Giáo án 2

Một phần của tài liệu Định hướng sử dụng tư liệu hình ảnh ở dạng kỹ thuật số trong việc thiết kế các hoạt động dạy học chương IV sinh học 11 THPT (Trang 44 - 52)

8. Giới hạn của đề tài

3.2.2. Giáo án 2

Bài 45

SINH SẢN HỮU TÍNH Ở THỰC VẬT

I.Mục tiêu 1.Kiến thức

- HS nêu được khái niệm về sinh sản hữu tính.

- HS nêu được các ưu điểm của sinh sản hữu tính đối với sự phát triển của thực vật.

- Mô tả được qua trình hình thành hạt phấn và túi phôi. - Mô tả được sự thụ tinh kép ở thực vật có hoa.

2.Kĩ năng

- Quan sát hình ảnh, thông tin nhận biết kiến thức. - Phân tích so sánh, khái quát hoá.

- Vận dụng lí thuyết vào thực tiễn 3. Thái độ

- Nghiêm túc học tập, vận dụng kiến thức đã học vào đời sống. II. Phương tiện và phương pháp dạy học

1. Phương tiện

- GV: SGK, SGV, tài liệu, bài giảng có sử dụng hình ảnh ở dạng kĩ thuật số

- HS: Học bài cũ, đọc bài mới, GSK, vở ghi. 2. Phương pháp

Trực quan, vấn đáp, gợi mở. III. Hoạt động dạy học

1. Ổn định lớp

Nêu các hình thức sinh sản vô tính ở thực vật.

3. Bài mới: Qua bài 41 các em đã biết ở thực vật có 2 kiểu sinh sản: vô tính và hữu tính. Các em đã có hiểu biết về sinh sản vô tính ở thực vật. Còn sinh sản hữu tính là gì? Nội dung bài 42 hôm nay sẽ giúp các em trả lời câu hỏi đó.

Hoạt động của GV-HS Nội dung

Hoạt động 1:

- GV nêu VD về sinh sản hữu tính ở thực vật, phân tích VD.

- GV nêu câu hỏi: Thế nào là sinh sản hữu tính?

- HS lắng nghe VD, nắm bắt TT trả lời.

- GV yêu cầu HS nghiên cứu SGK để bổ sung kiến thức.

- GV yêu cầu:

+ Đọc SGK trang 63.

+ Nêu đặc trưng của sinh sản hữu tính?

- HS hoạt động độc lập với SGK, phân tích các đặc trưng của sinh sản hữu tính.

I. Khái niệm

* Sinh sản hữu tính là kiểu sinh sản trong đó có sự hợp nhất của giao tử đực và cái tạo nên hợp tử phát triển thành cơ thể mới. * Đặc trưng của sinh sản hữu tính - Có quá trình hình thành và hợp nhất giao tử đực và giao tử cái, luôn có sự trao đổi, tái tổ hợp của 2 bộ gen.

- Luôn gắn liền với giảm phân tạo giao tử

- Ưu việt hơn so với sinh sản vô tính.

+ Tăng khả năng thích nghi của thế hệ sau đối với môi trường sống luôn luôn biến đổi.

+ Tạo sự đa dạng di truyền cung cấp nguồn vật liệu phong phú cho

Hoạt động 2:

- GV chiếu hình ảnh một bông hoa lưỡng tính (chỉ có kênh hình)

- - GV yêu cầu HS: + Quan sát hình ảnh. + Mô tả cấu tạo của 1 hoa. - HS quan sát, kết hợp với kiến thức sinh học lớp 6 để trả lời.

II. Sinh sản hữu tính ở thực vật có hoa

1. Cấu tạo của hoa

Hoa gồm các bộ phận: Cuống hoa, đế hoa, đài hoa, tràng hoa (cánh hoa).

+ Hoa đực có nhị. + Hoa cái có nhuỵ.

+ Hoa lưỡng tính có cả nhi và nhuỵ.

- GV yêu cầu HS:

+ Quan sát hình 42.1 SGK trang 164.

+ Mô tả sự phát triển của hạt phấn và túi phôi.

- HS quan sát hình và mô tả - GV nhận xét, bổ sung. Chiếu phim về sự phát triển của hạt phấn và túi phôi.

- HS chú ý theo dõi đoạn phim nắm rõ quá trình. Hoàn thiện kiến thức. - GV nêu câu hỏi:

+ Thụ phấn là gì?

+ Có mấy hình thức thụ phấn? - HS vận dụng kiến thức sinh học 6 để trả lời.

- GV nhận xét, đánh giá và yêu cầu HS khái quát kiến thức.

- GV hỏi: Thụ tinh là gì?

2. Quá trình hình thành hạt phấn và túi phôi

* Quá trình hình thành hạt phấn Từ tế bào mẹ (2n) trong bao phấn hình thành giảm phân 4 tế bào con (n) là các tiểu bào tử đpn bội.

- Mỗi tế bào tiểu bào tử nguyên phân 1 lần tạo đa bào đơn bội gọi là hạt phấn(thể giao tử đực) - Hạt phấn có 2 tế bào

+ Tế bào bé là tế bào sinh sản + Tế bào lớn là tế bào ống phấn * Quá trình hình thành túi phôi Từ tế bào mẹ (2n) qua giảm phân hình thành 4 tế bào con (n) xếp chồng lên nhau, đó là các bào tử đơn bội cái(đại bào tử đơn bội) - 1 tế bào còn lại sinh trưởng dài ra hình trứng.

- Tế bào nguyên phân 3 lần tạo nên túi phôi có 8 nhân

- Túi phôi là thể giao tử cái 3. Quá trình thụ phấn và thụ

- GV chiếu phim về quá trình thụ tinh.

- GV yêu cầu HS: + Quan sát phim.

+ Mô tả quá trình thụ tinh kép. - HS quan sát phim nắm bắt kiến thức trả lời.

- GV nhận xét, bổ sung. - HS hoàn thiện kiến thức.

- GV hỏi:

+ Hạt được hình thành như thế nào?

+ Phân loại hạt dựa trên đặc diểm nào?

- HS nghiên cứu TTSGK kết hợp kiến thức sinh hoc ở các lớp trước trả lời.

- GV nhận xét, đánh giá và giúp HS hoàn thiện kiến thức.

- GV hỏi: Hạt không có nội nhũ chất dinh dưỡng ở đâu?

- HS trả lời. a) Thụ phấn * Khái niệm Thụ phấn là quá trình vận chuyển hạt phấn từ nhị đến núm nhuỵ (hạt phấn nảy mầm). * Hình thức thụ phấn. - Tự thụ phấn - Thụ phấn chéo (giao phấn) b) Quá trình thụ tinh * Thụ tinh là sự hợp nhất của nhân giao tử đực với nhân của tế bào trứngtrong túi phôi để hình thành nên hợp tử (2n) khởi đầu tế bào mới.

4. Quá trình hình thành quả hạt

a) Hình thành hạt

- Noãn được thụ tinh phát triển thành hạt.

+ Hợp tử phát triển thành phôi. + Tế bào tam bội phân chia tạo thành khối đa bào giầu chất dinh dưỡng ( nội nhũ) để nội dưỡng phôi.

- Có 2 loại hạt

+ Hạt có nội nhũ: Hạt của cây 1 lá mầm (lúa, ngô, kê).

- GV bổ sung kiến thức. - HS chú ý nắm bắt kiến thức. - GV nêu vấn đề:

+ Quả được hình thành như thế nào?

+ Thế nào là quả đơn tính? - HS nghiên cứu SGK trả lời. - GV yêu cầu HS khái quát kiến thức.

- GV giới thiệu một số loại quả khác nhau như dứa, mít, quả dâu tây bằng hình ảnh.

- GV hỏi:

+ hạt không có nội nhũ: Hạt của cây 2 lá mầm (lạc, đậu, cà chua). b) Hình thành quả

- Quả do bầu nhuỵ phát triển thành.

+ Bầu nhuỵ dầy lên chuyên hoá như túi chứa hạt.

+ Quả bảo vệ hạt, giúp phát tán hạt.

- Quả đơn tính là loại quả không có hạt do noãn không được thụ tinh.

* Quá trình chín của quả - Do các chuyển hoá sinh lí, sinh hoá.

- Biến đổi màu sắc, độ cứng và xuất hiện mùi vị, hương thơm đặc trưng, thuận lợi cho việc phát tán.

nào?

+ Quả chín do yếu tố nào? - HS quan sát hình ảnh trả lời - GV nhận xét, đánh giá và bổ sung kiến thức.

- GV hỏi: Tại sao mùi vị thơm của quả thuận lợi cho sự phát triển của quả.

- HS vận dụng kiến thức từ thực tế trả lời.

- GV nêu vấn đề: Quả có vai trò như thế nào đối với cây và đối với đời sống con người?

- HS trả lời

- GV nhận xét, đánh giá phần trả lời của HS và yêu cầu HS đọc phần kết luận.

* Vai trò của quả - Đối với thực vật:

Quả để bảo vệ hạt, đảm bảo cho sự duy trì nòi giống ở thực vật. - Đối với con người:

Quả cung cấp các chất dinh dưỡng ( tinh bột, vitamin, đường, khoáng chất…) cần thiết cho cơ thể và cung cấp dược liệu quí.

- Kết luận chung: HS đọc kết luận

SGK trang 166.

4. Củng cố

- GV chiếu phim về sự hình thành quả và hạt. - HS trả lời câu hỏi trắc nghiệm

1. Sau khi thụ tinh noãn biến đổi thành

b) Hạt d) Đài 2. Sau khi thụ tinh nhuỵ sẽ biến đổi thành

a) Quả c) Phôi b) Hạt d) Bao quả 5. Bài về nhà

- Học bài, trả lời câu hỏi SGK. - Chuẩn bị bài thực hành.

+ Chậu đất, dao, kéo cắt cành, cây lá bỏng, rau muống, rau ngót. + Cây bưởi, cành cam, dây ni lông.

PHẦN III: KẾT LUẬN VÀ ĐỀ NGHỊ 1. Kết luận.

Căn cứ vào những nhiệm vụ đặt ra của đề tài và qua quá trình nghiên cứu, chúng tôi kết luận như sau:

1.1. Đề tài đã bước đầu hệ thống hoá cơ sở lí luận về vị trí, vai trò, ý nghĩa của PTDH trong lí luận dạy học, đặc biệt là sử dụng hình ảnh–PTDH ứng dụng CNTT. Từ đó làm cơ sở cho việc nghiên cứu, thiết kế và sử dụng các PTDH ứng dụng CNTT trong dạy học nói chung, dạy học Sinh học nói riêng.

1.2. Thông qua việc phân tích nội dung chương IV – Sinh học 11- THPT đã sử dụng được hệ thống các tranh, ảnh, phim cần thiết.

1.3. Thiết lập được các bước sử dụng tư kiệu hình ảnh. Từ các bước này GV có thể nghiên cứu, lựa chọn sử dụng hình ảnh giảng dạy Sinh học- THPT theo những mục đích, ý đồ dạy học của mình, phát huy tính tích cực chủ động của HS trong việc lĩnh hội tri thức.

1.4. Thiết kế được một số giáo án có sử dụng tư liệu hình ảnh dạy học chương IV-Sinh học 11-THPT.Góp phần nâng cao chất lượng dạy học.

1.5. Bước đầu hướng dẫn sử dụng tư liệu hình ảnh trong dạy từng bài cụ thể.

Một phần của tài liệu Định hướng sử dụng tư liệu hình ảnh ở dạng kỹ thuật số trong việc thiết kế các hoạt động dạy học chương IV sinh học 11 THPT (Trang 44 - 52)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(54 trang)