Phép vị tự với bài toán quỹ tích 1 Phương pháp chung

Một phần của tài liệu Ứng dụng phép biến hình để giải bài toán quỹ tích (Trang 36 - 39)

2.6.1. Phương pháp chung

Ta thực hiện theo các bước : Bước 1: Tìm một phép vị tự k

O

V , biến điểm E di động thành điểm M. Bước 2: Tìm tập hợp (H) của các điểm E.

Bước 3: Kết luận tập hợp các điểm M là ảnh của (H) trong phép vị tự

k O V .

2.6.2. Ví dụ

Ví dụ 1. Cho đường tròn (O,R) và một điểm A cố định ở trên đường tròn ; BC là một dây cung di động của đường

tròn này và BC có độ dài không đổi bằng 2d ( d < R ). Tìm tập hợp trọng tâm G của ABC.

A

O G G

Lời giải

Gọi M là trung điểm của BC thì OM  BC. Trong OMC, ta có : 2 2 2 2 2 OM OC MC R d     2 2 OM R d ⇒ không đổi

Do đó M nằm trên đường tròn tâm O, bán kính không đổi 2 2

OM R d .

Đảo lại, lấy M’ trên (O, 2 2

R d ) khi đó kẻ dây BC  OM’ tại M’ thì

ta có BC = 2 2 2

R OM = 2d.

Vậy tập hợp điểm M là đường tròn ( ) tâm O, bán kính R2d2

Vì AG 2 3 AM    nên 2 3 A V (M)G

⇒ tập hợp các điểm G là đường tròn ( ) với

23 3 A

( )  V ( )

Kết luận:

Tập hợp trọng tâm G của ABC là đường tròn ( ) , ảnh của đường tròn ( ) qua phép vị tự 2 3 A V . Nhận xét :

1. Giữ nguyên giả thiết và thay đổi toàn bộ kết luận của ví dụ 3 bằng kết luận : “ Tìm quỹ tích trực tâm H của ABC ”.

Ta được bài toán mới và độ khó tăng lên. Lời giải của bài toán như sau

Giả sử A’ là điểm xuyên tâm đối của điểm A trên đường tròn (O,R) ;

H B’ B B A C O G

G là trọng tâm của ABC ; B’ là trung điểm của cạnh AC. Khi đó ta có : 1 2 1 G V V : H  O B  B’ 2 2 A V V : O  A’ B’  C ⇒V .V : H 2 1  A’ B  C (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

mà V .V là một phép đối xứng tâm nên tâm của nó là M vì ảnh của B là C. 2 1 Do đó ta có M là trung điểm của A’H.

Vì A’ cố định nên ta xét phép vị tự tâm A’ , tỉ số 2, ta có :

2A A

V  : M  H ()  ( ). ()  ( ).

Với () là đường tròn tâm O, bán kính 2 2

R d

Vì M ()  H  ( ).

Vậy quỹ tích trực tâm H của ABC là đường tròn ( ) là ảnh của đường () qua phép vị tự 2

AV  . V  .

2. Thay đổi các yếu tố cố định và di động của bài toán ta cũng có bài toán như sau :

“ Cho đường tròn (O, R) và một dây cung BC cố định, A di chuyển trên cung BxC của đường tròn đó. Tìm quỹ tích trọng tâm G và trực tâm H của

Ta cũng dễ tìm được quỹ tích trọng tâm G của ABC là đường tròn (O’, R

3 ), ảnh của đường tròn (O,R) qua phép vị tự 13 M

V với M là trung điểm

của BC.

Quỹ tích trực tâm H của ABC là ảnh của đường tròn (O’, R

3 ) qua

phép vị tự 3 O V .

Ví dụ 2. Cho hai đường tròn (O,R) và (O’, R’) tiếp xúc ngoài với nhau

Một phần của tài liệu Ứng dụng phép biến hình để giải bài toán quỹ tích (Trang 36 - 39)