0
Tải bản đầy đủ (.pdf) (88 trang)

đánh giá thực trạng

Một phần của tài liệu ẢNH HƯỞNG CỦA CÁC TỔ HỢP PHÂN BÓN VÔ CƠ VỚI HỮU CƠ TỚI SINH TRƯỞNG, PHÁT TRIÊN CỦA CÂY DƯA CHUỘT TRONG HỆ THỐNG CANH TÁC LÚA TẠI HUYỆN YÊN ĐỊNH THANH HÓA (Trang 37 -39 )

3. Ý nghĩa khoa học và thực tiễn

1.4.4. đánh giá thực trạng

Từ thực trạng trên ta có thể rút ra một số nhận xét như sau:

Dưa chuột hiện ựang ựược trồng trên ựất thâm canh lúa. Việc canh tác lúa với ựiều kiện nước ngập liên tục oxy làm thành phần và tỷ lệ hệ sinh vật ựất cũng thay ựổi, chủ yếu là tồn tại các vi sinh vật yếm khắ. Do vậy tốc ựộ phân huỷ chất hữu cơ trong ựất xảy ra chậm. Khi ựất ngập nước quá trình tắch luỹ ựạm dưới dạng NH4+ có ưu thế hơn, tăng cường hoà tan phosphate. Trong ựiều kiện yếm khắ thường xảy ra quá trình nitrate hoá. đạm dạng NO3- dễ chuyển thành ựạm tự do N2 bay vào không khắ làm mất ựạm trong ựất (Trần Thi Thu Hà ,2011).

Dưa chuột có thời gian sinh trưởng ngắn, nhưng lại ựòi hỏi một lượng phân bón lớn ựể tăng năng suất. Với dưa chuột việc bón phân hóa học sẽ mang lại hiệu quả tức thì so với phân hữu cơ, vì phân hữu cơ sau khi bón vào ựất còn cần có một thời gian ựủ dài ựể khoáng hóa thì mới có thể cung cấp dinh dưỡng cho cây. Chắnh vì vậy hiện nay trong canh tác dưa chuột ở ựịa phương phân hóa học thường bị lạm dụng, bón không cân ựối với phân hữu cơ, cũng như không cân ựối giữa các thành phần dinh dưỡng. Theo Võ Quang

Minh (2006), nếu chỉ bón phân vô cơ, không chú ý tới việc bón phân hữu cơ thì trong vòng 20-25 năm ựất sẽ bị bạc màu, mất cấu trúc, rời rạc, năng suất cây trồng giảm mạnh. Theo Lê Bá Huy (2000), phân hóa học rất rễ bị rửa trôi,bốc hơi, thâm sâu, hay chuyển hóa trong môi trường. Cây trồng chỉ sử dụng ựược tối ựa 30% lượng phân bón vào. Phần còn lại sẽ gây ô nhiễm môi trường

Thực trạng trên cho thấy canh tác tại vùng trồng dưa chuột ựang thiếu tắnh bền vững, ựất ựứng trước nguy cơ thoái hóa, suy giảm sức sản xuất. điều này ựược minh chứng rõ qua kết quả phân tắch ựất ở bảng 3.12. Trước thực trạng này việc bón phân hữu cơ hợp lý sẽ có tác dụng bảo vệ ựất mà lai vừa ựáp ứng nhu cầu thâm canh tăng năng suất. Bởi vai trò của phân hữu cơ trong việc tăng năng suất, chất lượng cây trồng và nâng cao ựộ phì của ựất thì ựã ựược khẳng ựịnh. Bón phân hữu cơ có tác dụng tăng khả năng dễ tiêu của một số nguyên tố khoáng trong ựất, tăng hiệu quả sử dụng ựạm, có tác ựộng tắch cực tới sinh trưởng của tập ựoàn vi sinh vật ựất. Bón cân ựối vô cơ-hữu cơ không chỉ làm tăng hiệu quả sử dụng phân khoáng mà ngược lại phân khoáng cũng làm tăng hiệu lực phân hữu cơ (Trần Thi Thu Hà ,2011).

Chương 2. VẬT LIỆU VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU

Một phần của tài liệu ẢNH HƯỞNG CỦA CÁC TỔ HỢP PHÂN BÓN VÔ CƠ VỚI HỮU CƠ TỚI SINH TRƯỞNG, PHÁT TRIÊN CỦA CÂY DƯA CHUỘT TRONG HỆ THỐNG CANH TÁC LÚA TẠI HUYỆN YÊN ĐỊNH THANH HÓA (Trang 37 -39 )

×