Chúng tôi sử dụng chỉ số Jacca – Sorensen để đánh giá mức độ tƣơng đồng về thành phần loài giữa các điểm nghiên cứu. Cách tính chỉ số tƣơng đồng này dựa trên sự có mặt hay vắng mặt của một loài ở mỗi sinh cảnh. Kết quả tính toán đƣợc trình bày trong bảng 3.4 và hình 3.4
Bảng 3.4. Chỉ số tƣơng đồng Jaccard – Sorensen (%) giữa các điểm nghiên cứu
Đ1 Đ2 Đ3 Đ4 Đ5 Đ6 Đ7 Đ8 Đ9 Đ10 Đ11 Đ12 Đ1 Đ2 7.7 Đ3 2.4 15.5 Đ4 0.0 12.0 47.1 Đ5 0.0 11.8 33.3 29.5 Đ6 0.0 14.8 41.4 44.0 40.7 Đ7 0.0 8.0 44.9 46.0 43.6 65.5 Đ8 0.0 7.7 34.9 29.2 24.6 46.7 46.4 Đ9 0.0 13.6 25.7 22.2 28.6 34.6 33.3 24.0 Đ10 0.0 11.4 26.1 22.2 35.0 41.9 41.0 24.4 30.3 Đ11 0.0 13.3 13.8 14.9 17.1 26.3 35.3 22.2 14.3 52.6 Đ12 0.0 7.5 38.2 31.1 31.0 45.9 49.1 30.5 35.3 42.9 21.6
Kết quả nghiên cứu cho thấy các điểm Đ1, Đ2 có mức tƣơng đồng về thành phần loài giữa các điểm còn lại rất ít (độ tƣơng đồng < 20%). Đ9, Đ5 có mức độ tƣơng đồng với các điểm còn lại ở mức độ ít (20%<K<40%). Các điểm có sự tƣơng đồng ở mức độ gần nhau là: Đ10 và Đ11, giữa các điểm Đ3, Đ4, Đ6, Đ7, Đ8, Đ12 (41%< k<0,6%). Hai điểm có mức tƣơng đồng cao nhất là Đ6 và Đ7 (65,5%).
56
Hình 3.4. Sự tƣơng đồng về thành phần loài giữa các điểm nghiên cứu
Qua kết quả phân tích về sự tƣơng đồng thành phần loài phản ánh rõ sự tƣơng đồng về sinh cảnh giữa các điểm nghiên cứu. Tại Đ1 nƣớc sâu quá trình thu mẫu chỉ thực hiện đƣợc tại ven bờ, điểm Đ2 do quá trình thu mẫu tại nơi gần ngƣời qua lại, và chỗ đắp đập ngăn nƣớc nền đáy của suối nhiều cát và bùn, ngoài việc thu mẫu ở chỗ suối nƣớc chảy còn tiến hành thu mẫu ở chỗ nƣớc tù có nhiều cỏ, nền đáy là bùn nên thành phần loài giữa hai điểm này và với các điểm khác rất ít tƣơng đồng. Tại điểm Đ5 thu mẫu ở của sông Lò bề mặt thu mẫu rộng, nƣớc chảy mạnh, điểm Đ9 nền đáy là đá tảng to và bùn vì vậy sự tƣơng đồng về thành phần loài ít giữa hai điểm này và với các điểm còn lại. Các điểm còn lại đều thu mẫu ở chỗ có sinh cảnh tƣơng đối giống nhau nhƣ nền đáy là đá vừa và nhỏ, nhiều mùn bã hữu cơ, có độ che phủ nên sự tƣơng đồng về thành phần loài ở mức độ gần nhau.
Các điểm gần nhau có sự tƣơng đồng tƣơng đối nhiều về sinh cảnh và chênh lệch không nhiều về độ cao so với mực nƣớc biển cũng cho thấy sự tƣơng đồng về thành phần loài cao hơn so với các điểm còn lại nhƣ: Đ3 và Đ4 (47,1%) suối chảy qua thu vực cánh đồng, nền đáy là đá vừa và nhỏ, trên đá có nhiều rêu. Giữa Đ6 và Đ7 (65,5%) giống nhau về độ che phủ, nền đáy là đá vừa và nhỏ, có cát và ít mùn bã hữu cơ. Giữa Đ10 và Đ11 (52,6%) suối chảy qua khu dân cƣ.
Độ tƣơng đồng
Đi
ểm nghi
ên c
57
Mặc dù sự tƣơng đồng về thành phần loài giữa các điểm nghiên cứu không cao do các điểm thu mẫu nằm trên các suối khác nhau và khoảng cách tƣơng đối xa. Tuy nhiên, các điểm có sinh cảnh tƣơng đối giống nhau và gần nhau thì sự tƣơng đồng về thành phần loài cao hơn so với các điểm còn lại.