6. Phương pháp nghiên cứu
3.5. Kết quả thực nghiệm sư phạm
Bảng 1: Kết quả kiểm tra bài: Dãy điện hóa của kim loại Điểm Số học sinh Tỉ lệ %
Thực nghiệm Đối chứng Thực nghiệm Đối chứng
0 0 0 0 0 1 0 1 0 2 2 1 1 2 2 3 2 2 4 4 4 5 8 10 17 5 7 15 15 31 6 11 11 23 23 7 11 6 23 13 8 6 2 13 4 9 3 2 6 4 10 2 0 4 0
Võ Ngọc Bình 66 K31A – Hoá
Tổng 48 48 100 100
Biểu đồ 1: So sánh kết quả kiểm tra lớp TN và ĐC bài “Dãy điện hóa của kim loại”
0 5 10 15 20 25 30 35 40 0 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 TN § C
Bảng 2: Kết quả kiểm tra bài: Một số hợp chất của sắt
Điểm Số học sinh Tỉ lệ %
Thực nghiệm Đối chứng Thực nghiệm Đối chứng
0 0 0 0 0 1 0 0 0 0 2 0 2 0 4 3 1 6 2 13 4 2 4 4 8 5 5 13 10 27 6 8 10 17 21 7 15 6 31 13 8 8 4 17 8 9 6 3 13 6 10 3 0 6 0 Tổng 48 48 100 100 % Điểm
Võ Ngọc Bình 67 K31A – Hoá
Biểu đồ 2: So sánh kết quả kiểm tra lớp TN và ĐC bài “Một số hợp chất của sắt”
0 5 10 15 20 25 30 35 40 0 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 TN § C
Bảng 3: Kết quả kiểm tra bài: Kim loại kiềm
Điểm Số học sinh Tỉ lệ %
Thực nghiệm Đối chứng Thực nghiệm Đối chứng
0 0 0 0 0 1 0 0 0 0 2 0 2 0 4 3 1 2 2 4 4 2 6 4 13 5 2 8 4 17 6 5 10 10 21 7 10 10 21 21 8 15 5 31 10 9 8 3 17 6 10 5 2 10 4 Tổng 48 48 100 100 Điểm %
Võ Ngọc Bình 68 K31A – Hoá
Biểu đồ 3: So sánh kết quả kiểm tra lớp TN và ĐC bài “Kim loại kiềm”
0 5 10 15 20 25 30 35 40 0 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 TN § C
Bảng 4: Kết quả kiểm tra bài: Sự điện phân
Điểm Số học sinh Tỉ lệ %
Thực nghiệm Đối chứng Thực nghiệm Đối chứng
0 0 0 0 0 1 0 0 0 0 2 0 1 0 2 3 0 2 0 4 4 1 2 2 4 5 0 9 0 19 6 1 15 2 31 7 14 8 29 17 8 15 4 31 8 9 10 5 21 11 10 7 2 15 4 Điểm %
Võ Ngọc Bình 69 K31A – Hoá
Tổng 48 48 100 100
Biểu đồ 4: So sánh kết quả kiểm tra lớp TN và ĐC bài “Sự điện phân”
0 5 10 15 20 25 30 35 40 0 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 TN § C 3.6. Nhận xét kết quả thực nghiệm
Khi tiến hành thực nghiệm, chúng tôi có rút ra một số kết luận sau: + Trong giờ học có sử dụng PTTQ chúng tôi thấy HS rất hứng thú học tập, tích cực tham gia vào các hoạt động: tập trung nghe giảng, tích cực phát biểu ý kiến, ghi chép có chọn lọc,…
+ Đa số HS nắm được nội dung bài học tương đối đầy đủ, chính xác nắm được kiến thức trọng tâm của bài.
+ Các em có khả năng vận dụng kiến thức đã học vào các tình huống cụ thể, gắn với thực tiễn.
+ Độ bền kiến thức tăng lên: nhớ khá rõ những chi tiết bài học.
Qua bảng thống kê kết quả và biểu đồ kết quả bài kiểm tra của hai lớp ở mục 3.4 ta thấy tỉ lệ HS đạt điểm giỏi (8, 9, 10) ở lớp thực nghiệm cao hơn ở lớp ĐC.
Như vậy, ta có thể khẳng định việc sử dụng PTTQ và PTKTDH đã nâng cao chất lượng học tập, phát huy tính tích cực nhận thức của HS.
Điểm %
Võ Ngọc Bình 70 K31A – Hoá
Kết luận và kiến nghị
Thực hiện mục đích và nhiệm vụ nghiên cứu đặt ra trong khóa luận, đề tài đã giải quyết được những vấn đề sau:
1. Nghiên cứu lí luận và thực tiễn làm cơ sở cho đề tài bao gồm các vấn đề: Lí luận về PTTQ và PTKTDH, vấn đề tích cực hóa hoạt động nhận thức của HS trong dạy học hóa học nhằm nâng cao chất lượng dạy học phần kim loại lớp 12 nâng cao.
2. Tìm hiểu thực trạng việc trang bị, sử dụng PTTQ, PTKTDH ở trường phổ thông hiện nay, để thấy được vị trí, vai trò của PTTQ, PTKTDH trong DH hóa học. 3. Đề xuất quy trình lựa chọn và sử dụng PTTQ, PTKTDH, phân tích và đề xuất những PP sử dụng PTTQ, PTKTDH cơ bản phổ biến trong DHHH ở trường phổ thông.
4. Đã sưu tầm và xây dựng tương đối đầy đủ tư liệu, tài liệu về những PTTQ được sử dụng trong phần kim loại lớp 12 nâng cao.
Võ Ngọc Bình 71 K31A – Hoá
5. Thiết kế 4 giáo án và tiến hành thực nghiệm sư phạm ở trường THPT Tân Trào – Tuyên Quang với 2 lớp 12C5 (TN) và 12C8 (ĐC). Kết quả thực nghiệm sư phạm cho thấy chất lượng học tập của HS ở lớp TN được nâng lên rõ rệt. Điều đó đã khẳng định tính khả thi của đề tài, sự cần thiết sử dụng PTTQ và PTKTDH trong hóa học.
6. Kiến nghị
- Bộ giáo dục và Đào tạo có những biện pháp kiểm tra và bảo quản để đảm bảo các PTTQ, PTKTDH được đồng bộ, có chất lượng để khi về các trường nhằm khuyến khích GV tin tưởng và tự giác sử dụng chúng trong quá trình giảng dạy.
- Cần xây dựng các phòng học thực hành hóa học ở các trường THPT nhằm giúp GV và HS có điều kiện thực hành thí nghiệm đảm bảo mục tiêu dạy học.
- Thường xuyên tập huấn, bồi dưỡng chuyên môn cho GV về kĩ năng, kĩ xảo thực hành thí nghiệm, kĩ năng sử dụng PTKTDH trong đó có công nghệ thông tin.
Tài liệu tham khảo
1) Lê Xuân Trọng (Tổng chủ biên kiêm chủ biên), Nguyễn Hữu Đĩnh (Chủ biên), Từ Vọng Nghi, Đỗ Đình Rãng, Cao Thị Thặng (2008), Hóa học 12 nâng cao, NXBGD, Hà Nội.
2) Lê Xuân Trọng (Tổng chủ biên kiêm chủ biên), Nguyễn Xuân Trường (Chủ biên), Trần Quốc Đắc, Đoàn Việt Nga, Cao Thị Thặng, Lê Trọng Tín, Đoàn Thanh Tương (2008), Sách giáo viên Hóa học 12 nâng cao, NXBGD, Hà Nội.
3) Nguyễn Cương (2003), “Sử dụng phối hợp các phương pháp dạy học hiện đại và phương tiện kĩ thuật dạy học để nâng cao chất lượng dạy học hóa học”, kỷ yếu hội thảo toàn quốc “Đổi mới phương pháp giảng dạy và đào tạo giáo viên khoa hóa học”, Đại học Vinh.
4) Nguyễn Cương, Nguyễn Mạnh Dung, Nguyễn Thị Sửu (2000), Phương pháp dạy học hóa học tập 1, NXBGD, Hà Nội.
Võ Ngọc Bình 72 K31A – Hoá
5) Nguyễn Cương, Nguyễn Mạnh Dung, Nguyễn Thị Sửu (2000), Phương pháp dạy học hóa học tập 2, NXBGD, Hà Nội.
6) Nguyễn Cương, Nguyễn Mạnh Dung, Nguyễn Thị Sửu (2000), Phương pháp dạy học hóa học tập 3, NXBGD, Hà Nội.
7) Lê Huy Nguyên (2004), Nghiên cứu sử dụng phương pháp dạy học theo hướng tích cực trong giảng dạy phần phi kim lớp 10 ban KHTN, Luận văn Thạc sĩ, Trường Đại học Sư phạm Hà Nội.
8) Phan Minh Tiến (1999), Nghiên cứu sử dụng các phương tiện trực quan theo hướng tích cực hóa hoạt động nhận thức của học sinh trường trung học cơ sở. Luận án tiến sĩ giáo dục, Trường ĐHSP Hà Nội.
9. Nguyễn Cương (2007), Phương pháp dạy học hóa học ở trường phổ thông và đại học. Những vấn đề cơ bản, NXBGD, Hà Nội.
10) Nguyễn Hoa (2002), Sử dụng thí nghiệm và các phương tiện kĩ thuật dạy học để nâng cao tính tích cực chủ động của học sinh trong học tập hóa học 10, 11 THPT Hà Nội, Luận văn thạc sĩ KHGD.
11. Trương Ngọc Châu (2005), Hướng dẫn thiết kế bài giảng trên máy tính, NXBGD, Hà Nội.
12. Võ Chấp, Hoàn thiện phương tiện giảng dạy trực quan trong chương trình hóa vô cơ của trường phổ thông, Luận án PTS (bản tiếng Việt), H 1971. 13. Nguyễn Trọng Thọ (2001), ứng dụng tin học trong giảng dạy hóa học, NXBGD, Hà Nội.
14. Đặng Thị Qoanh (Chủ biên), Trần Như Chuyên, Phạm Tuấn hùng, Phạm Ngọc Bằng, Lương Văn Tâm, Nguyễn Hải Nam, Bùi Thị Thư, Đặng Thanh Đạm (2008), Ôn tập và kiểm tra đánh giá kết quả học tập hóa học 12, NXBĐHSP, Hà Nội.
15. Nguyễn Xuân Trường (2005), Phương pháp dạy học hóa học ở trường phổ thông, NXBGD, Hà Nội.
Võ Ngọc Bình 73 K31A – Hoá
Phụ lục
Phụ lục 1: Các đề kiểm tra 15 phút
Đề số 1: Đề kiểm tra bài: “Dãy điện hóa của kim loại”
Câu 1: Quá trình nào sau đây là sự khử xảy ra trong pin điện hóa Zn – Cu? A. Cu Cu2+ + 2e B. Cu2+ + 2e Cu C. Zn2+ + 2e Zn D. Zn Zn2+ + 2e Câu 2: Trong pin điện hóa, sự oxi hóa xảy ra
A. chỉ ở anot B. chỉ ở catot C. cả catot và anot D. ở cầu muối Câu 3: Khi pin điện hóa Cr – Cu phóng điện, xảy ra phản ứng:
2Cr + 3Cu2+ 2Cr3+ + 3Cu Biết E0
(Cr3+/Cr) = -0,74 V; E0(Cu3+/Cu) = +0,34 V, suất điện động của pin điện hóa E0
pinlà:
A. 1,40 V. B. 1,08 V.
C. 1,25 V. D. 2,5 V.
Võ Ngọc Bình 74 K31A – Hoá
Mg2+/Mg; Zn2+/Zn; Cu2+/Cu; Ag2+/Ag lần lượt là -2,37 V; -0,76 V; +0,34 V; +0,8 V. E0pin = +2,17 V là suất điện động chuẩn của pin điện hóa nào trong số các pin sau?
A. Mg – Cu B. Zn – Ag
C. Mg – Zn D. Zn – Cu
Câu 5: Phản ứng hóa học xảy ra trong pin điện hóa Zn – Cu Cu2+ + Zn Zn2+ + Cu
Trong pin đó:
A. Cu2+ bị oxi hóa. B. Cu là cực âm C. Zn là cực dương D. Zn là cực âm.
Câu 6: Biết thế điện cực chuẩn của các cặp oxi hóa – khử Mg2+
/Mg; Zn2+/Zn; Sn2+/Sn; Fe2+/Fe; Cu2+/Cu lần lượt là: -2,37 V; -0,76 V; -0,14 V; -0,44V; +0,34 V. Quá trình: Sn Sn2+ + 2e xảy ra khi ghép điện cực Sn với điện cực nào sau đây?
A. Mg B. Zn
C. Fe D. Cu
Câu 7: Cho biết phản ứng hóa học của pin điện hóa Zn – Ag: Zn + 2Ag+ Zn2+ + 2Ag
Sau một thời gian phản ứng:
A. khối lượng của điện cực Zn tăng. B. khối lượng của điện cực Ag giảm. C. nồng độ ion Ag+
trong dung dịch tăng. D. nồng độ Zn2+
trong dung dịch tăng.
Câu 8: Cho một ít bột Fe vào dung dịch AgNO3 dư, sau khi kết thúc thí nghiệm thu được dd X gồm:
A. Fe(NO3)3 B. Fe(NO3)2 và AgNO3
Võ Ngọc Bình 75 K31A – Hoá
Câu 9: Ngâm một thanh Cu trong dung dịch có chứa 0,04 mol AgNO3, sau một thời gian lấy thanh kim loại ra thấy khối lượng tăng so với ban đầu là 2,28 gam. Coi toàn bộ kim loại sinh ra đều bám hết vào thanh Cu. Số mol AgNO3 còn lại trong dung dịch là:
A. 0,01. B. 0,005.
C. 0,02. D. 0,015.
Câu 10: Chất nào sau đây có thể oxi hóa Zn thành Zn2+
?
A. Fe B. Al3+
C. Ag+ D. Mg2+
Đáp án đề kiểm tra số 1
Câu 1 Câu 2 Câu 3 Câu 4 Câu 5 Câu 6 Câu 7 Câu 8 Câu 9 Câu 10
B A B A D D C C A C
Đề số 2: Đề kiểm tra bài: “Một số hợp chất của sắt”
Câu 1: Cho các chất Fe, FeCl2, FeCl3, FeSO4, Fe2(SO4)3, FeO, Fe2O3. Những chất có cả tính oxi hóa và tính khử là:
A. Fe, FeO, Fe2O3 B. FeO, FeCl2, FeSO4. C. Fe, FeCl2, FeCl3
D. Fe, FeSO4, Fe2(SO4)3. Câu 2: Cho sơ đồ sau:
Fe FeCl2 Fe(OH)2 Fe(OH)3 Fe2O3 Fe FeCl3 Số phương trình phản ứng oxi hóa – khử trong dãy là:
A. 3 B. 4.
C. 5. D. 6.
Câu 3: Khi nung hỗn hợp các chất Fe(NO3)3, Fe(OH)2 và FeCO3 trong không khí đến khối lượng không đổi thu được một chất rắn là
Võ Ngọc Bình 76 K31A – Hoá
A. FeO B. Fe.
B. Fe3O4 D. Fe2O3.
Câu 4: Có 2 dung dịch gần như không màu: FeSO4 và Fe2(SO4)3. Tất cả các chất trong dãy nào sau đây có thể dùng để phân biệt hai chất đó?
A. Cu, KMnO4, NaOH, HNO3, Fe. B. BaCl2, Cu, NaOH, Mg.
C. BaCl2, Cu, KMnO4, NaOH, Fe D. Cu, KMnO4, NaOH, Mg.
Câu 5: Trong phòng thí nghiệm, để bào quản muối Fe(II), người ta thường A. ngâm vào dung dịch đó một mẩu Cu
B. sục thêm một lượng nhỏ Cl2.
C. ngâm vào dung dịch đó một đinh Fe. D. Cho HCl dư vào.
Câu 6: Hòa tan một oxit sắt vào dung dịch H2SO4 loãng, dư được dung dịch X. Chia dd X thành 2 phần:
- Phần (1): Cho một ít bột Cu vào thấy Cu tan và cho dung dịch màu xanh. - Phần (2): Cho một ít dung dịch KMnO4 thấy màu tím nhạt màu.
Oxit sắt đã dùng là:
A. FeO B. Fe2O3
C. Fe3O4. D. B hoặc C. Câu 7: Hóa chất nào sau đây để nhận biết FeCO3 và Fe3O4?
A. Dung dịch HCl B. Dung dịch NaOH. C. Dung dịch HNO3 đặc nóng D. Nung nóng O2. Câu 8: Cho sơ đồ sau: FeS2 X Y Z Fe
Các chất X, Y, Z lần lượt có thể là
A. FeS, Fe2O3, FeO B. Fe3O4, Fe2O3, FeO. C. Fe2O3, Fe3O4, FeO D. FeO, Fe3O4, Fe2O3.
Võ Ngọc Bình 77 K31A – Hoá
Câu 9: Hòa tan FeCO3 bằng dung dịch HNO3 dư, trong dung dịch thu được có các ion (không kể các ion của nước hoặc do muối thủy phân ra):
A. Fe2+, NO3 - , H+. B. Fe3+, NO3 - , H+ C. Fe2+, NO3 - , CO3 2- D. Fe3+, NO3 - , H+, CO3 2-
Câu 10: Có các dung dịch không màu hoặc màu rất nhạt: FeCl2, FeCl3, MgCl2, AlCl3, NaCl, NH4Cl. Để nhận biết các dung dịch riêng biệt mất nhãn trên có thể dùng dung dịch
A. AgNO3. B. NH3.
C. H2SO4. D. KOH.
Đáp án đề kiểm tra số 2
Câu 1 Câu 2 Câu 3 Câu 4 Câu 5 Câu 6 Câu 7 Câu 8 Câu 9 Câu 10
B B D A C C A C B D
Đề số 3: Đề kiểm tra bài: “Kim loại kiềm”
Câu 1: Kim loại kiềm có tính khử mạnh nhất trong tất cả các kim loại là do nguyên nhân nào sau đây?
A. Kim loại kiềm dễ nóng chảy nhất nên dễ nhường electron. B. Kim loại kiềm nhẹ nhất nên dễ nhường electron.
C. Kim loại kiềm có năng lượng ion hóa I1 nhỏ nhất. D. Kim loại kiềm chỉ có số oxi hóa +1 trong các hợp chất. Câu 2:Kim loại kiềm có nhiệt độ nóng chảy thấp mềm là do
A. có cấu tạo tinh thể lập phương tâm diện tương đối rỗng. B. có khối lượng riêng nhỏ.
C. có tính khử mạnh.
D. có lực liên kết kim loại trong mạng tinh thể kém bền.
Câu 3: Cho a mol CO2 vào dung dịch b mol NaOH, thu được dung dịch X. Dung dịch X vừa tác dụng được với CaCl2 vừa tác dụng được với KOH.
Võ Ngọc Bình 78 K31A – Hoá
Quan hệ giữa a và b là:
A. a>b B. b>2a.
C. a=b. D. a<b<2a.
Câu 4: Những đặc điểm nào sau đây là chung cho các kim loại kiềm nhóm IA? A. Số lớp electron.
B. Bán kính nguyên tử.
C. Điện tích hạt nhân của nguyên tử.
D. Số oxi hóa của các nguyên tố trong hợp chất.
Câu 5: Trong quá trình điện phân dung dịch NaCl, ở cực âm xảy ra A. sự khử ion Na+
. B. sự oxi hóa Na+
. C. sự khử phân tử nước. D. sự oxi hóa phân tử nước.
Câu 6: Hiện tượng xảy ra khi cho kim loại Na vào dung dịch CuSO4 là A. bề mặt kim loại có màu đỏ, dung dịch nhạt màu.
B. bề mặt kim loại màu đỏ và có kết từ màu xanh. C. sủi bọt khí không màu và có kết tủa màu xanh. D. sủi bọt khí không màu và có kết tủa màu đỏ. Câu 7: Cho sơ đồ sau: Na X Y Z T Na
Các chất X, Y, Z, T lần lượt có thể là. A. NaOH, Na2SO4, Na2CO3.
B. Na2CO3, NaOH, Na2SO4.
C. NaOH, Na2CO3, Na2SO4, NaCl. D. Na2SO4, Na2CO3, NaCl, NaOH.
Câu 8: Hòa tan hoàn toàn 1,36 gam hỗn hợp 2 kim loại kiềm kế tiếp nhau trong nhóm IA vào nước được 0,56 lít khí H2 (đktc). Hai kim loại đó là:
A. Na, K. B. Rb, Cs.
Võ Ngọc Bình 79 K31A – Hoá
Câu 9: Nhận định nào sau đây không đúng về ứng dụng của kim loại kiềm?
A. Chế tạo hợp kim có nhiệt độ nóng chảy thấp dùng trong thiết bị báo cháy.