CẤU TRÚC TIN CỦA CÂU TRẢ LỜI TRỰC TIẾP

Một phần của tài liệu Khảo sát cấu trúc tin trong cặp thoại hỏi đáp trên ngữ liệu một số sáng tác của nhà văn chu lai (Trang 43 - 65)

CHƯƠNG 3: CẤU TRÚC TIN CỦA CÂU TRẢ LỜI TRỰC TIẾP VÀ CÂU TRẢ LỜI GIÁN TIẾP

3.1.CẤU TRÚC TIN CỦA CÂU TRẢ LỜI TRỰC TIẾP

Mỗi cõu trả lời dự ngắn gọn hay đầy đủ, trực tiếp hay giỏn tiếp đều đỏp ứng được nhu cầu thụng tin mà cõu hỏi đưa ra. Trả lời trực tiếp là cỏch trả lời tường minh, hiển ngụn vào điều cần biết được đưa ra trong cõu hỏi. Trờn bỡnh diện của cấu trỳc tin, cõu trả lời trực tiếp được xột theo sự phõn bố của tin mới và tin cũ. Đõy là cỏch trả lời được sử dụng khỏ phổ biến trong giao tiếp. Theo số liệu thống kờ của chỳng tụi cõu trả lời trực tiếp cú 529/727 (chiếm 73%) trong tổng số cõu trả lời. Số liệu đó phản ỏnh đỳng thúi quen trong hoạt động núi năng: đỏp ứng thụng tin một cỏch trực tiếp và khụng cần quỏ trỡnh suy ý.

3.1.1. Cơ sở xỏc định cấu trỳc tin của cõu trả lời trực tiếp

Cú hai cơ sở chủ yếu để xỏc định cấu trỳc tin của cõu trả lời trực tiếp: dựa vào cõu hỏi và dựa vào ngụn cảnh.

3.1.1.1. Căn cứ vào cõu hỏi

Cõu hỏi khụng chỉ thể hiện ý muốn nhận tin của người hỏi mà cũn chỉ ra cho người đối thoại đõu là cỏi người hỏi muốn biết, đó rừ, đõu là trọng tõm đang cần biết. Ngược lại, người đối thoại muốn thực sự đỏp ứng được yờu cầu của người hỏi thỡ cũng bắt buộc phải cú chung những kiến thức đó biết đú và hướng tới làm sỏng tỏ điều mà người hỏi đang cần. Như trong chương 2 đó trỡnh bày, cấu trỳc tin của cõu hỏi thường tiềm ẩn hai loại thụng tin là phần tin đó biết và phần tin cần biết. Người nghe phải xỏc định được phần thụng tin mà người hỏi cần biết để trả lời, phần phỏt ngụn đỏp ứng nhu cầu bổ sung thụng tin mà cõu hỏi đưa ra trong cõu trả lời chớnh là phần tin mới.

Vớ dụ 65:

SP1: Xin lỗi, cho phộp hỏi cụ tờn gỡ nhỉ? SP2: Lan.

(Chu Lai - Truyện ngắn “Trang bản thảo chộp thuờ”) Trong vớ dụ trờn, cõu hỏi cú hai phần rất rừ ràng: tin đó biết “Xin lỗi, cho phộp hỏi cụ tờn” và phần tin cần biết “gỡ”. Xỏc định được cấu trỳc tin của cõu hỏi nờn người nghe xỏc định được trọng điểm hỏi và cú cõu trả lời bổ sung những thụng tin thiếu hụt cho người hỏi.

Cõu hỏi chớnh danh cú sự phõn bố tin đó biết và tin cần biết là khỏ limh hoạt. Và chớnh cấu trỳc tin của cõu hỏi đó mang lại cho người nghe những nhận thức về “cỏi đó biết” và “cỏi cần biết” mà người núi nờu ra cho dự nú xuất hiện đầy đủ hay hàm ẩn thụng qua ngữ điệu và ngữ cảnh cụ thể.

Ta khảo sỏt một số vớ dụ sau đõy:

Vớ dụ 66:

SP1: Đụng khụng? SP2: Ba “Dờ”.

(Chu Lai - Truyện ngắn “ Giú nơi ấy màu xanh ”)

Vớ dụ 67:

SP1: Em? SP2: Võng!

(Chu Lai - Vũng trũn bội bạc)

Vớ dụ 68 :

SP1: Thỏi độ ụng Quỏch ?

SP2: Chớnh vỡ thỏi độ lấp lửng của lóo nờn tao mới quyết định rủ mày đi, coi như kế hoạch phụ làm ngoài biờn chế.

(Chu Lai - Vũng trũn bội bạc)

SP1: Sao?

SP2: Nếu viết như anh núi thỡ tụi khụng viết được. (Chu Lai - Vũng trũn bội bạc)

Vớ dụ 70:

SP1: Ai ? SP2: Sương.

(Chu Lai - Ăn mày dĩ vóng )

Trong vớ dụ 66, cõu hỏi cú đủ hai thành phần thụng tin : Tin đó biết và tin cần biết nờn người nghe dễ dàng xỏc định được điểm hỏi “khụng” từ đú SP2 cú cõu trả lời đỏp ứng được điều mà người hỏi mong muốn.

Trong vớ dụ 67, 68, cõu hỏi cú cấu trỳc bề mặt chỉ xuất hiện phần tin đó biết “em” và “thỏi độ lóo Quỏch”, song người hỏi vẫn xỏc định được đõy là những cõu hỏi chớnh danh bởi phần tin cần biết được hiểu một cỏch hàm ẩn nhờ ngữ điệu. Như vậy, nhờ ngữ điệu mà SP2 xỏc định được đú là những cõu hỏi chớnh danh và cú cõu trả lời hợp lớ.

Ở vớ dụ 69, 70, trờn cấu của cõu hỏi chỉ xuất hiện phần tin cần biết “ai”, “sao”. Tin đó biết nằm ở ngụn cảnh với tư cỏch như cỏc tiền giả định của cõu hỏi. Nếu khụng đặt vào ngụn cảnh thỡ SP2 khụng biết SP1hỏi về điều gỡ. Ngụn cảnh của cuộc giao tiếp ở vớ dụ 69 núi về vấn đề viết bỏo cỏo, nhờ ngụn cảnh ấy mà SP2 đó cú cõu trả lời thỏa đỏng. Ngụn cảnh của vớ dụ 70 là cõu chuyện về cụ y tỏ xinh đẹp, thụng minh và nhõn hậu. Nhờ ngữ cảnh này mà SP2 cú cõu trả lời thỏa món mong muốn của người hỏi. Như vậy, cú thể thấy rằng phần tin đó biết và phần tin cần biết luụn tồn tại trong một cõu hỏi mặc dự cú trường hợp một trong hai tin ẩn đi như là những tiền giả định hay hàm ẩn nhờ ngữ điệu. Vỡ vậy cú thể hoàn toàn dựa vào cấu trỳc tin của cõu hỏi để xỏc định tin mới trong cõu trả lời cũng như toàn bộ cấu trỳc tin của cõu trả lời. Cấu trỳc tin của cõu hỏi và cõu trả lời cú liờn quan mật thiết với nhau bởi mỗi loại cõu hỏi cú một đặc trưng riờng và chớnh đặc trưng đú lại quy định cấu trỳc tin cho cõu trả lời. Hỏi - trả lời khụng chỉ là hai mặt của một quỏ trỡnh thống nhất về chức năng mà cũn là việc giải quyết mõu thuẫn giữa cỏi chưa

biết và cỏi đó biết mà chỳng cũn thốn nhất, biện chứng với nhau giữa tin đó biết, tin cần biết và tin mới.

3.1.1.2. Căn cứ vào ngụn cảnh và tỡnh huống giao tiếp

Ngụn cảnh và tỡnh huống giao tiếp khụng chỉ là yếu tố để xỏc định cấu trỳc tin của cõu hỏi mà nú cũn chi phối tới cấu trỳc tin của cõu trả lời. Nhờ vào ngụn cảnh nờn dự trong cõu hỏi khụng xuất hiện phần tin cần biết trờn bề mặt cấu trỳc của cõu hỏi nhưng người nghe vẫn biết được người hỏi muốn hỏi điều gỡ, từ đú bổ sung thụng tin thiếu hụt trong cõu trả lời cho người hỏi. Cõu trả lời được coi là ăn nhập với cõu hỏi khi nú phự hợp với ngụn cảnh. (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

Vớ dụ 71 :

SP1: Sao anh ?

SP2: Khụng … khụnng cú sao.

(Chu Lai - Truyện ngắn “Trang bản thảo chộp thuờ”) Nếu khụng đặt cuộc hội thoại trờn vào một ngụn cảnh cụ thể thỡ cuộc giao tiếp sẽ đi lệch hướng. Ngụn cảnh cụ thể của cuộc thoại như sau:

SP1: ễng già cụ ấy là sĩ quan tõm lý chiến đang cải tạo à? SP2 : Dạ !

SP1 : Cú viết văn, viết bỏo nữa ! SP2: Dạ !

SP1: Hốn chi …

SP2: Sao anh?

SP1: Khụng … khụng cú sao.

Như vậy, nhờ ngụn cảnh đú là cuộc núi chuyện về người cha của bạn nờn cả hai nhõn vật giao tiếp đều hiểu được nội dung trao đổi cho nhau. Đồng thời nú cũng là tiền giả định để người nghe dựa vào đú để cú cõu trả lời đỳng mong muốn của người hỏi.

3.1.2. Cỏc kiểu cõu trả lời xột theo cấu trỳc tin

Tương ứng với cấu trỳc tin của cõu hỏi, cấu trỳc tin cảu cõu trả lời được chia làm hai dạng phổ biến nhất: Cõu trả lời cú cả tin cũ và tin mới; Cõu trả lời chỉ cú tin mới.

3.1.2.1. Cõu trả lời gồm cả tin mới và tin cũ

Xột về cấu trỳc tin, đõy là dạng cõu trả lời cú đầy đủ cả tin cũ và tin mới. Phần tin cũ tức là phần tin đó cú mặt trong ý thức của người nghe trước khi hay ngay trong khi cõu được phỏt ra. Chớnh vỡ vậy nú khụng mang giỏ trị thụng tin, khụng đỏp ứng được yờu cầu của cõu hỏi. Phần tin mang giỏ trị thụng tin và là tiờu điểm thụng bỏo cho toàn cõu trả lời là phần tin mới. Nghĩa là, khi trả lời cõu hỏi mà người hỏi đưa ra, về mặt thụng tin cõu trả lời chỉ cú ý nghĩa khi nú đem lại phần thụng tin mà người hỏi muốn biết, chưa biết và hoàn toàn mới trong ý thức của người hỏi.

Cấu trỳc tin của cõu trả lời được quy định bởi cấu trỳc tin của cõu hỏi, tỡnh huống giao tiếp và ngụn cảnh cụ thể. Theo số liệu thống kờ của tụi, dạng cõu trả lời này xuất hiện 268/529 lần trong tổng số cõu trả lời trực tiếp gồm cả tin cũ và tin mới (chiếm khoảng trờn 50%). Từ số liệu khảo sỏt, cõu trả lời trực tiếp cú đủ tin cũ và tin mới được sử dụng cú sự chờnh lệch khụng lớn so với cõu trả lời trực tiếp chỉ cú tin mới. Cho nờn dạng cõu trả lời này khụng chiếm ưu hế tuyệt đối trong cõu trả lời.

Cõu trả lời cú thể lược bỏ phần tin cũ nhưng khi giao tiếp cỏc nhõn vật luụn ý thức được mối qua giữa mỡnh và người đối thoại, nú chi phối nội dung cuộc giao tiếp. Vỡ vậy, trong nhều trường hợp vỡ phộp lịch sự nờn người trả lời nhắc lại phần tin đó biết trong cõu trả lời của mỡnh.

Vớ dụ 72:

SP1: Mày chịu nghe khụng? SP2: Dạ, em nghe.

(Chu Lai - Truyện ngắn “Sắc đỏ chụm chụm”)

Xột vớ dụ trờn, để trả lời cho cõu hỏi của SP1 thỡ trong phần trả lời của SP2 chỉ cần trả lời là “nghe” hoặc “cú” là phự hợp mong muốn của người hỏi. Nhưng vỡ đõy là cuộc giao tiếp giữa hai người chờnh lệch nhau về tuổi, nờn trong cõu trả lời của mỡnh SP2 đó nhắc lại phần tin cũ là từ “em” để thể hiện sự kớnh trọng với bề trờn và phộp lịch sự trong giao tiếp. Từ “em” ở cõu trả lời tương đương với từ “mày” trong cõu trả hỏi, nú khụng cú giỏ trị về mặt thụng tin, cú thể lược đi. Tuy nhiờn, khi lược từ “em” đi người nghe vẫn hiểu được chủ thể của hành động “nghe”, nhưng lại mang tớnh bất nhó và vụ văn húa. Vỡ thế nhắc lại phần tin đó biết trong cõu trả lời thể hiện hiện phộp lịch sự trong giao tiếp.

Ngoài chức năng thụng tin, giao tiếp cũn cú chức năng tạo lập mối quan hệ nhất là trong lần giao tiếp xỳc đầu tiờn, cỏc nhõn vật giao tiếp luụn muốn xõy dựng một hỡnh ảnh tốt trong ý thức của người đối thoại. Trả lời cú đủ hai thành phần: phần tin cũ và phần tin mới cũng là cỏch thể hiện thỏi độ thiện cảm và tụn trọng người giao tiếp và gúp phần làm cuộc thoại diễn ra thuận lợi hơn.

Vớ dụ 73:

SP1: Ba Sương nào cà?

SP2: Ba Sương y tỏ, rồi xó đội trưởng, rồi y tỏ.

(Chu Lai - Ăn mày dĩ vóng)

Trong vớ dụ trờn, SP2 đó nhắc lại “Ba Sương”- tin đó biết trong cõu trả lời đó tạo sự ăn khớp giữa cõu hỏi và cõu trả lời. Ngoài ra, nhắc lại phần tin cũ trong cõu trả lời cũn thể hiện phộp lịch sự trong giao tiếp. Nếu lược phần tin cũ thỡ cõu trả lời chỉ cú phần tin mới là : “y tỏ, rồi xó đội trưởng, rồi y tỏ” nú vẫn đỏp ứng yờu cầu của cõu hỏi nhưng nú mang giọng điệu mỉa mai và bất lịch sự khụng chỉ với người đối thoại mà cũn cả với đối tượng núi tới.

Lặp lại phần tin cũ trong cõu trả lời là một cấu trỳc được dựng phổ biến. Sự phõn bố tin cũ và tin mới trong cõu trả lời rất linh hoạt, nú cho thấy sự phong phỳ trong việc sử dụng ngụn ngữ của người tham gia giao tiếp. Xột một cỏch khỏi quỏt, khúa luận cú thể đưa ra ba kiểu cấu trỳc cõu trả lời trực tiếp gồm cả tin cũ và tin mới như sau:

3.1.2.1.1. Cõu trả lời cú tin cũ đứng trước tin mới

Dạng cõu trả lời này được sử dụng khỏ phổ biến trong giao tiếp. Theo số liệu thống kờ, cõu trả lời dạng này cú 201/268 (chiếm khoảng 75%) trong tổng số cõu trả lời trực tiếp gồm tin cũ và tin mới. Qua số liệu ta thấy được thúi quen sử dụng ngụn ngữ của người Việt Nam, đú là việc sử dụng thụng tin theo trỡnh tự : thụng tin cũ xuất hiện trước làm tiền đề, cơ sở, điều kiện để một đơn vị ngụn ngữ mang vai trũ phần tin mới xuất hiện sau - thụng tin mới mang giỏ trị thụng tin cho người nghe hay người đối thoại.

Vớ dụ 74 : (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

SP1: Phỏp luật gỡ?

SP2: Phỏp luật bảo vệ rừng.

(Chu Lai - Truyện ngắn “Dũng sụng yờn ả”)

Vớ dụ 75:

SP1: Trước khi lờn đõy Tõm ở đõu? SP2 : Tụi đi học.

(Chu Lai - Truyện ngắn “Trang bản thảo chộp thuờ”)

Vớ dụ 76:

SP1: Tờn anh là gỡ?

SP2: Dạ … Thưa tụi tờn là Tường.

(Chu Lai - Ăn mày dĩ vóng)

Trong cỏc vớ dụ trờn, cõu hỏi cú cấu trỳc : tin đó biết đứng trước, tin cần biết đứng sau. Vỡ thế ở cõu trả lời cũng cú cấu trỳc như cấu trỳc tin của cõu

hỏi: tin cũ đứng trước, tin mới đứng sau. Cấu trỳc tin của những cõu trả lời trong cỏc vớ dụ trờn được thể hiện như sau :

Cõu hỏi

Tin đó biết Tin cần biết

Phỏp luật gỡ?

Trước khi lờn đõy Tõm

ở đõu?

Người ta sẽ nghĩ gỡ ?

Cõu trả lời

Tin cũ Tin mới

Phỏp luật bảo vệ rừng.

Tụi đi học

Dạ ... Thưa tụi tờn là Tường

Trong cỏc vớ dụ trờn, việc lặp lại tin cũ và thứ tự sắp xếp tin cũ trước, tin mới đứng sau khụng chỉ thể hiện thúi quen giao tiếp mà nú cũn thể hiện mối quan hệ liờn nhõn giữa người hỏi và người trả lời. Như trong vớ dụ 74 là mối quan hệ giữa thủ trưởng và cỏn bộ cấp dưới ; Vớ dụ 75 là mối quan hệ giữa hai người bạn; Vớ 76 là mối quan hệ giữa cỏn bộ cỏch mạng và bọn phản động.

Một trong những lý do chi phối cấu trỳc trả lời theo trật tự tin cũ trước, tin mới đứng sau chớnh là thúi quen sử dụng ngụn ngữ của người Việt và quy luật trong cấu trỳc tin: tin cũ thường đặt trước tin mới.

Ngoài ra, ta cũn thấy cõu trả lời cú cấu trỳc tin cũ trước, tin mới sau là một cụm chủ - vị là một cấu trỳc được sử dụng phổ biến trong giao tiếp.

Vớ dụ 77 :

SP1 : Hai bỏc đõu ?

SP2 : Cậu mợ em đi sơ tỏn cả rồi, chỉ cũn một mỡnh ụng… (Chu Lai - Truyện ngắn “ Phố vắng”)

Trong vớ dụ trờn, cõu trả lời cú cấu trỳc tin cũ đứng trước, tin mới đứng sau và cấu trỳc cõu trả lời này là một cụm chủ - vị. Trong đú “cậu mợ em” là chủ ngữ, cũn vị ngữ là phần cũn lại. (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

Vớ dụ 78:

SP1: Nào, uống gỡ chỳ? SP2: Anh cho … chộn trà.

(Chu Lai - Vũng trũn bội bạc) Trong vớ dụ trờn, từ “anh” khụng xuất hiện ở cõu hỏi nhưng trong cõu trả lời của SP2 là phần tin cũ, nú dựng để chỉ SP1. Hơn nữa cả SP1 và SP2 đều hiểu được từ “anh” chỉ ai. Cõu trả lời của SP2 mang cấu trỳc: tin cũ “anh cho” đứng trước, tin mới “chộn trà” đứng sau và cõu trả lời của SP2 là một cấu trỳc chủ - vị. “anh” là chủ ngữ, “cho … chộn trà” là vị ngữ.

Vớ dụ 79:

SP1: Bà hiệu trưởng nào?

SP2: Bà hiệu trưởng cỏch đõy đỳng sỏu thỏng đó đặt vẽ một bức chõn dung.

(Chu Lai - Truyện ngắn “Bức chõn dung người đàn bà lạ”) Trong vớ dụ trờn, cõu trả lời của SP2 cú cấu trỳc tin cũ đứng trước, tin mới đứng sau (bà hiệu trưởng là tin cũ, cỏch đõy đỳng sỏu thỏng đó đặt vẽ một bức chõn dung là tin mới). Cõu trả lời của SP2 cũn là một cụm chủ - vị, chủ ngữ là “bà hiệu trưởng”, phần cũn lại là vị ngữ.

Qua khảo sỏt và phõn tớch cỏc vớ dụ trờn, chỳng tụi nhận thấy cõu trả lời trực tiếp cú cấu trỳc: tin cũ đứng trước, tin mới đứng sau, đều trả lời cho cõu hỏi cú cấu trỳc tin: tin đó biết đứng trước, tin cần biết đứng sau.Như vậy, bờn cạnh thúi quen sử dụng ngụn ngữ và quy luật trong cấu trỳc tin thỡ cấu trỳc tin: tin cũ - tin mới thỡ cõu trả lời phụ thuộc chặt chẽ vào cấu trỳc tin của cõu hỏi.

Ta cú thể khỏi quỏt cấu trỳc tin của cõu trả lời trực tiếp cú trỳc tin: tin cũ - tin mới, như sau:

Cõu hỏi Tin đó biết - tin cần biết Cõu trả lời Tin cũ - tin mới

Cõu trả lời cú trật tự cấu trỳc tin: tin mới - tin cũ, ớt được sử dụng hơn cõu trả lời cú trật tự cấu trỳc tin: tin cũ - tin mới.Theo số liệu thống kờ và khảo sỏt, dạng cõu trả lời này xuất hiện khụng nhiều với số lần là 39/268 (chiếm khoảng 14%) trong tổng số cõu trả lời trực tiếp cú đủ tin mới và tin

Một phần của tài liệu Khảo sát cấu trúc tin trong cặp thoại hỏi đáp trên ngữ liệu một số sáng tác của nhà văn chu lai (Trang 43 - 65)