Phương pháp tiến hành

Một phần của tài liệu Xây dựng hệ thống bài tập bồi dưỡng học sinh giỏi phần quang học cấp trung học sơ sở (Trang 88 - 93)

- Bước 1: Sử dụng hệ thống bài tập bồi dưỡng học sinh giỏi.

- Bước 2: Sử dụng hệ thống bài tập nâng cao đê tiến hành bồi dưỡng HSG. Đồng thời chúng tơi cịn đưa thêm hệ thống bài luvện tập đê tiến hành giúp các em khắc sâu hơn kiến thức.

3.4.1 Chọn lọc học sinh thành lập đội tuyên học sinh giỏi

-Theo sự phân cơng và chỉ đạo của Ban Giám Hiệu trường THCS Đồng Khởi, quận Tân Phú, tơi được phân cơng giảng dạy đội tuyên của trường từ năm học 2010 đến nay . Trong năm học 2011-2012, tơi đã tiến hành tuyên chọn được 40 em học sinh cĩ thành tích học bộ mơn Vật lý xuất sắc đê các em vào đội tuyên của trường. Thơng qua hình thức chọn lựa HSG cĩ điêm trung bình mơn Vật lý > 9,0 và trong quá trình học HS cĩ những quan tâm, hứng thú đến bộ mơn Vật lý. Bên cạnh đĩ HS phải làm bài kiêm tra kiến thức đê đánh giá đúng trình độ nhận thức, tránh tình trạng điêm trong lớp cao nhưng trình độ nhận thức hav khả năng tư duy của HS chưa cao, như vậy dẫn đến tình trạng theo học bồi dưỡng HSG chỉ mang tính phong trào và kết quả khơng cao mà tốn rất nhiều thời gian của các em.

3.4.2 Gặp gỡ và ừ ao đơi với đội tuyên

- Theo sự chỉ đạo và phân cơng của Ban giám hiệu nhà trường Đồng Khởi, tơi phụ trách tham gia giảng dạy HSG, trong quá trình giảng dạv tơi cĩ nhận xét sau: Các em thơng minh , ham học hỏi tuy nhiên bên cạnh đĩ việc duy trì sỉ số lớp là việc làm khĩ bời vì thời gian học tương đối dài từ tháng 1 0 năm học trước đến tháng 8 năm học sau thì các em mới thi vịng Quận sau đĩ tiếp tục học đến tháng 3 năm tiếp theo các em thi vịng thành phố (15 tháng). Bên cạnh đĩ việc sắp xếp lịch học tương đoi khĩ

khăn vì ngồi thời gian học chính quy, học bồi dưỡng HSG thì HS cịn phải học thêm các bộ mơn Văn, Tốn, Anh để chuẩn bị kỳ thi tuyển sinh 10.

- Tuy nhiên điều đáng quan tâm nhất là khả năng nhận thức của HS trong quá trình tham gia học, HS phải hiểu được tầm quan trọng của bộ mơn, cĩ lịng đam mê, ham thích học và khả năng tự khẳng định mình và chính những điều đĩ sẽ giúp cho các em vượt qua những khĩ khăn để theo đuổi lớp học đến cùng. Đe làm được việc đĩ, người GV dạy bồi dưỡng HSG bên cạnh giờ dạy về kiến thức phải là người bạn đồng hành chia sẻ những khĩ khăn, trao đơi và tạo hứng thú cho HS và đơn giản hĩa kiến thức cho HS theo hình thức đưa những bài tập phức tạp, nâng cao đưa về thành những bài tập quen thuộc. Muốn làm được điều đĩ thì GV phải cĩ phương pháp dạy và phương pháp giải bài tập rõ ràng, dễ hiểu, giúp các em hiếu rằng tất cả các hiện tượng, bài tập dù khĩ đến đâu thì nĩ vẫn phải theo một quy luật nhất định, theo trình tự của tự nhiên.

3.4.3 Tiến hành giang dạy hệ thống bài tập đế thực nghiêm

- Khi sử dụng hệ thống bài tập bồi dưỡng học sinh gi ối để bồi dưỡng cho số học sinh đã được chọn thì chúng tơi thấv kết quả rất khả quan, bằng chứng là khi tham gia kỳ thi học sinh giỏi cấp Quận thì thấy các em luơn được số điếm cao ở phần thi cĩ nội dung về “ Quang học”. Khơng dừng lại ở đĩ với kiến thức nền tảng này mà các em cịn học tập tốt hơn ở phần “Quang học” ở Vật lý 9 tiếp theo vì:

+ v ề nội dung kiến thức: tồn bộ hệ thống kiến thức về các phương trình, tam giác đồng dạng đế giải bài tập thấu kính, bài tập gương phăng,

+ v ề phương pháp giải tốn vật lý: các em thơng thạo một số bước giải cơ bản như phương pháp lập tỉ lệ các cạnh trong tam giác, phương pháp so sánh ,... cĩ thế vận dụng rất tốt khi làm các bài tập ở phần tiếp theo.

Bên cạnh đĩ trong cơng tác bồi dưỡng, chúng tơi cĩ thêm 1 HSG cấp thành phố (giải nhì), điều đĩ cho thấy hệ thống bài tập mà chúng tơi xây dựng đạt đến một vài

kết quả đáng khích lệ. Tuy nhiên trong thời gian sắp tới chúng tơi sẽ tiến hành hồn chỉnh hơn đế đạt nhiều kết quả cao hơn nữa.

3.4.4 Kiểm tra đánh giá timg đối tượng

- Qua thực nghiệm sư phạm chúng tơi thấv khi áp dụng hệ thống bài tập bồi dưỡng học sinh phần” Quang học”, giáo viên phát hiện và chọn lựa được học sinh giỏi. Cụ thế đã phát hiện được 25/40 học sinh giỏi vật lý, khi lựa chọn giáo viên chú ý đến biêu hiện chính sau: học sinh vêu thích bộ mơn Vật lý, cĩ tính siêng năng, cần cù, ham hiểu biết, nhanh nhạy, chính xác trong giải bài tốn. Đồng thời thành tích học tập trong lớp của HS phải giỏi.

3.4.5 Xử lý kết quả của quá trình thực nghiệm

- Khi hình thành nhĩm học sinh chuân bị cho cơng tác bồi dưỡng học sinh giỗi chúng tơi tố chức cho học sinh kiếm tra lần nhất. Sau khi bồi dưỡng xong chương “Quang học” chúng tơi tơ chức cho học sinh kiểm tra lần thứ hai, thời gian làm bài tập là 45 phút ( đề ra và thang điểm xem phần phụ lục), với tổng số học sinh tham gia:

+ Kiểm tra lần 1: 40 học sinh.

+ Kiểm tra lần 2: 38 học sinh (2 học sinh nghỉ học với lý do sức khỏe). - Bài kiêm tra lần thứ hai sẽ cĩ độ khĩ hơn bài kiểm tra lần nhất, đồng thời cũng cĩ độ dài hơn bài kiểm tra lần thứ nhất.ớ bài kiểm tra lần thứ nhất đề cho hai bài tập chỉ vêu cầu học sinh giải bài tập ờ mức độ hon cơ bản một tí. Ớ bài kiêm tra lần thứ hai đề cho ba bài tập với yêu cầu cao hơn.

Bảng 1: Bảng phân phối thực nghiệm( bảng tần số) (số HS đạt điếm: đi)

Lần kt Tổng số (N) 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10

KT lần l(ni) 0 3 5 1 2 1 0 5 2 2 1 0 40 học sinh KT lần 2 (ni) 0 0 1 5 4 7 9 6 4 2 38 học sinh

Bảng 2: Bảng phân phối tần suất

(Số phần trăm học sinh đạt điếm: đi)

Lần kt 1 2 3 4 5 6 7 8 9 1 0 Tổng số (N) KT lần l(n.) 0 7,5 12,5 30 25 12,5 5 5 2,5 0 40 học sinh KT lần 2 (ni) 0 0 2 , 6 13,2 10,5 18,4 23,7 15,8 10,5 5,3 38 học sinh

Bảng 3: Bảng phân phối tần suất ỉũỵ tích

(Số phần trăm học sinh đạt điêm < đi)

Lần kt

1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 Tơng

(N) KT lần l(Hi) 0 7,5 2 0 50 75 87,5 92,5 97,5 1 0 0 0 40 học sinh KT lần 2 (ni) 0 0 2 , 6 15,8 26,3 44,7 68,4 84,2 94,7 1 0 0 38 học sinh 1. Điểm trung bình: —

Kiểm tra lần 1: Đ ~ x = 4,7 Kiểm tra lần 2:Đi = 6 , 6 2. Phương sai: 5= 2 —(Đĩ - Đ) 2 = £ w/((£>z - Đ ) 1 3. Độ lệch chuẩn: Kiếm tra lần 1: S i= l, 6 Kiêm tra lần 2: S2= l, 8 4. Hệ số biến thiên: v=4-.100% Đ

Kiểm tra lần 1: V i=— ^.1 0 0% -3 4% 4,7

Kiểm tra lần 2: v?= — ,100%~27,3% 6,6

Đồ thị đường tích lũy:

Một phần của tài liệu Xây dựng hệ thống bài tập bồi dưỡng học sinh giỏi phần quang học cấp trung học sơ sở (Trang 88 - 93)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(113 trang)