GV nhận xét, chữa bài.
Số 45 57 5824 561
Giá trị
chữ số 5 5 50 5000 500
4. Củng cố - Dặn dò:
- Chuẩn bị bài: So sánh & xếp thứ tự các số tự nhiên. - Nhận xét tiết học.
***************** Tiết 4: Khoa học
VAI TRỊ CỦA VI-TA-MIN,CHẤT KHỐNG VÀ CHẤT XƠ CHẤT KHỐNG VÀ CHẤT XƠ
I-MỤC TIÊU: