Khảo sát khả năng bền môi trường của vật liệu

Một phần của tài liệu Nghiên cứu khả năng trôn hợp của serictt với cao su thiên nhiên (Trang 41 - 45)

Độ bền môi trường của vật liệu được xác định theo thiêu chuẩn Việt Nam TCVN 2229 - 77. Mẫu được ngâm trong nước muối 10% hoặc trong không khí ở nhiệt độ 70 0C. Thời gian thử nghiệm là 72 giờ, sau đó mẫu được xác định lại tính chất cơ lý.

Hệ số già hoá được xác định bằng các biểu thức: Kd =/0và Ks = /0.

Trong đó, 0 và  là độ bền kéo đứt của vật liệu trước và sau khi thử nghiệm; 0 và  là độ dãn dài khi đứt của vật liệu trước và sau khi thử nghiệm.

Chương 3.Kết quả và thảo luận

Khoá Luận Tốt Nghiệp Phan Thị Huệ K31D Hoá - 42 - Trong quá trình gia công chất dẻo và cao su, khả năng trộn hợp của các phụ gia, nhất là các chất độn gia cường là các khoáng vô vơ cần được quan tâm. Đặc tính này ảnh hưởng đến công nghệ chế tạo vật liệu và tính chất của nó sau này.

Trong khuôn khổ đề tài này,đã khảo sát khả năng trộn hợp của hai loại khoáng sericit ký hiệu là S1 và S2 được so sánh với hai loại bộn độn gia cường thông dụng là SiO2 và Kaolin. Quá trình trộn hợp được khảo sát trên máy Brabender ở nhiệt độ 50 0C và 60 0C. Giản đồ biến đổi mômen xoắn và nhiệt độ trong quá trình trộn hợp của các mẫu được thể hiện trên các hình 3, 4, 5, 6

Hình 3: Giản đồ biến đổi mômen xoắn và nhiệt độ trong quá trình trộn hợp CSTN với sericit S1n

Khoá Luận Tốt Nghiệp Phan Thị Huệ K31D Hoá - 43 -

Hình 4: Giản đồ biến đổi mômen xoắn và nhiệt độ trong quá trình trộn hợp CSTN với sericit S2n

Khoá Luận Tốt Nghiệp Phan Thị Huệ K31D Hoá - 44 -

trình trộn hợp CSTN với SiO2

Hình 6: Giản đồ biến đổi mômen xoắn và nhiệt độ trong quá trình trộn hợp CSTN với Kaolin

Khoá Luận Tốt Nghiệp Phan Thị Huệ K31D Hoá - 45 -

Một phần của tài liệu Nghiên cứu khả năng trôn hợp của serictt với cao su thiên nhiên (Trang 41 - 45)