2014.
3.3.2. Hoạt động cấp phát
Thuốc sau khi được mua về sẽ nhập vào kho chính của kho dược để tồn trữ, bảo quản và cấp phát sang các kho lẻ và từ đĩ sẽ cấp cho bệnh nhân.Sơ đồ tổ chức cấp phát được thể hiện như sau:
Hình 3.12 Sơ đồ tổ chức cấp phát tại bệnh viện đa khoa Trảng Bom Nhận xét: Khi giao thuốc cho bệnh nhân phải thực hiện 3 kiểm tra, 3 đối
chiếu. Đối với điều dưỡng khi phát thuốc cho bệnh nhân phải thực hiện 3 kiểm tra, 5 đối chiếu.
Khoa dược đã thực hiện tốt quy trình cấp thuốc cho bệnh nhân Bảo hiểm ngoại trú đầy đủ và nhanh chĩng. Tuy nhiên kho lẻ cấp phát thuốc nội vẫn chưa
Kho cấp phát lẻ Thuốc Kho thuốc chính Các khoa lâm sàng Bệnh nhân ngoại trú Bệnh nhân nội trú
46
theo dõi được lượng thuốc xuất ra hằng ngày theo quy định trong quy chế bệnh viện.
Quy trình cấp phát thuốc nội trú:
Hình 3.13 Quy trình cấp phát thuốc điều trị nội trú
Điều dưỡng chia thuốc cho BN uống
Bệnh nhân
Thủ kho cấp phát thuốc theo phiếu lĩnh tới khoa Lâm Sàng
Trưởng khoa Lâm Sàng ký duyệt phiếu lĩnh
Trưởng khoa Dược duyệt phiếu lĩnh
Bác sĩ khám bệnh, kê đơn ghi hồ sơ bệnh án
Điều dưỡng tổng hợp y lệnh viết phiếu lĩnh thuốc, vật tư tiêu
47
Tại các khoa lâm sàng bộ phận hành chính sẽ cập nhật vào máy tính các loại thuốc của ừng bệnh nhân theo hồ sơ bệnh án từ đĩ tổng hợp các phiếu lãnh thuốc theo đúng quy chế, và in phiếu lãnh thuốc đồng thời gửi qua mạng cho bộ phận dược.
Dược sĩ trưởng hoặc phĩ Khoa dược duyệt các phiếu lĩnh thuốc.
Thủ kho cấp phát lẻ nội trú sẽ kiểm tra phiếu lãnh thuốc từ các khoa lâm sàng để soạn thuốc sau khi đã được nhận thuốc và phiếu lĩnh thuốc cĩ đủ chữ ký của trưởng khoa, tiến hành cấp phát và ghi số lượng thực phát trên phiếu lĩnh. Khi cấp phát phải thực hiện ba kiểm tra, ba đối chiếu.
3 kiểm tra:
+ Thể thức đơn hoặc phiếu lĩnh thuốc, liều dùng cách dùng + Nhãn thuốc
+ Chất lượng thuốc
3 đối chiếu:
+ Tên thuốc ở đơn, phiếu và nhãn
+ Nồng độ, hàm lượng thuốc ở đơn, phiếu với số thuốc sẽ giao + Số lượng, số khoản thuốc ở đơn, phiếu với số thuốc sẽ giao
Thủ kho bàn giao thuốc cho điều dưỡng hành chính tại khoa lâm sàng theo phiếu lĩnh thuốc. Điều dưỡng hành chính kiểm tra tên thuốc, hàm lượng, số lượng, chất lượng thuốc bằng cảm quan, hạn sử dụng của thuốc, đối chiếu với phiếu lĩnh thuốc và ký nhận. Đối với thuốc sử dụng trong ngày, khoa dược tiến hành cấp phát đến khoa lâm sàng. Điều dưỡng nhận thuốc, chia thuốc đến từng bệnh nhân và cơng khai thuốc cho bệnh nhân.Với các bệnh nhân khi mới nhập viện trong ngày sẽ sử dụng thuốc lấy từ tủ trực của khoa.Điều dưỡng nhận thuốc bù vào tủ thuốc trực.
Thơng thường khoa dược cấp phát thuốc theo lịch: chiều ngày hơm trước phát thuốc cho ngày hơm sau, cịn thuốc của ngày thứ bảy, chủ nhật và thứ hai sẽ lãnh từ hơm thứ sáu.
48
Tại khoa điều trị điều dưỡng sẽ cấp phát thuốc cho bệnh nhân nội trú uống theo giờ: 8 giờ và 18 giờ. Đồng thời phải theo dõi bệnh nhân sử dụng thuốc để đảm bảo bệnh nhân tuân thủ điều trị. Điều dưỡng trước khi tiêm thuốc cho bệnh nhân cũng phải thực hiện 3 kiểm tra, 5 đối chiếu.
Quy trình cấp phát thuốc cho bệnh nhân ngoại trú
Hình 3.14 Quy trình cấp phát thuốc cho bệnh nhân ngoại trú
Nhận xét: Cấp phát thuốc là một khâu quan trọng trong chu trình cung ứng
thuốc và ảnh hưởng trực tiếp đến kết quả điều trị. Do vậy, việc cấp phát thuốc cần phải được thực hiện thống nhất, chặt chẽ giữa các bộ phận cĩ liên quan. Khoa dược luơn tạo điều kiện thuận lợi cho các khoa lâm sàng được lãnh thuốc nhanh chĩng. Đến nay do nguồn nhân lực của khoa dược cịn hạn hẹp nên việc
Bệnh nhân đến kho BHYT lĩnh
thuốc Bệnh nhân mang
đơn thuốc ra nhà thuốc mua thuốc
Bệnh nhân nộp đơn thuốc, thanh
tốn TCKT Bác sĩ khám
bệnh, kê đơn thuốc
49
cấp phát thuốc chỉ đến khoa lâm sàng chứ chưa đến tận tay bệnh nhân đối với bệnh nhân điều trị nội trú.
Bệnh nhân ngoại trú sau khi được bác sĩ khám bệnh và kê đơn thuốc sẽ được đến lĩnh thuốc đối với bệnh nhân bảo hiểm y tế. Nhà thuốc cấp phát thuốc ngoại trú sẽ được bố trí ngay gần khoa khám bệnh. Bệnh nhân làm thủ tục thanh tốn tại bộ phận thu viện phí theo quy định. Bệnh nhân mang đơn thuốc đến kho thuốc cấp thuốc ngoại trú dành cho bệnh nhân bảo hiểm y tế để lĩnh thuốc. Thủ kho sẽ kiểm tra đơn thuốc và đối chiếu đơn thuốc trên phần mềm máy tính về thủ tục hành chính và quy chế chuyên mơn. Nếu phát hiện sai sĩt trong đơn thuốc thì trả lại cho phịng khám để điều chỉnh. Sau khi đã kiểm tra đơn thuốc thì tiến hành soạn thuốc và phát thuốc cho bệnh nhân. Bệnh nhân sẽ kí tên vào đơn thuốc và nhận thuốc. Với bệnh nhân khơng cĩ bảo hiểm y tế sau khi được bác sĩ kê đơn sẽ mua thuốc tại nhà thuốc bệnh viện.
Kết luận: Hệ thống kho thuốc là một bộ phận rất quan trọng khơng thể thiếu
trong một khoa dược của bệnh viện gĩp phần đảm bảo chất lượng thuốc, nâng cao hiệu quả phục vụ người bệnh. Với chức năng bảo quản và cấp phát hạn chế hao hút, hư hỏng, mất mát, quá hạn dùng. Do đĩ hoạt động cấp phát thuốc phải được thực hiện theo đúng quy trình và nguyên tắc, theo quy chế của bệnh viện. Cơng tác bảo quản thuốc của khoa dược vẫn cịn bị hạn chế do lượng bệnh nhân lĩnh thuốc quá đơng, diện tích kho phát thuốc chật hẹp nên cơng tác bảo quản chưa được thực hiện theo tiêu chuẩn “thực hành tốt bảo quản thuốc”.
3.4.Hoạt động sử dụng thuốc tại BV ĐKTB 2014
Đảm bảo an tồn trong sử dụng thuốc là một trong hai mục tiêu quan trọng của chính sách quốc gia về thuốc. Do vậy sử dụng thuốc hợp lý, an tồn phải được hiểu như là cách dùng thuốc phù hợp với nhu cầu điều trị cho người bệnh trong khoảng thời gian thích hợp với chi phí ít gây tốn kém cho người bệnh và cộng đồng.
50
3.4.1. Khảo sát tình hình sử dụng thuốc tại BV ĐKTB 2014 từ kết quả phân tích ABC
Cơ cấu tiêu thụ thuốc theo phân tích ABC năm 2014 tại BV ĐKTB được kết quả như sau:
Bảng 3.10.Kinh phí sử dụng thuốc theo phƣơng pháp phân tích ABC
Đơn vị tính: 1000 VNĐ Hạng SLDM Tỷ lệ % GTSD Tỷ lệ % A 46 18,85 7.075.455 76,12 B 63 25,82 1.829.880 19,69 C 135 55,33 389.175 4,19 Tổng 244 100 9.294.510 100
Nhận xét: Kết quả phân tích ABC cho thấy 76.12% ngân sách được phân bổ
cho 18.85% của thuốc (Hạng A); 19.69% ngân sách phân bổ cho 25.82% thuốc (Hạng B), cịn lại 55,33% số thuốc chỉ chiếm tỷ lệ ngân sách 4.19% (Hạng C). Như vậy, ngân sách chỉ tập trung vào một số thuốc cĩ giá trị sử dụng cao.
Cơ cấu nhĩm A về nhĩm tác dụng dược lý
Để đánh giá mức tiêu thụ của các thuốc, đặc biệt của các nhĩm thuốc thuộc hạng A cĩ phù hợp với MHBT của bệnh viện khơng cần tiến hành phân nhĩm điều trị của các thuốc thuộc hạng A trên cơ sở thơng tin về tình hình bệnh tật xác định những vấn đề bất hợp lý trong danh mục thuốc của bệnh viện được thể hiện qua bảng sau.
51
Bảng 3.11. Phân nhĩm thuốc tiêu thụ thuộc Hạng A
Đơn vị tính: 1000 VNĐ STT Nhĩm dƣợc lý SLDM Tỷ lệ % GTSD Tỷ lệ % 1 Thuốc tim mạch 11 23,91 1.531.908 21,65
2 Thuốc chống nhiễm khuẩn 10 21,74 2.459.866 34,77
3 Thuốc N-SAID 8 17,39 946.240 13,37
4 Vitamin và khống chất 5 10,87 620.516 8,77
5 Thuốc chế phẩm YHCT 4 8,7 448.704 6,34
6 Thuốc đường tiêu hĩa 3 6,52 635.874 8,99
7 Thuốc hormon, nội tiết 2 4,35 195.556 2,76
8 Thuốc thúc đẻ, cầm máu 2 4,35 191.902 2,43
9 Thuốc dị ứng 1 2,17 64.877 0,92
Tổng 46 100 7.075.445 100
Nhận xét: Các thuốc thuộc hạng A được phân ra thành 9 nhĩm điều trị và
chiếm tỷ lệ cao nhất là các thuốc tim mạch, kháng sinh. So với thơng tin về mơ hình bệnh tật ở trên, tỷ lệ tiêu thụ các thuốc hạng A được sử dụng nhiều tiếp theo là thuốc xương khớp, vitamin & khống chất, chế phẩm đơng y, tiêu hĩa, Hocmon & các thuốc tác động vào HT nội tiết... là phù hợp.
52
Cơ cấu thuốc Hạng A về xuất xứ
Bảng 3.12. Cơ cấu thuốc Hạng A về xuất xứ
Đơn vị tính: 1000 VNĐ STT Cơ cấu SLDM Tỷ lệ % GTSD Tỷ lệ % 1 Thuốc nội 42 91,30 6.107.577 86,32 2 Thuốc nhập từ các nước phát triển 2 4,35 155.659 2,20 3 Thuốc nhập từ nước đang phát triển 2 4,35 812.219 11,48 Tổng 46 100 7.075.455 100
Nhận xét: Trong nhĩm thuốc Hạng A, thuốc nội chiếm 91,3% về SLDM,
86.32% về GTSD. Điều này chứng tỏ bệnh viện đã thực hiện tốt chủ trương của Bộ y tế.SLTT, 86.32% về GTSD.Điều này chứng tỏ bệnh viện đã thực hiện tốt chủ trương của Bộ y tế.Về thuốc ngoại nhập GTSD chỉ chiếm 13.68%, điều này cho thấy giá của thuốc ngoại rất cao.Mặt khác, trong số các thuốc nhập ngoại nhập, phần lớn được nhập từ các nước đang phát triển (chủ yếu là Ấn Độ) và về giá trị chiếm gần ¾ giá trị.
3.4.2. Hoạt động sử dụng thuốc
Việc thực hiện danh mục thuốc
Hoạt động sử dụng thuốc ngồi danh mục và quy định bổ sung thuốc vào DMT BV.
DMT BV đáp ứng tương đối đầy đủ cho nhu cầu điều trị của BV. Tuy nhiên, nếu cĩ yêu cầu thuốc ngồi danh mục để điều trị, bệnh viện đã xây dựng quy trình bổ sung DMT và khơng cĩ chủ trương sử dụng thuốc ngồi danh mục.
53
Thuốc trong DMT BV khơng được sử dụng và quy trình loại thuốc khỏi danh mục
Tỷ lệ thuốc trong DMT được sử dụng và khơng sử dụng được thể hiện qua bảng sau
Bảng 3.13. Tỷ lệ thuốc trong DMT đƣợc và khơng đƣợc sử dụng năm 2014 STT Nội dung SLDM Tỷ lệ %
1 Thuốc được sử dụng 234 95,9
2 Thuốc khơng được sử dụng 10 4,1
Tổng số 244 100
Nhận xét: Tỷ lệ các thuốc khơng được sử dụng của năm 2014 là 4,1%. Điều
này cho thấy hội đồng thuốc và điều trị cần cĩ sự rà sốt và so sánh qua các năm để loại bỏ các thuốc khơng hiệu quả và khơng được sử dụng qua khỏi danh mục.
Số lƣợng các thuốc hạn chế kê đơn trong DMT BV
Bảng 3.14. Tỷ lệ thuốc bị hạn chế kê đơn trong DMT BV năm 201 4
Đơn vị tính giá trị: 1000 VN đồng STT Nhĩm thuốc SLDM Tỷ lệ % GTSD Tỷ lệ 1. Thuốc cần hạn chế kê đơn 6 2,46 3.978 0,04 2. Thuốc khơng cần hạn chế kê đơn 238 97,54 9.290.532 99,96 Tổng 244 100 9.294.510 100
Nhận xét: Tỷ lệ thuốc hạn chế kê đơn trong DMTBV là 2.46% và GTSD
của nĩ chiếm 0,04%. Điều này chứng tỏ bệnh viện tuân thủ đúng quy định của BYT tại quyết định số 05/2005/QĐ-BYT.
54
Tỷ lệ hủy thuốc trong năm 2014
Bảng 3.15. Tỷ lệ thuốc hủy trong năm 2014
STT Loại thuốc hủy SLDM Tỷ lệ %
1. Ít được sử dụng nhưng cần phải cĩ dự trữ (thuốc sống cịn – V)
1 33,33
2. Rất ít hoặc khơng được sử dụng (thuốc khơng thiết yếu – N)
2 66,67
3. Đã được sử dụng một cách thường xuyên (thuốc thiết yếu – E)
0
4. Do nguyên nhân vỡ/ hỏng 0
Tổng 03 100
Nhận xét: Trong số 3 mặt hàng thuốc hủy do hết hạn sử dụng. Trong số
thuốc hết hạn cĩ:
Thuốc sống cịn ( V): gồm 01 thuốc dù ít hoặc khơng được sử dụng BV phải cĩ số lượng dự trữ dùng trong trường hợp cấp cứu. HĐT&ĐT cần xem xét số lượng dự trữ phù hợp.
Thuốc khơng thiết yếu (N): gồm 02 thuốc rất ít hoặc khơng sử dụng. HĐT&ĐT cần cân nhắc để loại bỏ những thuốc này ra khỏi DMT BV.
Thuốc thiết yếu (E): gồm 0 thuốc là những thuốc khơng thường xuyên sử dụng. Với những thuốc này, HĐT&ĐT cần thận trọng khi lựa chọn và mua sắm.
55
3.4.3. Giám sát hoạt động chẩn đốn, kê đơn thuốc và chỉ định thuốc
Nội dung Yêu cầu
1. Bệnh án - Ghi đầy đủ các mục theo quy chế.
- Thuốc kê phải nằm trong DMTBV , phải phù hợp với chẩn đốn, xét nghiệm,...
- Thuốc ghi đúng danh pháp, nồng độ, hàm lượng, đường dùng, cách dùng, khoảng cách thời gian sử dụng.
- Phải đánh số thứ tự đối với các thuốc đặc biệt (thuốc gây nghiện, hướng tâm thần, kháng sinh) để theo dõi số ngày điều trị.
2. Kê đơn ngoại trú - Thực hiện đúng quy chế kê đơn trong điều trị ngoại trú.
- Thuốc kê đơn phải nằm trong DMTBV, phù hợp với chẩn đốn, ghi đúng danh pháp, nồng độ, hàm lượng, cách dùng và thời gian dùng. - Kê đơn thuốc gây nghiện và hướng tâm thần
theo đúng quy định.
- Các đơn thuốc phải đảm bảo an tồn, hợp lý.
3. Sử dụng thuốc - Thực hiện đúng y lệnh.
- Phiếu lĩnh thuốc, sổ trực, số bàn giao y lệnh, bệnh án phải khớp nhau và khớp với số lượng thuốc thực tế.
56
Hoạt động chẩn đốn và theo dõi
Chẩn đốn là một cơng việc rất quan trọng, là cơ sở để lựa chọn phương án điều trị đúng đắn cho bệnh nhân. Do nhận thức được tầm quan trọng đĩ mà BV ĐKTB đã cĩ các biện pháp tăng cường hiệu quả của cơng tác này như sau:
Liên tục đào tạo, bồi dưỡng cán bộ và phân cơng khám chữa bệnh theo đúng phạm vi chuyên mơn.
Bệnh viện thường xuyên tổ chức bình bệnh án hàng tháng và kiểm tra hồ sơ bệnh án tại các khoa lâm sàng để phân tích chẩn đốn và chỉ định thuốc cĩ hợp lý hay khơng đối với điều trị nội trú.
Đối với điều trị ngoại trú bệnh viện đã phân thành các khu riêng biệt như phịng khám dịch vụ, khu bệnh nhân cĩ BHYT để thuận tiện cho tiếp đĩn và phục vụ bệnh nhân tốt hơn. Bên cạnh đĩ bệnh viện áp dụng phần mềm để lưu hồ sơ bệnh nhân và các thơng tin của lần khám trước do đĩ các bác sĩ sẽ theo dõi và khai thác tiền sử của bệnh nhân cho những lần khám sau.
Giám sát việc kê đơn, ghi bệnh án, tủ trực các khoa và việc sử dụng thuốc. Bao gồm các nội dung sau:
Hoạt động giám sát, sử dụng thuốc diễn ra thường xuyên. Đối với khoa dược, mỗi ngày trưởng khoa dược cĩ nhiệm vụ duyệt phiếu lĩnh thuốc cho bệnh nhân nội trú. Cơng việc này chỉ mới đáp ứng được ở mức độ: kiểm tra số lượng
nhân.
- Xử lý các ADR và cĩ báo cáo kịp thời.
4. Tủ thuốc trực - Bảo quản đúng chế độ.
- Sổ bàn giao ghi chép đầy đủ về số lượng, chủng loại.
57
ở phiếu lĩnh thuốc với số lượng giao thuốc cho bệnh nhân ở trên sổ phát thuốc hằng ngày. Hiện nay, khoa dược vẫn chưa cĩ dược sĩ lâm sàng nên việc phát hiện tương tác thuốc và sai sĩt trong qua trình kê đơn vẫn chưa thực hiện được.
Kiểm tra việc kê đơn và sử dụng thuốc tại các khoa lâm sàng được thực hiện mỗi tuần một lần kết hợp cùng với phịng kế hoạch tổng hợp, phịng điều dưỡng, sau khi kiểm tra nếu cĩ sai sĩt thì sẽ gĩp ý với các phịng để sửa. Bên cạnh đĩ khoa dược cũng tiến hành kiểm tra thuốc trong tủ trực của các khoa lâm sàng về số lượng hạn dùng và kiểm tra việc bảo quản thuốc gây nghiện hướng tâm thần tại các khoa.
Hƣớng dẫn sử dụng thuốc
Tuân thủ hướng dẫn sử dụng thuốc sẽ phụ thuộc vào việc hướng dẫn sử dụng thuốc của bác sĩ và sự hiểu biết của bệnh nhân. Để biết bệnh nhân cĩ tuân thủ đúng chỉ định hay khơng, bệnh viện đã tổ chức theo dõi việc sử dụng thơng qua việc thiết lập mối quan hệ giữa bác sĩ, dược sĩ, điều dưỡng trong sử dụng