Các thông tin cơ bản về giới tính, tuổi, thu nhập, nghề nghiệp, trình độ học vấn…của đáp viên đƣợc trình bày cụ thể nhƣ sau:
Bảng 4.1 Mô tả đặc điểm của đối tƣợng nghiên cứu
Chỉ tiêu Đặc điểm Tần số Tỷ lệ (%) Giới tính Nam 63 45 Nữ 77 55 Độ tuổi Dƣới 30 tuổi 75 53,6 Từ 30 tuổi đến 39 tuổi 50 35,7 Từ 40 tuổi trở lên 15 10,7 Trình độ học vấn Sau Đại học 12 8,6 Đại học 23 16,4 Cao đẳng/Trung cấp 55 39,3 PTTH 34 24,3 Khác 16 11,4 Nghề nghiệp Nội trợ 15 10,7
Nhân viên văn phòng 23 16,4
Công chức nhà nƣớc 34 24,3
Mua bán, kinh doanh 41 29,3
Khác 27 19,3
Thu nhập
Từ 1 triệu đến 3 triệu 9 6,4
Trên 3 triệu đến 5 triệu 64 45,7 Trên 5 triệu đến 7 triệu 30 21,5
Trên 7 triệu 37 26,4
25 Giới tính
Theo kết quả khảo sát, số lƣợng phụ huynh nữ đƣa đón trẻ là 77 ngƣời, chiếm 55%. Đồng thời, phụ huynh nam chiếm 45%. Có thể kết luận, cha mẹ của trẻ đều có khả năng đƣa đón trẻ tƣơng đƣơng nhau. Ngày nay, nam và nữ bình đẳng, đều có công việc ổn định tƣơng đƣơng nhau, quan niệm phụ nữ phải có bổn phận chăm sóc trẻ đã trở nên lỗi thời. Chính vì vậy, việc chăm sóc, nuôi dạy và đƣa đón trẻ đến trƣờng đều là trách nhiệm của cả cha và mẹ.
Nguồn: Kết quả khảo sát từ 140 phụ huynh, năm 2014
Hình 4.1 Giới tính của phụ huynh
Độ tuổi
Độ tuổi đƣợc thể hiện qua hình sau:
Nguồn: Kết quả khảo sát từ 140 phụ huynh, năm 2014
Hình 4.2 Độ tuổi của phụ huynh
45%
55% Nam
Nữ
Dƣới 30 tuổi Từ 30 đến 39 tuổi Từ 40 tuổi trở lên 53,6%
35,7%
26
Theo bác sỹ Thu Lan (sản phụ khoa), độ tuổi từ 22 - 29 tuổi có sức khỏe sinh sản tốt nhất cũng nhƣ có điều kiện về nghề nghiệp, kinh tế gia đình sẽ thuận lợi cho việc chăm sóc cho bé phát triển toàn diện. Theo hội y học sinh sản Mỹ, khả năng sinh sản của phụ nữ đã bắt đầu giảm ngay từ tuổi 27 và giảm nhanh sau tuổi 35; trên 90% phụ nữ dƣới 30 vẫn sinh con nhƣng chỉ còn 85% còn sinh con ở độ tuổi 30 - 34; 70% ở độ tuổi 35 - 39 và khoảng 35% ở độ tuổi 40 - 44. Chính vì vậy, phần lớn phụ huynh có con gửi ở trƣờng mầm non có độ tuổi dƣới 30 tuổi chiếm tỷ lệ cao nhất (chiếm 53,6%), kế đến là độ tuổi từ 30 đến 39 tuổi (chiếm 35,7%), sau tuổi 40 chiếm tỷ lệ thấp nhất (chiếm 10,7%)
Trình độ học vấn:
Nguồn: Kết quả khảo sát từ 140 phụ huynh, năm 2014
Hình 4.3 Trình độ học vấn của phụ huynh
Mặc dù có những tác động to lớn của các lớp mẫu giáo, nhà trẻ, trƣờng học… nhƣng gia đình vẫn giữ vị trí quan trọng trong việc giáo dục và phát triển trí thông minh ở trẻ em. Cha mẹ giữ vai trò quyết định trong việc cung cấp và tạo điều kiện cung cấp những tri thức khoa học cũng nhƣ thực tiễn cho trẻ. Điều đó phụ thuộc rất nhiều vào trình độ học vấn của phụ huynh. Qua kết quả khảo sát cho thấy, đa số phụ huynh có trình độ học vấn từ phổ thông trung học trở lên, trong đó, phụ huynh có trình độ cao đẳng/trung cấp chiếm 39,3% và phổ thông trung học chiếm 24,3%, đại học chiếm 16,4%.
8,6%
16,4%
39,3%
24,3%
11,4%
Sau Đại học Đại học Cao đẳng/Trung
cấp
27
Nghề nghiệp:
Số liệu ở hình cho thấy, nghề nghiệp của phụ huynh chủ yếu là mua bán, kinh doanh (chiếm 29,3%), công chức nhà nƣớc (chiếm 24,3 %). Chứng tỏ, phụ huynh có nghề nghiệp ổn định, không có thời gian chăm sóc cũng nhƣ giữ trẻ, vì vậy, phải gửi con vào các trƣờng mầm non để trẻ có môi trƣờng học tập, vui chơi, rèn luyện sức khỏe tốt nhất.
Nguồn: Kết quả khảo sát từ 140 phụ huynh, năm 2014
Hình 4.4 Nghề nghiệp của phụ huynh
Thu nhập:
Nguồn: Kết quả khảo sát từ 140 phụ huynh, năm 2014
Hình 4.5 Thu nhập của phụ huynh
Theo kết quả ở hình 4.5, đa số phụ huynh gửi trẻ ở các trƣờng mầm non tƣ thục có thu nhập trên 3 triệu đến 5 triệu (chiếm 45,7%) và phụ huynh có thu nhập từ 5 triệu đến 7 triệu chiếm tỷ lệ tƣơng đối cao (chiếm 21,5%), phụ
Nội trợ Nhân viên
văn phòng Công chức Nhà nƣớc Mua bán, Kinh doanh Khác 10,7% 16,4% 24,3% 29,3% 19,3% Từ 1 đến 3
triệu Từ 3 đến 5 triệu Từ 5 đến 7 triệu Trên 7 triệu 6,4%
45,7%
28
huynh có thu nhập cao trên 7 triệu (chiếm 26,4%). Có thể thấy, quận Ninh Kiều là trung tâm thành phố Cần Thơ, phụ huynh ở đây có nghề nghiệp và thu nhập ổn định đáp ứng nhu cầu nuôi, dạy trẻ tốt hơn.