-Từ bảng số liệu trên chúng tơi phân tích và thấy rằng:
- Đường tích lũy ứng với kiểm tra 2 luơn luơn nằm bên phải đường tích lũy ứng với lần kiếm tra lần 1.
- Điêm trung bình của lần thứ 2 lớn hơn so với điêm trung bình lần 1. Qua đĩ chứng tỏ khi tham gia bồi dưỡng học sinh giỏi thì chất lượng nâng cao.
- Hệ số biến thiên của lần thứ 2 nhỏ hơn hệ số biến thiên của lần kiêm tra lần 1, điều nàv khẳng định mức độ phân tán ra khỏi điêm trung bình của lần kiêm tra lần 2 là ít hơn so với lần kiểm tra lần 1.
- Qua thực nghiệm sư phạm, chúng tơi thấy khi áp dụng hệ thống bài tập bồi dưỡng HSG, HS nắm bắt bài học tốt, sự cụ thê từng dạng bài tập, phương pháp giải của từng dạng bài và bài tập mẫu của từng dạng giúp cho HS nắm bắt và lĩnh hội kiến thức nhanh chĩng và các em cĩ thế tự lực giải những bài tập luyện tập, kết quả thực tế cho thấv HS trường cĩ tỉ lệ HS đạt HSG cấp Quận cao, xếp thứ 2/10 trong tơng số các trường trong Quận và HSG cấp thành phố
KÉT LUẬN CHƯƠNG 3
Do tính đặc thù của đề tài, phương pháp thực nghiệm sư phạm khơng cĩ điều kiện đê cĩ hai lĩp đối chứng và thực nghiệm. Chúng tơi lựa chọn phương án: dựa vào trình độ của HS đầu vào ( tuvển chọn vào bồi dưỡng HSG) và kết quả học tập trong quá trình bồi dưỡng HSG coi như đầu ra trên cùng một đối tượng nhĩm HS.
Quá trình thực nghiệm sư phạm, bồi dưỡng HSG tại trường THCS Đồng Khởi , Tp Hồ Chí Minh trong năm học 2012-2013, kết quả định tính và định lượng cho phép chúng tơi nhận định rằng:
GV đã chọn đúng các HS cĩ năng lực học tập Vật lí tham gia vào hoạt động bồi dưỡng HSG mơn Vật lí.
Hệ thống bài tập phần Quang học sử dụng bồi dưỡng HSG phù hợp với đối tượng HSG của trường, các em HS đã đĩn nhận giải quyết hệ thống bài tập với tinh thần tự lực, tích cực hoạt động giải quyết tốt những nhiệm vụ GV giao cho.
Qua hai lần kiêm tra kết quả định lượng đã khăng định: giả thuvết khoa học của đề tài đã được kiêm chứng - hệ thống bài tập bồi dưỡng HSG phần Quang học ở trường THCS sử dụng cĩ tính khả thi.
KÉT LUẬN
Chiến lược giáo dục đào tạo nguồn nhân lực cĩ chất lượng cao và bồi dưỡng nhân tài trong nhà trường cĩ vai trị quan trọng, quvết định sự nghiệp cơng nghiệp hĩa, hiện đại hĩa đất nước và bảo vệ chủ quyền lãnh thơ của Tơ quốc.
Chiến lược đĩ chỉ cĩ thể đạt được nhờ vào kết quả giáo dục thế hệ trẻ trong nhà trường. Địi hỏi chất lượng giáo dục phơ thơng phải được nâng cao, chất lượng bồi dưỡng HSG, bồi dưỡng nhân tài ở các trường đại học cĩ kết quả.
Luận văn đã hệ thống phần cơ sở lý luận và thực tiễn về việc phát hiện - bồi dưỡng HSG ở trường phơ thơng. Sử dụng bài tập một phương tiện hữu hiệu trong dạy học thực hiện tốt các nhiệm vụ dạy học vật lí trong nhà trường ( giáo dưỡng, phát triên trí tuệ, giáo dục kỹ thuật tơng hợp - hướng nghiệp và giáo dục). Giải bài tập Vật lí là phương pháp nghiên cứu vật lí. Khai thác vai trị, chức năng của bài tập Vật lí, chúng tơi đưa ra các tiêu chí để xây dựng hệ thống bài tập bồi dưỡng HSG và đề xuất các phương án sử dụng trong quá trình dạy học bồi dưỡng HSG ờ trường THCS, phần Quang học.
Hệ thong bài tập được xây dựng gồm 15 bài theo 3 đề tài, mỗi đề tài cĩ những dạng bài tập khác nhau thuộc phần Quang học, chương trình Vật lí THCS. Hệ thong bài tập đã được đưa vào sử dụng hoạt động bồi dưỡng HSG tại trường THCS Đồng Khời Tp Hồ Chí Minh, năm học 2012-2013.
Dự kiến đề tài sẽ được phát triên cho các phần Cơ học, Nhiệt học, Điện học chương trình Vật lí THCS trong thời gian tới.
Luận văn đã hồn thành mục đích nghiên cứu, các nhiệm vụ nghiên cứu và kiêm chứng được giả thuyết khoa học của đề tài.
TÀI LIỆU THAM KHẢO
1. Nguyễn Phú Đồng .Cách giải các dạng bải tập trắc nghiệm và tự luận vật lý
9-NXB Đại học quốc gia thành phố Hồ Chí Minh 2010.
2. Nguyễn Thúy Hà: Luận văn ThS” Xây dựng hệ thống bài tập vật ỉỷ theo
đinh hưĩng phát hiện và bồi dưỡng học sinh giỏi Nghệ An 2010.
3. Đào Duv Hinh (Chủ biên). Vật lí 9,Bài tập Vật lí 9, Sách giáo viên Vật lí 9 - NXB GD
4. Đỗ Xuân Hội. Đe học tốt vật lý tning học phố thơng ,180 bài tốn Oĩiang
hình-NXB Đại học quốc gia thành phố Hồ Chí Minh 2005.
5.Nguyễn Minh Huân. Chuyên đề bồi dưỡng học sinh giỏi trung học cơ sở
mơn vật lý-NXB Giáo dục-2011.
6.VŨ Thanh Khiết. 121 bài tập vật lý nâng cao lớp S-NXB Giáo dục 1996. 7. Vũ Thị Phát Minh: 500 bài tập vật lý chuyên ừung học cơ sở bồi dưỡng học sinh giỏi - NXB Đại học quốc gia Thành phố Hồ Chí Minh 2011.
8. Phạm Thị Phú, Nguyễn Đình Thước. Logic học ừ ong dạy học vật lý - Đại học Vinh 2001.
9. Nguvễn Đức Thâm (Chủ biên). Phương pháp giảng dạy Vật lí ờ trường phơ thơng -NXB ĐHSP Hà Nội.
10. Nguyễn Đức thâm (chủ biên). Vật lí 7, bài tập vật lí 7, sách giáo viên Vật lí 7 -NXB Giáo dục.
11. Nguyễn Đình Thước. Phát triển tư duy của học sinh trong dạy học vật l ỷ -
Đại học Vinh 2008.
12. Nguyễn Đình Thước. Bài tập sáng tạo về Vật lí ở THPT-NXBĐHQG Hà Nội, 2010.
13. Nguyễn Đình Thước. Phương pháp luận NCKH dạy học Vật lí. ĐHVinh, 2011.
14. Trần Phan Trường Thuật, luận văn ThS” Xây dựng và sử dụng hệ thong
bài tập phần điện học dùng cho bồi dưỡng học sinh giỏi vật lý 11 trưịng trung học
PHỤ LỤC 1
BÀI KIÉM TRA LẨN 1
Bài 1: (3 điểm)
Một gương phăng trịn cĩ đường kính AB=10cm, đặt nằm ngang trên một sàn nhà, mặt phản xạ của gương cĩ hướng lên. Cĩ một bĩng đèn s nằm trên đường vuơng gĩc với gương tại tâm o của gương với SO=lm. Khoảng cách từ sàn nhà đến trần nhà là 4m. Tính đường kính của vệt sáng trịn trên trần nhà.
Bài 2: (7 điểm)
Hai gương Mi và M2 hợp nhau một gĩc a = 30° . Tia tới SI chiếu đến gương Mi ta lần lượt được các tia phản xạ trên hai gương.
1. Tính gĩc lệch D giữa hai tia tới SI và tia phản xạ KR trên hai gương phăng theo a .
2. Phải quay gương M2 quanh trục qua K và song song với giao tuyến của hai gương một gĩc nhỏ nhất là bao nhiêu theo chiều nào đế:
a. SI song song và chùng chiều KR. b. SI vuơng gĩc KR.
ĐÁP ÁN BÀI KIẺM TRA LÀN 1 - Hình vẽ (0,5 đi êm) Bài 1: (3 điếm) T ' CD S' Ẵ s l a cĩ: —— = ——r- (0,5 điêm) AB S '0 mà S’0 = SO =lm (0,5 điểm)
và S’H =S’Ơ +OH=5m (0,5 điểm)
Vệt sáng trịn cĩ đường kính CD =^-^-.A B = 5.10 = 50cm (lđiểm)
Vậy vệt sáng trịn cĩ đường kính 50cm.
Bài 2: (7 điểm)
1. Xác định gĩc lệch D - Hình vẽ: (1 điểm)
Xét AIKD : 2h = 2i2 + D (1) (0,5 điểm)
Xét AIKA /j = i2 + a => 2ỉx = 272 + 2a (2) (0,5 điểm)
Từ (1) và (2) suv ra D =2. a (3) (0,5 điểm)
a. Hình vẽ (1 điểm)
SI//KR; Gĩc lệch D’ giữa tia tới và tia phản xạ KR cĩ D' = 0 (0,5 điểm)
D'
Gĩc hợp bơi hai gương Mi và M2 trong trường hợp này là a'= — = 0
"=!> Gưofng Mi // M2 hay phải quay gương M? một gĩc a theo chiều kim đồng hồ quanh điểm K. (0,5 điểm)
K .
b.Hình vẽ (1 điểm)
SI_LKR: gĩc lệch D” giữa tia tới và tia KR bây giờ là D ,,=90° (0,5 điểm) ■=> Gĩc hợp bởi gương Mi và M2 là a"= — = 45°, tức là gương Mi và M2 một
gĩc 45°. (0,5 điểm)
^ Gương M2 phải quay quanh K một gĩc bằng a"-oc = 15° ngược chiều kim đồng hồ. (0,5 điểm)
Một chậu hình hộp chữ nhật ABCD đựng một chất lỏng. Biết AB=a,
. Mắt nhìn theo phương BD thì thấy được điếm M trên BC sao cho Tính chiết suất n của chất lỏng.
BÀI KIẺM TRA LẰN 2 Bài 1: (3 điểm)
■ c
n M
Bài 2: (3 điểm)
Trên hình vẽ dưới đây, AB là vật sáng, A'B' là ảnh của AB cho bời thấu kính. Hịi thấu kính thuộc loại thấu kính loại gì? Dùng hỉnh vẽ đê xác định vị trí đặt thấu kính và tiêu đi êm của nĩ, xx’ là trục chính.
8' Ị. ; w ---1--- 1— A A' h*0 Bài 3 : (4 điểm)
Vật sáng AB song song với màn M cách màn 32cm. Giữa M và AB đặt một thấu kính hội tụ o. Dịch chuyên o sao cho trục chính của nĩ luơn vuơng gĩc với màn và đi qua A, ta thấy chỉ cĩ một vị trí của o cho ảnh rõ nét trên màn.
1. Tìm tiêu cự của o. P7 A' h-b A D - CM=
2. Cố định AB, đưa màn tới vị trí cách AB một đoạn X. Dịch chuyển thấu kính, ta thấy cĩ hai vị trí của o cho ảnh AjBi và A2B2 rõ nét trên màn. Biết A\ Bi =4.A2B2.
ĐÁP ÁN BÀI K IẺM TRA LẰN 2 Bài 1: -Hình vẽ ( 1 điểm) - Ta cĩ B C = A D = ^^(0, 25 điểm) CD=AB=a, CM= — = (0, 25 điểm) - Gĩc r =BDC (đối đỉnh) => tan i = =^Ề- => I = 30°(0, 25 điểm) CD 3 => tan r = —- - => r = 60° (0, 25 điểm)
- Theo đinh luât khúc xa ánh sáng, ta cĩ n = = smãQ -G Ẽ (1 điểm) sin i sin 30 ™
Bài 2: (3 điểm)
Hỉnh a: A’B’ cùng chiều với vật sáng AB mà A’B’ > AB nên thau kính trên là thấu kính hội tụ.(0,5 điêm)
- Hình vẽ đúng (0,5 điểm)
B- -
A'
- Xác định vị trí thấu kính: Nối B, B’ cắt trục chính tại o, tại vị trí o ta vẽ được thấu kính hội tụ. Sau đĩ ta sử dụng tia sáng qua B song song trục chính nối với B’ cắt trục chính tại F.(0,5 điểm)
Hình b: A’B’ cùng chiều với vật sáng AB mà A’B’< AB nên thấu kính phân kỳ.(0,5 điểm)
- Tia tới từ B qua o và qua ảnh B '. (0,25 điếm)
-Tia tới song song với trục chính khúc xạ kéo dài qua F’ và qua B \ (0,25 điểm)
-Hình vẽ (0,5 điểm)
Bài 3 : (4 điểm)
a. Tacĩ: — = — (1) (0,5 điểm)
Theo đầu bài: d+d’ = 32cm =d+ ^ => d 1 - 32d + 3 2 / = O(lđiểm)
d - f
Phương trình cĩ nghiệm kép nên A = 0 => f= 8 cm (0,5 điểm)
b. Từ cơng thức (1) nhận thấy d và d' cĩ vai trị tương đương nhau nên ta đổi chỗ:
+Trườnghơp cho ảnh AiBi: di=d => d ’i=d,= > 4 ^ = — (0,5 điểm)
AB d
I Trường hơp cho ảnh AB: di =d‘ =>d’ 2=d= > = — (0,5 điểm)
AB d'
Vì = 4 = CL— = > d,= 2.d =24 cm nên X =36cm (1 điểm) .4252
PHỤ LỤC 2
- Cliương trin h 1: Phát triên đội ngũ giáo viên, cán bộ quản lý trong hệ thống các trường THPT chuvên; nâng tỉ lệ cĩ trình độ tiến sĩ, thạc sĩ đạt chỉ tiêu đến 2020.
+ Mục tiêu: Đảm bảo hệ thống các trường THPT Chuyên cĩ đủ giáo viên, đồng bộ và chất lượng; tỷ lệ giáo viên, cán bộ quản lý giáo dục cĩ trình độ thạc sỹ, tiến sỹ đạt chỉ tiêu đến 2020: Cĩ ít nhất 15% giáo viên, cán bộ quản lv cĩ trình độ tiến sỹ, cĩ Giáo sư, Phĩ Giáo sư giảng dạy tại các trường THPT chuyên thuộc các trường đại học;70% cĩ trình độ thạc sỹ.
- Chương trìn h 2 : Xây dựng, nâng cấp các trường THPT chuvên
+ Muc tiêu: Đen 2020, cĩ ít nhất 90% trường THPT chuyên đạt chuẩn quốc gia trong đĩ cĩ ít nhất 60% trường THPT chuyên chất lượng cao.
-Chương trìn h 3 : Đối mới cơng tác tuyển sinh và phương thức tuyên chọn học sinh trong hệ thống các trường THPT chuyên.
+ Muc tiên: Tuyên chọn đúng học sinh cĩ năng khiếu vào học tại các trường THPT chuyên.
- Chương trình 4 : Xây dựng một số lĩnh vực chuyên mới đáp ứng nhu cầu xã
+ Muc tiêu: Mở thêm một so lĩnh vực chuyên mới nội dung, xây dựng chương trình, tài liệu, kế hoạch giáo dục thực hiện trong hệ thống các trường THPT chuvên .
- Chương trìn h 5 : Xây dựng hệ cơng cụ để đơi mới nội dung, phương pháp dạy học phù hợp đặc thù trường THPT chuyên.
+ Muc tiêu: Đơi mới nội dung, phương pháp dạv học trong hệ thống các trường THPT chuyên đê đào tạo được học sinh THPT chuyên theo mục tiêu trường THPT chuyên.
- Chương trình 6 : Tăng cường giáo dục thê chất và hoạt động văn hĩa trong hệ thống các trường THPT chuyên.
+ Muc tiêu: Đảm bảo giáo dục tồn diện, sức khỏe, cuộc sống tinh thần phong phú đối với học sinh trường THPT chuyên.
- Chương trình 7 : Xây dựng 10 trường chuyên chất lượng cao trọng điếm quốc gia.
+ Mục tiêu: Xây đựng mỗi vùng một trường, Hà Nội 2 trường và thành phố Hồ Chí Minh 2 trường THPT chuvên chất lưỡng cao trọng điếm quốc gia.
- Chương trình 8 : Mở rộng quv mơ đào tạo các lớp cử nhân tài năng, kỹ sư
chất lượng cao.
+ Mục tiêu: Đầu tư cơ sở vật chất và đội ngũ giảng viên cho các cơ sở đào tạo để tăng so lượng học sinh THPT chuyên được học tại các lớp cử nhân tài năng, kỹ sư chất lượng cao để đến 2015 , qui mơ đạt 6000 đến 8000; đến 2020 trên 10000.
- Chương trìn h 9: Quản lý, sử dụng nhân tài.
+ Muc tiêu: Quản lv từ khâu tuyển chọn, bồi dưỡng đến sắp xếp cơng việc đúng với năng lực, sở trường của những học sinh xuất sắc để phát huy cao nhất khả năng của các em”.
PHỤ LỤC 3
Đe thỉ thử học sinh giồỉ thành phố lần thứ nhất
Bài 1: (5 điếm): Hai gương phang (Mi) và (M2) đặt nghiêng với nhau một gĩc
a =120°. Điểm sáng A đặt trước hai gương và cách giao tuyến của chúng một đoạn R=10cm.
a.Tính số ảnh của hệ qua hai gương: Xét trường hợp A nam trong mặt phăng phân giác của hai gương và A cĩ vị trí bất kỳ.
b. Khoảng cách giữa hai ảnh ảo đầu tiên của điểm sáng A qua các gương (Mi) và (M2).
c. Phải dịch chuyên điểm sáng A như thế nào để khoảng cách giữa hai ảnh ảo của nĩ ở câu b khơng thay đơi.
Bài 2: (5 đi êm): Một vật sáng AB đặt vuơng gĩc với trục chính của thấu kính hội tụ cĩ tiêu cự f cho ảnh thật A’B’ hứng trên màn E song song với trục chính của thấu kính. Màn E cách vật AB một khoảng L; khoảng cách từ vật đến thấu kính là d; từ màn tới thấu kính là d \
1 .Chứng minh cơng thức: — = — + —
f d d'
2. Giữ vật và màn cố định, cho thấu kính di chuyên giữa vật và màn sao cho thấu kính luơn song song với màn và vị trí trục chính khơng thay đơi.
a. Chímg minh rằng cĩ thể cĩ vị trí của thấu kính cho ảnh A’B' rõ nét trên màn E. Suy ra ý nghĩa hình hoc của cơng thức: — = — + —
f d d'
b. Gọi 1 là khoảng cách giữa hai vị trí của thấu kính cho ảnh rõ nét trên màn E. Lập biểu thức tính f theo L và 1.
Giáì Bài 1: (5 điểm)
a. Xét hai trường hợp
THI : A nằm trong mặt phăng phân giác của hai gương.
Vẽ hình (0,5 điểm)
M2 - . . c: .
Ta Ai là ảnh của A qua gương (Mi); A2 là ảnh của A qua gương (M2) Ta cĩ: M l0 \ = M l OA = 60°
=>M2 OAí= M 2OMí + M1 OAl = 180°
=> Ai nằm trên chính gương M2( nằm sau Mi) nên Ai là ảnh cuối cùng.(0, 5 điểm)
Tương tự: đối với A2:M2 OA2 = M 2OA = 60°
=>MlOA1 = M2 o m, + M 2 OA2 = 180°
=> A2 nằm trên chính gương Mi( nằm sau M2) nên A2 là ảnh cuối cùng.(0, 5 điểm)
Vậy hệ cĩ tất cả 2 ảnh của A tạo bởi hai gương phăng (0,5 điêm).
TH2. A khơng nằm trong mặt phăng phân giác của hai gương.
-Vẽ hình (0,5 điểm)
Gọi: M^OA = ß <60°
Ta cĩ: A l nằm trước gương M2 tạo thành ảnh A 3 ở sau M2 với: