Tính toán các tham số sóng nước sâu

Một phần của tài liệu Thiết kế công trình bảo vệ bờ biển tuy hoà – phú yên (bản vẽ + thuyết minh) (Trang 25 - 28)

a. Chiều cao sóng

Dựa vào bảng chiều cao sóng nước sâu:

Bảng 2.3 :Số liệu quan trắc chiều cao sóng nước sâu lớn nhất nhiều năm (m)

1 2.56 16 5.49 31 4.832 1.70 17 5.16 32 5.39 2 1.70 17 5.16 32 5.39 3 2.96 18 6.39 33 4.30 4 6.02 19 4.95 34 1.67 5 4.19 20 3.42 35 4.46 6 6.31 21 2.12 36 5.81 7 3.20 22 6.36 37 3.68 8 7.34 23 1.73 38 5.66 9 1.73 24 3.93 39 5.58 10 5.76 25 5.68 40 1.92 11 4.63 26 3.35 41 1.94 12 3.89 27 2.79 42 4.85 13 3.14 28 6.74 43 3.83 14 2.56 29 5.57 44 6.54 15 1.70 30 6.73 45 1.92

Ta xác định đặc trưng sóng thống kê nhiều năm dựa trên chuỗi số liệu tính toán sóng trong bão trên và theo hàm phân bố Weibull.

Phân bố xác suất Weibull (hay còn gọi là phân bố xác suất Rosin-Rammler) là một dạng thường dùng để mô tả thống kê sự xuất hiện của các đại lượng cực trị trong khí tượng, thuỷ văn và dự báo thời tiết như dòng chảy lũ, sóng, gió lớn nhất. Ngoài ra phân bố này cũng hay được dùng trong phân tích xác suất sống sót hoặc phá huỷ trong lý thuyết độ tin cậy, dùng trong lý thuyết cực trị; biểu diễn thời gian sản xuất và phân phối trong công nghiệp; sự phân tán tín hiệu radar và sự suy giảm tín hiệu trong liên lạc không dây.

Hình 2.2 Đường tần suất chiều cao sóng

Với P = 1 %  Hs = 7,9 ( m)

b. Chu kỳ:

Chu kỳ sóng: Theo kinh nghiệm, có thể xác định chu kỳ sóng dựa vào tương quan giữa chu kỳ sóng và chiều cao sóng nước sâu tại vùng biển Bắc Bộ và Trung Bộ, thống kê cho T < 9s, H < 22,6 m ( Nguyễn Xuân Hùng, 1999):

Hs= 3,14.10-5 . 6,138 → (2.2) = 5,41.7,90,16 = 7,53 (s)

c. Chu kì đỉnh:

(s) (2.3)

d. Bước sóng:

Chiều dài sóng nước sâu được tính theo công thức:

Một phần của tài liệu Thiết kế công trình bảo vệ bờ biển tuy hoà – phú yên (bản vẽ + thuyết minh) (Trang 25 - 28)