3. Ý nghĩa khoa học và thực tiễn
1.3.1. Tình hình nghiên cứu tại Việt Nam
1.3.1.1. Tình hình nghiên cứu về nhu cầu dinh dưỡng khoáng cho dưa chuột.
để có 1 tấn sản phẩm, dưa chuột cần lấy từ ựất 0,8-1,36 kg N, 0,27-0,9 kg P2O5, 1,36-2,3 kg K2O. Dưa chuột sử dụng K hiệu qủa nhất so với N va P, khi bón 60 N, 60 P, 60 K thì cây dưa chuột sử dụng 92% ựạm, 33% lân, và 100% kali ( Mai Phương Anh và cộng sự, 1996).
Kali và Lân có vai trò quan trọng trong việc tạo quả có chất lượng, còn ựạm có tác dụng làm ựẹp quả. Ở thời kì ựầu sự sinh trưởng của cây dưa chuột cần nhiều ựạm và lân. Ở giai ựoạn cuối cây không cần nhiều ựạm nếu giảm bón ựạm sẽ tăng thu hoạch một cách ựáng kể (Tạ Thu Cúc, 2000).
Nguyễn Trọng Phú (1996) báo cáo rằng việc áp dụng N và K ựã có ảnh hưởng ựáng kể năng suất của giống dưa chuột Poung. Mức bón N và K là 100:100 kg/ ha ựã hứa hẹn cho số quả, chiều dài thân chắnh, số lượng nhánh cấp 1 và năng suất cao nhất.
đoàn Ngọc Lân (2006) báo cáo dưa chuột có thể trồng trên ựất nghèo dinh dưỡng với lượng ựạm tổng số từ 0,067-0,112% trên cơ sở chăm bón và phòng trừ sâu bệnh thắch hợp. Việc bón thiếu một trong ba nguyên tố NPK ựều dẫn tới cây sinh trưởng, phát triển kém, năng suất thấp. Với giống dưa chuột 266 tại ựồng ựất Thanh Hóa tác giả xác ựịnh lân là yếu tố hạn chế sau ựó ựến kali và cuối cùng là ựạm. Tác giả khuyến cáo công thức bón 30 tấn phân chuồng+180 kg N + 60 kg P2O5+ 120 kg K2O ựối với giống dưa chuột 226, trên ựịa bàn tỉnh Thanh Hóa.
đối với cây dưa chuột trồng trong giá thể liều lượng bón phân thắch hợp là 132kg N+ 121 kg P2O5 +198 kg K2O cho một ha. Việc bón phân cho cây dưa chuột theo chu kì 8 ngày/lần là thắch hợp nhất. Với chu kỳ bón này ta không nên thu quả vào ngày thứ 5 sau khi bón bởi lúc này dư lượng trong quả là cao nhất (Cao Thị Làn.,2011).
Phạm Quang Thắng và Trần Thị Minh Hằng (2012), xác ựịnh liều lượng bón phân NPK (15:10:15) thắch hợp cho sản xuất giống dưa chuột bản
ựịa vùng Tây Bắc là 800 kg NPK (15:10:15)/ha (tương ứng với 120N: 80 P2O5: 120 K2O). Dưa chuột bản ựịa Tây Bắc bón với liều lượng trên ựược ghi nhận là sinh trưởng, phát triển tốt, cho năng suất cá thể cao nhất (4,34 kg/cây), cho năng suất thực thu cao nhất (90,12 tấn/ha), chất lượng quả tốt, hiệu quả bón phân cao nhất và hiệu quả kinh tế thu ựược là rất cao (296,22 triệu ựồng/ha).
Theo Trần Thị Ba , tại Việt Nam công thức bón phân thường dùng cho dưa chuột trồng ở vùng ựồng bằng là 140-220 kg N, 150-180 kg P2O5 và 120- 150 kg K2O5/ha. Lượng bón tùy theo ựiều kiện ựất trồng và nhu cầu của cây dưa chuột qua từng giai ựoạn sinh trưởng. Đối với giống lai, nhập nội cho năng suất cao, cần bón phân nhiều hơn giống ựiạ phương.
1.3.1.2. Tình hình nghiên cứu về phân hữu cơ cho dưa chuột.
Theo Trần Thị Thu Hà (2009), thì phân hóa học mới ựược sử dụng ở Việt Nam từ những năm 1960. điều ựó có nghĩa là trước ựó, dinh dưỡng cung cấp cho cây trồng chủ yếu là từ phân hữu cơ mà phần lớn là từ phân chuồng và phân xanh. Phải khẳng ựịnh rằng việc áp dụng phân hóa học vào sản xuất ựã làm tăng năng xuất cây trồng lên rất lớn. Nhưng cũng phải thấy rằng ựể có ựược năng suất cao cần phải có nền ựất phì nhiêu cao. Mà ựộ phì nhiêu lại phụ thuộc vào nhiều yếu tố trong ựó yếu tố quyết ựịnh là hàm lượng chất hữu cơ trong ựất. Bón phân hữu cơ làm tăng hàm lượng hữu cơ trong ựất vì vậy có khả năng làm tăng năng suất cây trồng.
Phân chuồng là hỗn hợp gồm phân, nước tiểu, chất ựộn chuồng và thức ăn thừa của vật nuôi. Chất lượng và giá trị của phân chuồng phụ thuộc rất nhiều vào cách chăm sóc, nuôi dưỡng, chất liệu ựộn chuồng và cách ủ phân. Phân chuồng tốt thường có các thành phần dinh dưỡng như ở bảng sau [49]:
Bảng 1.5: Thành phân dinh dưỡng của phân chuồng
(đơn vị tắnh :%)
Loại phân H2O N P2O5 K2O CaO MgO
Lợn 82,0 0,80 0,41 0,26 0,09 0,10 Trâu bò 83,1 0,29 0,17 1,00 0,35 0,13 Ngựa 75,7 0,44 0,35 0,35 0,15 0,12 Gà 56,0 1,63 1,54 0,85 2,40 0,74 Vịt 56,0 1,00 1,40 0,62 1,70 0,35 Nguồn: Cục trồng trọt, 2012
Dưa chuột không chịu ựược nộng ựộ phân cao nhưng lại rất nhạy cảm với việc thiếu dinh dưỡng, phân hữu cơ có tác dụng rõ rệt tới năng suất dưa chuột ( Mai Phương Anh và cs, 1996).
Khả năng thay thế phân hóa học bằng phân hữu cơ tùy thuộc vào từng loại cây trồng. Nếu thay thế toàn bộ ựạm hóa học bằng phân hữu cơ vi sinh kết hợp phân chuồng thì trên cây ựậu ựũa năng suất vẫn rất tốt, trong khi ở cây bắp cải năng suất giảm mạnh (Nghiêm Thị Bắch Hà và cs 2006).
Phạm Tiến Dũng và đỗ Thị Hường (2012), tiến hành thắ nghiệm ựồng ruộng trên giống dưa chuột Thuận Thành với mục ựắch xác ựịnh lượng phân ủ, lượng phân hữu cơ vi sinh phù hợp nhất cho sản xuất dưa chuột theo hướng hữu cơ mang lại nông sản an toàn, chất luợng và hiệu quả kinh tế cao. Kết quả cho thấy liều lượng bón cho giống dưa chuột Thuận Thành phù hợp nhất là 30 tấn compost/ha và dùng phân hữu cơ vi sinh sông Gianh với lượng 2500 kg/ha cho hiệu quả kinh tế cao nhất, chất lượng và an toàn cho người tiêu dùng.
Nguyễn Thị Hòa (2011) tiến hành thắ nghiệm ựồng ruộng nhằm xác ựịnh mức phân chuồng thắch hợp cho sinh trưởng, và năng suất của dưa chuột Thuận Thành. Thắ nghiệm ựược thiết kế thắ nghiệm theo kiểu khối ngẫu nhiên
ựầy ựủ với 4 mức phân chuồng ( 20 tấn/ha, 25 tấn/ha, 30 tấn/ha, 35 tấn/ha). Kết quả mức phân chuồng 35 tấn/ ha cho các thông số thắ nghiệm là tốt nhất .
Dương Thị Huyền (2012) báo cáo ruộng dưa chuột ựược bón phân hữu cơ có tỷ lệ cao hạt limon cao hơn và hàm lượng cát thấp hơn so với ruộng sản xuất thông thường. pH của ruộng sản xuất hữu cơ thường trung tắnh hoặc lớn hơn 6 trong khi ruộng ựối chứng và sản xuất thông thường pH thường ở mức chua nhẹ ( trung bình là 5,03). Ngoài ra kết quả nghiên cứu còn cho thấy bón phân hữu cơ còn làm tằng hàm lượng ựạm và lân dễ tiêu.