CHƯƠNG 2: CẤU TRÚC TIN CỦA CÂU HỎI CHÍNH DANH

Một phần của tài liệu Khảo sát cấu trúc tin trong cặp thoại hỏi đáp trên ngữ liệu một số sáng tác của nhà văn chu lai (Trang 30 - 43)

Trong ngụn ngữ học, việc tỡm hiểu ý nghĩa của cỏc phỏt ngụn là một trong những nhiệm vụ quan trọng. Thụng thường mỗi cõu núi thường biểu thị một nhận định trọn vẹn bao giờ cũng chứa một phần thụng tin nhất định đối với người nghe trong phạm vi tỡnh huống giao tiếp. Trong cỏc cõu, cỏc thụng tin được tổ chức linh hoạt gồm hai phần: phần tin mới và phần tin cho sẵn. Cõu hỏi và cõu trả lời xột theo cấu trỳc tin là cõu hỏi và cõu trả lời xột theo sự phõn bố củ tin mới và tin cũ. Sự sắp xếp trật tự tin mới, tin cũ trong cõu hỏi và cõu trả lời phụ thuộc hoàn toàn vào ý định của người núi (người viết) - tức là phụ thuộc vào điều mà người núi truyền đạt qua phỏt ngụn của họ hơn là cỏi mà tự thõn cỏc từ, cỏc ngữ trong phỏt ngụn đú thể hiện trờn bề mặt của phỏt ngụn. Phõn tớch cấu trỳc thụng tin của mỗi phỏt ngụn phải căn cứ vào ý đồ của người núi và hiệu quả của lời núi để mà phõn tớch. Như vậy, việc xem xột cặp thoại hỏi - đỏp trờn bỡnh diện cấu thụng tin sẽ gúp phần vào tỡm hiểu giỏ trị thụng tin của cỏc phỏt ngụn hỏi - trả lời ở bỡnh diện trong hoạt động giao tiếp.

Khỏi niệm tin cũ, tin mới đó được bàn đến ở chương 1, ở chương này cú thể núi một cỏch khỏi quỏt như sau: Tin mới là tin mà lần đầu tiờn người núi đưa vào ý thức của người nghe, nghĩa là nú là phần nội dung mà người nghe chưa biết. Tin cũ là cỏc thụng tin mà cả người núi, người nghe đều đó biết hoặc cú thể đoỏn định trong lỳc phỏt ra phỏt ngụn.

Theo quan niệm này thỡ tin cũ khụng phải là trọng tõm thụng tin và ớt cú giỏ trị thụng tin. Khi cần thiết, trong cỏc tỡnh huống giao tiếp cụ thể thỡ phần mang thụng tin cũ dễ dàng đươc lược đi. Nhưng tin cũ lại cú vai trũ quan trọng, nú cú giỏ trị tiền đề cho thụng bỏo, là cơ sở, là điều kiện cần để một đơn vị ngụn ngữ nào đú tồn tại với tư cỏch là tin mới trong phỏt ngụn.

2.1. Cơ sở xỏc định cấu trỳc tin của cõu hỏi chớnh danh

Trong phần trờn đó trỡnh bày, cõu hỏi chớnh danh được dựng theo lối trực tiếp được nờu ra với mục đớch được trả lời để người nghe cung cấp thụng tin mà người núi chưa biết. Để trả lời được cõu hỏi này thỡ người nghe cần xỏc định được trọng điểm cõu hỏi. Nếu xỏc địn nhầm trọng điểm cõu hỏi thỡ cuộc hội thoại cú thể đi chệch hướng. Trọng điểm của cõu hỏi chớnh là phần tin cần biết trong cõu hỏi, là phần thụng tin người núi muốn biết và cú nhu cầu được đỏp ứng lại từ phớa người nghe. Xỏc định trọng điểm hỏi là cơ sở để xỏc định cấu trỳc tin của cõu hỏi chớnh danh. Việc xỏc định đú dựa trờn chớnh cấu trỳc bề mặt của cõu hỏi, ngữ điệu và ngụn cảnh.

Với những cõu hỏi sử dụng đại từ nghi vấn thỡ trọng điểm hỏi là điểm chứa đựng đại từ nghi vấn. Do đú ngay cả khi cõu bị tỏch ra khỏi ngữ cảnh, trọng điểm hỏi trong cõu vẫn được xỏc định. Vỡ vậy, với những cõu hỏi này cấu trỳc tin dễ dàng được xỏc định.

Vớ dụ 39: Anh bao nhiờu tuổi rồi ?

(Chu Lai - Truyện ngắn “Một khỏi niệm tỡnh yờu") Trong vớ dụ trờn, người núi chưa biết tuổi tỏc của người đối thoại với mỡnh nờn đó hỏi tuổi. Trọng tõm của cõu hỏi là “bao nhiờu” và nú là tin cần biết và là tớn hiệu để người nghe đỏp ứng nhu cầu thụng tin của người hỏi.Ta cú thể biểu đạt cấu trỳc tin của cõu hỏi trờn như sau :

Anh bao nhiờu tuổi rồi ?

Cấu trỳc tin Tin đó biết Tin cần biết Tin đó biết

Tương tự như vậy, cỏc đại từ nghi vấn, đại từ chỉ số lượng, thời gian, khụng gian, tớnh chất, cỏch thức, nguyờn nhõn, ta dễ dàng xỏc định được cấu trỳc tin của cỏc cõu hỏi sau :

Sao hụm nay quạnh quẽ thế mẹ ? Cấu trỳc tin Tin cần biết Tin đó biết

Cỏi gỡ thiờn thần ?

Cấu trỳc tin Tin cần biết Tin đó biết

Cỏc anh đi đõu ?

Cấu trỳc tin Tin đó biết Tin cần biết

Chị Tài thế nào anh ?

Cấu trỳc tin Tin đó biết Tin cần biết Tin đó biết (Chu Lai - Vũng trũn bội bạc)

Tuy nhiờn khụng phải cõu hỏi nào cũng chỉ cần dựa vào cấu trỳc bề mặt của nú là xỏc định được điều mà người núi muốn hỏi và cấu trỳc tin của cõu hỏi. Cú những cõu nghi vấn cú điểm hỏi khụng xỏc định là loại cõu như thế. Điểm hỏi của loại cõu này cú thể tỏc động đến bất kỳ điểm nào trong cõu. Vỡ vậy, để xỏc định được cấu trỳc tin của những cõu nghi vấn này, người nghe phải dựa vào ngữ điệu và ngữ cảnh khi cõu hỏi được đưa ra.

Vớ dụ 40: (A) Cú phải Huy ở Bắc Giang khụng?

Cỏc tiếng “Cú phải khụng” trong vớ dụ trờn cú điểm hỏi khụng xỏc

định. Cỏc cõu trả lời giả định sau đõy cho thấy được tớnh đa dạng của điểm hỏi.

- (1) Khụng phải Huy mà là Hải.

- (2) Khụng phải ở Bắc Giang mà ở Nam Định.

Với cỏch trả lời (1) trọng điểm hỏi của cõu (A) rơi vào (Huy) vỡ người hỏi chưa xỏc định được người mỡnh hỏi tới cú phải là Huy hay khụng cho dự biết người đú ở Bắc Giang. Với trọng điểm hỏi như vậy, cõu (A) cú cấu trỳc tin:

Cú phải Huy ở Bắc Giang khụng ?

Tin cần biết

Trong cõu trả lời (2), trọng điểm hỏi rơi vào từ “Bắc Giang”, người hỏi đó biết rừ đối tượng là Huy nhưng chưa rừ Huy ở Bắc Giang hay ở chỗ nào khỏc. Với trọng điểm hỏi như vậy, cõu (A) cú cấu trỳc tin:

Cú phải Huy ở Bắc Giang khụng ?

Cấu trỳc tin Tin đó biết

Tin cần biết

Như vậy, trong vớ dụ trờn, để xỏc định được điều mà người hỏi đưa ra và đưa ra cõu trả lời mà người hỏi mong muốn thỡ người nghe cần dựa thờm vào yếu tố thứ hai: yếu tố ngữ điệu.

Ta nhận thấy, khi khụng cú cỏc phương tiện đỏnh dấu hỏi khỏc thỡ ngữ điệu đặc thự cho kiểu cõu nghi vấn: cao và sắc là một yếu tố đỏnh dấu trọng điểm hỏi dự trọng điểm hỏi cú đứng ở vị trớ nào trong cõu. Đú cũng là một trong những cơ sở để xỏc định cấu trỳc tin của cõu hỏi chớnh danh.

Bất kỳ một cõu hỏi hay một cõu trả lời nào cũng đều đặt trong một tỡnh huống giao tiếp nhất định. Trong nhiều trường hợp, cả hai yếu tố ngữ điệu và cấu trỳc bề mặt của cõu chưa thể giỳp người nghe xỏc định đươc điều mà

người hỏi đưa ra. Việc đặt cõu hỏi về “cỏi gỡ” và “như thế nào” thực chất xuất

phỏt từ ngụn cảnh, từ tỡnh huống giao tiếp cụ thể.

Vớ dụ 41:

SP1: Đồng chớ hiểu gỡ về hiện tượng này?

SP2: Tụi khẳng định tỏc phong quõn phiệt phỏt sinh từ cỏc cấp chỉ huy là chủ yếu.

(Chu Lai - Truyện ngắn “Dũng sụng yờn ả”) Trong vớ dụ trờn, SP2 chưa xỏc định được “hiện tượng” mà SP1 đưa ra trong cõu hỏi là vấn đề gỡ. Nhưng khi đặt cõu hỏi trờn vào ngụn cảnh cụ thể thỡ SP2 sẽ xỏc định được điều mà SP1 hỏi, từ đú SP2 đưa ra được cõu trả lời mà SP1 mong muốn. Ngụn cảnh như sau:

SP1: Trong đơn vị đồng chớ cú hiện tượng quõn phiệt khụng?

SP2: Thưa trung tướng cấp trung đội thỡ khụng nhưng cấp đại đội, tiểu đoàn thỡ cú.

SP1: Đồng chớ hiểu gỡ về hiện tượng này?

SP2; Tụi khẳng định tỏc phong quõn phiệt phỏt sinh từ cấp chỉ huy là chủ yếu.

Vớ dụ 42:

SP1: Ơ hay! Thỡ tụi đó núi gỡ nào? SP2: Thỡ tụi cũng cứ bảo vậy.

(Chu Lai - Truyện ngắn “Chỗ ấy cú một ngụi nhà”)

Trong vớ dụ trờn, nếu chỉ dựa vào cấu trỳc bề mặt và ngữ điệu thỡ SP2 chưa biết được điều SP1 hỏi, nhưng dựa vào ngữ cảnh cụ thể của cuộc núi chuyện: đú là việc hai người bàn về gia đỡnh ở ngụi nhà cú dớp và cú người vợ bị ung thư, nờn SP2 xỏc định được trọng điểm hỏi và cú cõu trả lời phự hợp cho SP1. Ngữ cảnh cụ thể như sau:

SP1: Mà tại sao lại đi thuờ đỳng vào cỏi nhà dớp ấy nhỉ?

SP2: Rẻ thỡ thuờ. Gần bệnh viện cho tiện thỡ thuờ. Cỏi gỡ mà dớp? ễng rủa người ta đấy à?

SP1: Ơ hay! Thỡ tụi đó núi gỡ nào? SP2: Thỡ tụi cũng cứ bảo vậy.

Cú thể nhận định rằng: Dự dựa vào cấu trỳc bề mặt, ngữ điệu hay ngụn cảnh thỡ cơ sở để xỏc định cấu trỳc tin của cõu hỏi chớnh danh thực chất là dựa vào những tin đó biết. Và cũng vỡ lý do này mà cõu hỏi chớnh danh được sử dụng phổ biến trong giao tiếp. Theo thống kờ của chỳng tụi, cõu hỏi chớnh danh xuất hiện 524/727 (chiếm trờn 72%) tổng số cõu hỏi khảo sỏt.

Xột theo cấu trỳc tin, cõu hỏi chớnh danh cú thể được chia làm ba loại: Cõu hỏi gồm cả những tin đó biết và tin cần biết; Cõu hỏi cú tin đó biết; Cõu hỏi cú tin cần biết.

2.2.1. Cõu hỏi chớnh danh gồm tin đó biết và tin cần biết

Đõy là những cõu hỏi cú cấu trỳc hai phần: phần tin đó biết và phần tin cần biết. Trong đú phần tin cần biết là phần tin quan trọng nhất của cõu hỏi bởi nú nờu ra điều người núi chưa biết hoặc cũn hoài nghi và mong mốn được người nghe cung cấp những thụng tin mà mỡnh chưa biết. Phần tin đó biết tuy khụng mang giỏ trị thụng tin nhưng nú là cơ sở giỳp người nghe cú cõu trả lời khớp với ý mà người hỏi đư ra. Sử dụng cõu hỏi cú đủ hai phần tin đó biết và tin cần biết sẽ giỳp cho cuộc giao tiếp khụng đi lệch hướng.

Vớ dụ 43:

SP1: Hai bỏc đõu?

SP2: Cậu mợ em đi sơ tỏn cả rồi, chỉ cũn một mỡnh ụng …

(Chu Lai - Truyện ngắn “Phố vắng”) Trong vớ dụ trờn, cõu hỏi cú đủ hai phần tin đó biết và phần tin cần biết,cấu trỳc tin của cõu hỏi trờn như sau:

Hai bỏc đõu ? Cấu trỳc tin Tin đó biết Tin cần biết

Trong cõu hỏi trờn, “hai bỏc” là phần tin đó biết và được SP1 đưa vào cõu hỏi để giỳp cho SP2 dễ dàng xỏc định được trọng điểm hỏi. Nhờ vậy mà SP2 đó cú cõu trả lời thỏa món với mong muốn của SP1. Như vậy, tin đó biết là một yếu tố quan trọng giỳp cho cõu hỏi và cõu trả lời ăn khớp với nhau. Dạng cõu hỏi bao gồm cả phần tin đó biết và phần tin cần biết được sử dụng khỏ phổ biến trong giao tiếp. Theo số liệu thống kờ, cõu hỏi dạng này cú 396/524 (chiếm 76%) trong tổng số cõu hỏi chớnh danh. Trong nhiều trường hợp, người hỏi muốn nhấn mạnh điều mỡnh muốn hỏi và tạo cho người nghe

sự chỳ ý vào cõu hỏi của mỡnh nờn thường nhắc lại phần tin đó biết trong cõu hỏi.

Vớ dụ 44:

SP1: Chào thớm!

SP2: Dạ! Cú chi khụng chỳ?

SP1: Thưa khụng cú chi. Tụi muốn hỏi nhà ta cú nhận đỏnh mỏy khụng ạ?

SP2: Chỳ muốn đỏnh mỏy ?

(Chu Lai - Truyện ngắn “Trang bản thảo chộp thuờ”) Trong vớ dụ trờn, SP2 nhắc lại “đỏnh mỏy” trong cõu hỏi đó tạo sự chỳ ý cho SP1 và nhờ việc nhắc lại tin đó biết ấy nờn SP1 đó cú cõu trả lời khớp với cõu hỏi và đỏp ứng được mong muốn của SP2.

Sự phõn bố tin đó biết và tin cần biết trong cõu hỏi chớnh danh khỏ linh hoạt. Cú thể nờu một cỏch khỏi quỏt một số kiểu phõn bố sau:

2.2.1.1. Tin cần biết - Tin đó biết

Vớ dụ 45: Sao chị lại cười?

Tin cần biết Tin đó biết

Vớ dụ 46: Bao giờ thấy lại?

Tin cần biết Tin đó biết

(Chu Lai - Truyện ngắn “Kỷ niệm vựng ven”)

Vớ dụ 47: Ai núi với mày như vậy?

Tin cần biết Tin đó biết

(Chu Lai - Vũng trũn bội bạc)

2.2.1.2. Tin đó biết - Tin cần biết

Vớ dụ 48: Đứa con của cụ ấy bõy giờ ở đõu?

Tin đó biết Tin cần biết

Vớ dụ 49: Mày chịu nghe khụng ?

Tin đó biết Tin cần biết

(Chu Lai - Truyện ngắn “Sắc đỏ chụm chụm”)

Vớ dụ 50 : Chõn dung ai?

Tin đó biết Tin cần biết

(Chu Lai - Truyện ngắn “Bức chõn dung của người đàn bà lạ ”)

2.2.1.3. Tin đó biết - tỡn cần biết - tin đó biết

Vớ dụ 51: Ngon khụng anh?

Tin đó biết Tin cần biết Tin đó biết

(Chu Lai - Truyện ngắn “Phố vắng”)

Vớ dụ 52: Anh hả anh Mười?

Tin đó biết Tin cần biết Tin đó biết

(Chu Lai - Truyện ngắn “Kỷ niệm vựng ven”)

Vớ dụ 53: Con ăn cú no khụng con?

Tin đó biết Tin cần biết Tin đó biết

(Chu Lai - Truyện ngắn “Con tụi đi lớnh”)

2.2.1.3. Tin cần biết - Tin đó biết - Tin cần biết

Vớ dụ 54: Thế nào là thế nào?

Tin cần biết Tin đó biết Tin cần biết (Chu Lai - Vũng trũn bội bạc)

2.2.2. Cõu hỏi chớnh danh chỉ cú tin cần biết

Những cõu hỏi chỉ cú phần tin cần biết là những cõu hỏi nờu điều kiện cần biết một cỏch trực tiếp. Khi đưa ra những cõu hỏi này, người hỏi đó dựa trờn những tiền đề giả định nhất định và mặc nhiờn coi người trả lời cũng đó biết tiền giả định đú.

Cõu hỏi chỉ cú phần tin cần biết cú quan hệ chặt chẽ với ngữ cảnh, khụng cú ngữ cảnh người nghe khụng xỏc định được điểm hỏi. Những cõu hỏi dạng này là những cõu hỏi tổng quỏt và những cõu hỏi chuyờn biệt hỏi về nguyờn nhõn của sự tỡnh. Nú chiếm số lượng khụng lớn trong số liệu thống kờ với sự xuất hiện 89/524 (chiếm khoảng 16%) tổng số cõu hỏi chớnh danh.

Vớ dụ 55:

SP1: Tại sao?

SP2: Nú khụng cũn phự hợp với tỡnh hỡnh cụ thể nữa.

(Chu Lai - Vũng trũn bội bạc)

Vớ dụ 56 :

SP1: Sao?

SP2: Nếu viết như anh núi thỡ tụi khụng viết được.

(Chu Lai - Vũng trũn bội bạc)

Vớ dụ 57 :

SP1: Cỏi gỡ thế ?

SP2: Buồn ngủ bỏ mẹ! Tớ nghỉ lại đõy.

(Chu Lai - Truyện ngắn “Một khỏi niệm tỡnh yờu”)

Vớ dụ 58 :

SP1: Gỡ cơ ?

SP2: Con giai con lứa, đàn ụng đàn ang như anh mà lành hiền thế là chị em nú bắt nạt đấy, cú khi vợ cũng chẳng giữ nổi.

(Chu Lai - Truyện ngắn “Chuyện tỡnh của đại đội trưởng”) Trong cỏc vớ dụ trờn, cõu hỏi cú cấu trỳc chỉ xuất hiện từ để hỏi với vai trũ là phần thụng tin cần biết. Tin đó biết trong trường hợp này nằm trong ngụn cảnh, với tư cỏch là tiền giả định của cõu hỏi. Đặt vào những ngụn cảnh cụ thể thỡ người nghe mới đưa ra được cõu trả lời thỏa đỏng. Như vớ dụ 55, cõu hỏi chỉ đưa ra từ để hỏi “Tại sao?”, điều đú làm cho người nghe khụng

xỏc định được điều người hỏi muốn hỏi. Để trả lời thỏa đỏng, người trả lời đặt cõu hỏi vào ngụn cảnh sau:

SP1: Bài bỏo của cậu khụng dựng được …

SP2 : Tại sao ?

SP1 : Nú khụng cũn phự hợp với tỡnh hỡnh cụ thể nữa. SP2 : Tụi chưa hiểu.

Trong đoạn hội thoại trờn, ta cú thể thay thế “Tại sao” bằng “Tại sao bài bỏo của tụi khụng dựng được?”. Nhưng trong phỏt ngụn của SP1 đó mang thụng tin “bài bỏo của cậu …” nờn “Tại sao” được dựng để hỏi. Nhờ vào tiền giả định đú mà SP2 hiểu được “nú” trong cõu trả lời của SP1 là chớnh bài bỏo của mỡnh.

Tương tự ta xột cỏc vớ dụ cũn lại. Ở vớ dụ 56, nếu khụng đặt từ “Sao” vào ngụn cảnh cụ thể thỡ người nghe sẽ khụng hiểu được điều người hỏi muốn đưa ra trong cõu hỏi. Để đưa ra được cõu trả lời thỏa món với cõu hỏi mà SP1 đưa ra, SP2 đó gắn cõu hỏi “Sao” vào ngụn cảnh sau:

SP1: Ối giời, về ! Bỏo cỏo bỏo ciếc gỡ. Cứ thế mà viết. SP2: Tụi khụng viết được.

SP1: Sao?

SP2: Nếu viết như anh núi thỡ tụi khụng viết được.

Xột cỏc vớ dụ cũn lại trong từng ngụn cảnh cụ thể ta sẽ thấy được vai trũ quan trọng của ngụn cảnh trong giao tiếp và thấy được sự khụng nhất thiết cú mặt của tiền giả định. Đồng thời giỳp ta thấy được một số đặc trưng cơ bản của cõu hỏi chớnh danh chỉ cú tin cần biết.

Như vậy, trong một ngụn cảnh nhất định, tiền giả định khụng nhất thiết phải cú mặt trong cõu hỏi, nếu vắng mặt thỡ cỏc nhõn vật giao tiếp vẫn cú đủ

Một phần của tài liệu Khảo sát cấu trúc tin trong cặp thoại hỏi đáp trên ngữ liệu một số sáng tác của nhà văn chu lai (Trang 30 - 43)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(97 trang)