Các nhóm dinh dƣỡng chức năng

Một phần của tài liệu Nghiên cứu đa dạng côn trùng nước ở vài suối thuộc lưu vực sông mã, tỉnh thanh hóa luận văn ths sinh học (Trang 67)

Nhóm dinh dƣỡng

chức năng Loại thức ăn chính

Ăn nhai nghiền

(Shredders) Các mô thực vật còn tƣơi hoặc bị phân hủy một phần, các hạt hữu cơ thô (đƣờng kính > 1mm), gỗ Ăn lọc ở tầng nƣớc

(Collection-filteres)

Các hạt hữu cơ mịn (đƣờng kính < 1mm và > 0,45 μm) ở các tầng nƣớc

Ăn lọc ở tầng đáy

(Collection -gatheres) Các hạt hữu cơ mịn (đƣờng kính < 1mm và > 0,45 μm) ở đáy các thủy vực Ăn thịt (Predators) Các loài động vật nhỏ

Ăn nạo (Scrapers) Sinh vật bám quanh rễ của thực vật thủy sinh và tảo

61

Hình 3.5. Tỷ lệ % các nhóm dinh dƣỡng chức năng của côn trùng nƣớc tại khu vực nghiên cứu

Kết quả phân tích mẫu (hình 3.5) cho thấy ở hầu hết các điểm thu mẫu nhóm côn trùng nƣớc ăn lọc luôn chiếm tỷ lệ lớn nhất, tiếp theo là nhóm ăn nạo, nhóm ăn thịt, cuối cùng là nhóm nhai nghiền.

Nhóm ăn thịt có mặt ở hầu hết các điểm thu mẫu, chiếm từ 1-31% trong đó thấp nhất tại Đ10 và cao nhất tại điểm Đ2, tại điểm Đ1 do nƣớc sâu quá trình thu mẫu chỉ thực hiện đƣợc ở ven bờ, nên chỉ thu đƣợc các loài thuộc nhóm ăn thịt.

Quá trình thu mẫu thực hiện ở gần nơi tiếp giáp giữa các suối với sông Mã, chỉ có một số điểm có độ che phủ của thực vật hai bên bờ và có sự cung cấp xác thực vật cho nhóm nhai nghiền, vì vậy nhóm nhai nghiền chiếm tỷ lệ rất thấp và chỉ có mặt tại các điểm Đ2 (12%), Đ3 (0,7%), Đ4 (0,39%), Đ9 (3,19%).

Các điểm thu mẫu ở nơi có độ che phủ thấp, nƣớc trong và không quá sâu nên ánh sáng có thể chiếu trực tiếp xuống đáy các suối thuận lợi cho sự phát triển của tảo, rêu và các loài thực vật ở nƣớc là nguồn thức ăn cho nhóm côn trùng nƣớc ăn nạo, nhóm ăn nạo thu đƣợc ở hầu hết các điểm (trừ Đ1), trong đó chiếm tỷ lệ cao nhất tại điểm Đ3 (36,26%), thấp nhất là 12,77% tại điểm Đ2.

T

lệ

%

62

Nhóm chiếm ƣu thế ở tất cả các điểm nghiên cứu (trừ Đ1) là nhóm ăn lọc bao gồm ăn lọc ở tầng đáy và tầng nƣớc, nhóm ăn lọc dao động từ 48% (Đ2) đến 76% (Đ5), trong đó nhóm ăn lọc ở tầng đáy dao động từ 17-40%, nhóm ăn lọc ở tầng nƣớc chiếm từ 14-51%.

Nhƣ vậy, kết quả nghiên cứu bƣớc đầu cho thấy nhóm dinh dƣỡng chức năng của quần xã côn trùng nƣớc ở khu vực nghiên cứu chiếm ƣu thế bởi nhóm ăn lọc, phù hợp với khu vực cuối nguồn của các suối nơi có lƣợng thức ăn hòa tan trong nƣớc lớn.

63

KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ KẾT LUẬN

1. Phân tích mẫu côn trùng nƣớc thu đƣợc ở khu vực cuối nguồn của một số suối thuộc lƣu vực sông Mã xác định đƣợc 159 loài thuộc 125 giống, 51 họ, 9 bộ. Trong đó bộ Phù du có số loài lớn nhất là 47 loài (chiếm 29,6%), bộ Cánh lông với 32 loài (chiếm 20,1%), tiếp theo là bộ Chuồn chuồn có 29 loài (18,2%), bộ Cánh cứng 18 loài (11,3%), bộ Cánh nửa và bộ Hai cánh có số loài bằng nhau là 13 loài (8,2%), bộ Cánh vảy có 4 loài (2,5%), bộ Cánh rộng 2 loài (1,3%), bộ Cánh úp 1 loài (0,6%).

2. Số loài côn trùng nƣớc tại các điểm nghiên cứu dao động từ 3 loài (Đ1) đến 80 loài (Đ3). Mật độ cá thể cao nhất là 584 cá thể/0,25m2 (Đ3) và thấp nhất là 10 cá thể/0,25m2 (Đ8).

3. Căn cứ vào các chỉ số đa dạng sinh học (H' và d) cho thấy mức độ đa dạng sinh học của côn trùng nƣớc ở khu vực nghiên cứu là rất tốt (H’ trung bình là 3,40 và d trung bình là 5,11).

4. Kết quả phân tích cho thấy chỉ số tƣơng đồng giữa các điểm nghiên cứu khá thấp. Sự tƣơng đồng lớn nhất là 65.5% (giữa Đ6 và Đ7), thấp nhất là 0% (giữa Đ1 và hầu hết các điểm còn lại).

5. Nhóm côn trùng nƣớc ăn lọc chiếm ƣu thế ở hầu hết các điểm nghiên cứu, tiếp đến là nhóm ăn nạo, nhóm ăn thịt, cuối cùng là nhóm nhai nghiền.

KIẾN NGHỊ

1.Cần có thêm những dẫn liệu về phân loại học để có thể xác định đƣợc tên khoa học của các loài chƣa định đƣợc tên trong nghiên cứu này. (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

2.Nghiên cứu đƣợc thực hiện lần đầu tiên ở khu vực này, do vậy cần tiếp tục điều tra, mở rộng phạm vi nghiên cứu để có kết quả đầy đủ hơn về đa dạng côn trùng nƣớc.

64

TÀI LIỆU THAM KHẢO Tiếng Việt

1. Đỗ Mạnh Cƣơng (2004), Nghiên cứu Đa dạng sinh học khu hệ Odonata khu vực Mã Đà, Cát Tiên - Tỉnh Đồng Nai, Luận văn Thạc sỹ Sinh học,

Trƣờng Đại học Khoa học Tự nhiên - Đại học Quốc gia Hà Nội.

2. Nguyễn Văn Hiếu (2009), Nghiên cứu đa dạng côn trùng nước ở Vườn Quốc

gia Tam Đảo,Vĩnh Phúc, Luận văn thạc sĩ khoa học, Trƣờng Đại học Khoa học Tự nhiên - Đại học Quốc gia Hà Nội.

3. Nguyễn Văn Hiếu, Nguyễn Văn Vịnh, (2011), “Họ Heptageniidae (Insecta: Ephemeroptera) ở Vƣờn Quốc gia Hoàng Liên, tỉnh Lào Cai”, Báo cáo

khoa họcHội nghị Côn trùng học Quốc gia lần thứ 7, nhà xuất bản Nông

nghiệp, tr. 67-73.

4. Nguyễn Văn Hiếu, Nguyễn Thị Thúy Hồng, Nguyễn Thị Ánh Nguyệt, Lê Quỳnh Trang, Trần Tiến Thực, Nguyễn Văn Vịnh, (2011), “Thành phần loài, phân bố của Phù du (Insecta: Ephemeroptera) tai suối Mƣờng Hoa, vƣờn quốc gia Hoàng Liên, tỉnh Lào Cai”, Báo cáo Khoa học về Sinh thái và Tài nguyên sinh vật, Hội nghị Khoa học toàn quốc lần thứ IV,

nhà xuất bản Nông nghiệp, tr. 616-622.

5. Nguyễn Văn Hiếu, Nguyễn Văn Vịnh, (2014), “Tổng họ Ephemerelloidea (Bộ Phù du - Lớp Côn trùng) ở Vƣờn quốc gia Hoàng Liên, tỉnh Lào Cai”, Báo cáo khoa họcHội nghị Côn trùng học Quốc gia lần thứ 8, Nhà xuất bản Nông nghiệp.

6. Nguyễn Thị Ánh Nguyệt (2012), Nghiên cứu đa dạng sinh học của côn trùng

nước ở Vườn Quốc gia Ba Vì, Hà Nội, Luận văn thạc sĩ khoa học,

Trƣờng Đại học Khoa học Tự nhiên - Đại học Quốc gia Hà Nội.

7. Đặng Quốc Quân (2008), Đa dạng về bộ Chuồn chuồn (Odonata - Insecta)

tại Vườn Quốc gia Tràm Chim, huyện Tam Nông, tỉnh Đồng Tháp, Luận

văn Thạc sỹ khoa học, Trƣờng Đại học Khoa học Tự nhiên - Đại học Quốc gia Thành phố Hồ Chí Minh.

8. Nguyễn Xuân Quýnh, Clive Pinder, Steve Tilling (2001), Định loại các nhóm động vật không xương sống nước ngọt thường gặp ở Việt Nam,

Nhà xuất bản Đại học Quốc gia Hà Nội.

9. Cao Thị Kim Thu (2009), “Dẫn liệu bƣớc đầu về thành phần loài họ Cánh úp lớn (Perlidae, Plecoptera) ở các tỉnh miền Trung Việt Nam”, Báo cáo

khoa học về sinh thái và tài nguyên sinh vật, Hội nghị Khoa học toàn quốc lần thứ 3, NXB Nông nghiệp, Hà Nội, tr. 370-374.

65

10. Cao Thị Kim Thu (2011), "Danh lục các loài thuộc họ Cánh úp lớn (Perlidae, Plecoptera, Insecta) ở Việt Nam", Báo cáo Khoa học về Sinh thái và Tài nguyên sinh vật, Hội nghị Khoa học toàn quốc lần thứ 4.

NXB Nông nghiệp, Hà Nội, tr. 380-389.

11. Lê Quỳnh Trang (2012), Nghiên cứu đa dạng sinh học của côn trùng nước ở Khu Bảo tồn nhiên nhiên Pù Luông, tỉnh Thanh Hóa, Luận văn thạc

sĩ khoa học, Trƣờng Đại học Khoa học Tự nhiên - Đại học Quốc gia Hà Nội.

12. Nguyễn Văn Vịnh (2004), “Dẫn liệu về Phù du (Ephemeroptera: Insecta) ở suối Thác Bạc, Vƣờn Quốc gia Tam Đảo, Vĩnh Phúc”, Tạp chí khoa học,

Khoa học tự nhiên và Công nghệ, Đại học Quốc gia Hà Nội, tr. 71-75. (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

13. Nguyễn Văn Vịnh (2005), “Dẫn liệu về Phù du (Ephemeroptera, Insecta) ở Vƣờn Quốc gia Ba Vì, Hà Tây”, Báo cáo khoa học về Sinh thái và tài nguyên sinh vật, NXB Nông nghiệp, Hà Nội, tr. 266-268.

14. Nguyễn Văn Vịnh (2005), “Kết quả điều tra thành phần Phù du (Insecta: Ephemeroptera) tại Sa Pa, Lào Cai”, Báo cáo khoa học Hội nghị Côn trùng học toàn quốc lần thứ 5, Nhà xuất bản Nông nghiệp, tr. 261-265.

15. Nguyễn Văn Vịnh (2008), “Thành phần loài và phân bố theo độ cao của bộ Phù du (Insecta: Ephemeroptera) tại Vƣờn Quốc gia Bạch Mã, Thừa Thiên - Huế”, Báo cáo khoa học Hội nghị Côn trùng học toàn quốc lần

thứ 6, NXB Nông nghiệp Hà Nội, tr. 399-406.

Tiếng Anh

16. Allan J. D., Castillo M. M. (2007), Stream Ecology: structure and function

of running water, Springer.

17. Andersen N. M., Weir T. A. (2004), Australian Water Bugs – Their biology and identification (Hemiptera-Heteroptera, Gerromorpha & Nepomorpha), Entomonograph, Apollo Books Csiro Publishing.

18. Arefina - Armitage, Tatiana I., Brian J. (2012), “Two new species of the genus Pahamunaya Schmid (Trichoptera: Polycentropodidae) from

Vietnam”, Insecta Mundi, 738.

19. Arefina - Armitage, Tatiana I., Brian J. (2013), “Interesting species of the genus Helicopsyche von Siebold (Trichoptera: Helicopsychidae) from

Vietnam”, Insecta Mundi, 807.

20. Bae Y. J. (1997), “A historical review of Ephemeroptera systematics in northeast Asia”, Ephemeroptera& Plecoptera: Biology - Ecology - Systematics, pp. 405-417.

66

21. Baumann, R. W., Call R. G. (2012), “Lednia tetonica, a new species of stonefly from Wyoming (Plecoptera: Nemouridae)”, Illiesia, 8(08), pp.

104-110.

22. Bouchard, R. W., Jr. (2004), Guide to aquatic macroinvertebrates of the Upper Midwest, Water Resources Center, University of Minnesota, St. Paul, MN., pp. 208

23. Cao T. K. T. (2002), Systematics of the Plecoptera (Insecta) in Vietnam,

Thesis for the Master’s degree, Department of Biology, The Graduate School of Seoul Women’s University, Korea.

24. Cao T. K. T., Bae Y. J. (2002), “Nymphs of Two Peltoperlid Stoneflies (Plecoptera: Peltoperlidae) from Vietnam”, Ins. Koreana, 19(3, 4), pp.

299-302.

25. Cao T. K. T., Bae Y. J. (2007), “Chinoperla rhododendrona, a new species of Perlidae (Insecta: Plecoptera) from Vietnam”, Intergrative Biosciences, 11(2), pp. 125-128.

26. Cao T. K. T., Nguyen V. V., Bae Y. J. (2008), “Aquatic insect fauna of Bach Ma National Park in Thua Thien – Hue province, Vietnam”, Proceeding

of the 3nd International Symposium on Aquatic Entomologycal Study in East Asia (AESEA), pp. 3-20.

27. Chorng Bin Hsu, Ping Shih Yang (2005), “Examining the Relationship between Aquatic Insect Assemblages and Water Variables by Ordination Techniques”, Formosan Entomol., 25, pp. 67-85.

28. Cover M. R., Resh V. H. (2008), “Global diversity of dobsonflies, fishflies, and alderflies (Megaloptera; Insecta) and spongillaflies, nevrorthids and osmylids (Neuroptera; Insecta) in freshwater”, Freshwater Animal Diversity Assessment, pp. 409-417.

29. Damgaard J. (2008), “Evolution of the semi-aquatic bugs (Hemiptera: Heteroptera: Gerromorpha) with a re-interpretation of the fossil record”,

Acta Entomorlogica Musei Nationalis Pragae, 48(2), pp. 251-268.

30. Edmunds, G. F., Jr. (1963), "An annotated key to the nymphs of the families of Mayflies (Ephemeroptera)", Univ. of Utah Biol, 8, pp. 1-55.

31. Edmunds, G. F., Jr. (1982), Ephemeroptera, Synopsis and Classification of (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

Living Organisms, McGraw - Hill, New York, pp. 330-338.

32. Hämäläinen, Matti (2004), “Critical species of Odonata in Thailand and Indochina”, International Journal of Odonatology, pp. 295-304.

33. Hoang D. H., Bae Y. J. (2006), “Aquatic insect diversity in a tropical Vietnamese stream in a comparison with that in a temperate Korean stream”, The Japanese Society of Limnology, pp. 45-55.

67

34. Hoang D. H., Bae Y. J. (2007), “Vietnamese species of Stenopsyche

McLachlan (Trichoptera: Stenopsychidae)”, Zootaxa, 1624, pp. 1-15.

35. Hoang D. H. (2005), Systematics of the Trichoptera of Vietnam, Ph.D

Thesis. Seoul Women’s University, Korea.

36. Hubbard M. D., Barber - James H. M., Gattolliat J. L., Sartori M. (2008), “Global diversity of mayflies (Ephemeroptera, Insecta) in freshwater”,

Freshwater Animal Diversity Assessment, pp. 339-350.

37. Hynes H. B. N. (1976), “Biology of Plecoptera”, Annual Review of Entomology, 21(1), pp. 135-153.

38. Ito T., Ohkawa A. (2012), “The genus Ugandatrichia Mosely (Trichoptera,

Hydroptilidae) in Japan”, Zootaxa, 3394, pp. 48-58.

39. Jach M. A., Balke M. (2008), “Global diversity of water beetles (Coleoptera) in freshwater”, Freshwater Animal Diversity Assessment,

pp. 419-442.

40. Jenila G. J, RadhaKrishnan Nair C. (2013), “Biodiversity of Aquatic Insect Population in Two Permanent Ponds of Kanyakumari District”,

International Journal of Fauna and Biological Studies, 1(2), pp. 8-12.

41. Johanson K. A., Oláh J. (2008), “Description of seven new Tinodess pecies

from Asia (Trichoptera: Psychomyiidae)”, Zootaxa, 1854, pp. 1-15.

42. Johanson K. A., Oláh J. (2008), “Helicopsyche agnetae, new species (Trichoptera, Helicopsychidae) described from Hong Kong”, Zootaxa,

1854, pp. 63-68.

43. John E. B. (2008), "Mayflies, Biodiversity and climate change",

International advances in the ecology, zoogeography and systematics of mayflies and stoneflies. University of California Publications in

Entomology, 128, pp. 1-14.

44. Kalkman V. J., Clausnitzer V., Klaas - Douwe B., Dijkstra, Albert G., Paulson D. R., Jan van Tol (2008), “Global diversity of dragonflies (Odonata) in freshwater”, Freshwater Animal Diversity Assessment, pp. 351-363.

45. Kathleen Suozzo (2005), “The use of aquatic insects and benthic macroinvertebrate communities to assess water quality upstream and downstream of the Village of Stamford wastewater treatment facility”,

SUNY Oneonta biology candidate enrolled in Biol., 644.

46. Leopoldo M. Rueda (2008), “Global diversity of mosquitoes (Insecta: Diptera: Culicidae) in freshwater”, Freshwater Animal Diversity Assessment, pp. 477-487.

68

47. McCafferty W. P. (1983), Aquatic Entomology, Jones and Bartteth (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

publishers, Boston - London.

48. Merritt R. W., Cummins K. W. (1996), An Introduction to the Aquatic Insects of North America, Kendall/Hunt Publishing company, Iowa.

49. Mi - Young Song, Fabien Leprieur, Alain Thomas, Sithan Lek-Ang, Tae- Soo Chon, Sovan Lek (2009), “Impact of agricultural land use on aquatic insect assemblages in the Garonne river catchment (SW France)”, Aquat

Ecol, 43, pp. 999-1009.

50. Mohd Rasdi, Fauziah, Ismail R., Mohd Hafezan S., Fairuz K., Hazmi A. D. (2010), “Diversity of Aquatic Insects in Keniam River, National Park, Pahang, Malaysia”, Asian Journal of Agriculture and Rural Development, 2(3), pp. 312-328.

51. Moor F. C, Ivanov V. D. (2008), “Global diversity of caddisflies (Tricoptera: Insecta) in freshwater”, Freshwater Animal Diversity Assessment, pp. 393-407.

52. Morse J. C., Yang L., Tian L. (1994), Aquatic Insects of the China useful

for monitoring water quantily, Hobai University Press, Nanjing.

53. Ngo Xuan Nam, Nguyen Quoc Huy, Nguyen Nguyen Hang, Pham Thi Diep, Mai Trong Hoang, Lai Ngoc Ca, Dinh Thi Hai Yen, Nguyen Van Vinh, Nguyen Quang Huy (2014), “Preliminary data on the aquatic invertebrate fauna of the Ma river, Thanh Hoa province”, Journal of Vietnamese environment, Proceedings of 2nd DAAD Alumni Workshop, Sustainable Management of Environment and Natural Resources in Vietnam, 6(1).

54. Nguyen V. V., Nguyen Q. H., Nguyen T. M. H., Jung S. W., Hwang J. M., Bae Y. J. (2012), “Aquatic Insect Fauna of Bidoup - Nui Ba National Park in Lam Dong Province, Southern Viet Nam”, Entomological Research Bulletin, 28, pp. 29-34.

55. Nguyen V. V. (2003), Systematies of the Ephemeroptera (Insecta) of Vietnam, Thesis for the degree of Doctor of science, Department of

Biology, The Graduate School of Seoul Women’s University.

56. Nguyen V. V. and Bae Y. J. (2004), “ Two Heptageniid Mayflies, Iron martinus (Braasch and Soldans) and Iron longitibius New species (Ephemeroptera: Heptageniid) from Viet Nam”, Korean Journal of Entomology, 37(1), pp. 135-142.

57. Nguyen V. V., Bae Y. J. (2004), “ Two Heptageniid Mayfly Species of Thalerosphyrus Eaton (Ephemeroptera: Heptageniid) from Vietnam”,

69

58. Nguyen V. V., Bae Y. J. (2004), “Two new species of Afronurus (Ephemeroptera: Heptageniid) from Vietnam”, Korean Journal of Entomology, 2(4), pp. 257-261.

59. Nguyen V. V., Bae Y. J. (2004), “Larvae of the Heptageniid Mayfly Genus Epeorus (Ephemeroptera: Heptageniid) from Vietnam”, Korean Journal of Entomology, 7(1), pp. 19-28.

60. Nguyen V. V., Nguyen V. H., Bae Y. J.(2011), “Descriptions of larval stage of three Ephemera (Insecta: Ephmeroptera: Ephemeridae) in Vietnam”,

VNU Journal of Science, Natural Science and Technology, 27(2), pp.

121-127.

61. Nguyen V. V., Bae Y. J. (2013), “ The Mayfly Genus Cincticostella

(Ephemeroptera: Ephemerellidae) in Vietnam with Descriptions of Two New Species”, Entomological Research Bulletin, 29(1), pp. 40-44.

62. Nguyen V. V., Hoang D. H., Cao T. K. T., Nguyen X. Q., Bae Y. J. (2001), “Altitudinal Distributions of Aquatic Insects from Thac Bac Creek Tam Dao”, Korean Society of Aquatic Entomology Korea, pp. 123-133.

63. Ogden T. H., Michael F. W. (2005), "Phylogeny of Ephemeroptera (Mayflies) based on molecular evidence", Molecular Phylogenetics and Evolution, 37, pp. 625-643.

64. Olash J., Johanson K. A. (2010), “Contributions to the systematics of the genera Dipseudopsis, Hyalopsyche and Pseudoneureclipsis (Trichoptera: Dipseudopsidae), with descriptions of 19 new species from the Oriental Region.”, Zootaxa, 2658, pp.1-37.

65. Polhemus J. T., Polhemus D. A. (2008), “Global diversity of true bugs (Heteroptera; Insecta) in freshwater”, Freshwater Animal Diversity Assessment, Hydrobiologia, 595, pp. 379-391.

66. Polhemus J. T., Tran A. D., Polhemus D. A. (2009), “The genus Eotrechus (Heteroptera: Gerridae) in Vietnam, with descriptions of two new species”, Raffles Bulletin of Zoology, 57(1), pp. 29-37.

67. Rajnish Kumar Sharma, Nirupma Agrawal (2012), “Faunal diversity of aquatic insects in Surha Tal of District - Ballia (U.P.), India”, Journal of

Applied and Natural Science, 4(1), pp. 60-64.

68. Resh V. H., Rosenberg D. M. (1984), The Ecology of Aquatic Insects, (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

Praeger Publishers, New York.

69. Romolo Fochetti, José Manuel Tierno de Figueroa (2008), "Global diversity of stoneflies (Plecoptera; Insecta) in freshwater", Hydrobiologia, 595, pp. 265-377.

70

70. Jung S. W., Nguyen V. V., Nguyen Q. H., Bae Y. J. (2008), “Aquatic insect faunas and communities of a mountain stream in Sapa Highland, northern Vietnam”, Limnology, 9, pp. 219-229.

71. Sarmistha Jana, Priti R. Pahari, Tapan Kr. Dutta, Tanmay Bhattacharya (2009), “Diversity and community structure of aquatic insects in a pond in Midnapore town, West Bengal, India”, J. Environ. Biol., 30(2), pp. 283-287.

72. Short A. E. Z., Jia F. L. (2011), “Two new species of Oocyclus Sharp from China with a revised key to the genus for mainland Southeast Asia (Coleoptera: Hydrophilidae)”, Zootaxa, 3012, pp. 64-68.

73. Sivec I., Stark B. P. (2010), “ Eight new species of the genus Nemoura

Một phần của tài liệu Nghiên cứu đa dạng côn trùng nước ở vài suối thuộc lưu vực sông mã, tỉnh thanh hóa luận văn ths sinh học (Trang 67)