Những biện pháp đã thực hiện

Một phần của tài liệu Phòng ngừa và hạn chế rủi ro trong hoạt động cho vay tại Ngân Hàng Nông Nghiệp Và Phát Triển Nông Thôn Việt Nam- Chi Nhánh Hoằng Hóa (Trang 27 - 29)

Công tác khách hàng:

Các nguyên nhân dẫn đến rủi ro trong cho vay chủ yếu xuất phát từ phía

khách hàng, do lựa chọn sai lầm về khách hàng hoặc do khách hàng suy giảm

khả năng tài chính trong quá trình vay vốn, dẫn đến hậu quả rủi ro trong hoạt động cho vay. Do vậy, công tác khách hàng luôn được NHNN&PTNN Hoằng

Hóa quan tâm từ khâu phân tích đánh giá ban đầu để lựa chọn khách hàng, đến

khâu theo dõi, kiểm soát khách hàng trong khi sử dụng vốn vay và cuối cùng là tổ chức xếp hạng cho vay, phân loại khách hàng để đưa ra một chính sách khách

hàng có chọn lọc. Thông qua công tác khách hàng, không những hạn chế được

việc khách hàng sự dụng vốn vay sai mục đích mà còn xem xét hiệu quả của

khoản vay, từ đó đánh giá được chất lượng cho vay và phân hạng cho vay chính

xác hơn; tìm ra những người vay có triển vọng tốt,loại trừ ngay từ đầu doanh

mục các khách hàng vay vốn quá mạo hiểm, có khả năng tiềm ẩn rủi ro đạo đức,

rủi ro thị trường, rủi ro tài chính cao; xác định được các khách hàng có tín nhiệm cao, khách hàng chưa đủ tín nhiệm để có chính sách, biện pháp cho vay phù hợp

với từng đối tượng khách hàng. Trên cơ sở đó góp phần giảm áp lực quá tải đối

với CBTD, rút ngắn thời gian vay nhằm mở rộng cho vay, gắn liền với nâng cao

chất lượng cho vay, hạn chế rủi ro.

Nâng cao chất lượng cho vay:

Nâng cao chất lượng cho vay là giải pháp quan trọng, cơ bản nhất để hạn

chế rủi ro trong cho vay. Để nâng cao chất lượng cho vay, trong những năm qua

NHNo&PTNT Hoằng Hóa đã thực hiện chính sách đa dạng hóa các đảm bảo an

Xây dựng cơ cấu cho vay hợp lý,dần chuyển đổi hướng đầu tư vào các

lĩnh vực mới, vào các đối tượng khách hàng mới theo định hướng phát triển kinh

tế địa phương. Thực hiện nghiêm túc quy trình thẩm định, thành lập phòng thẩm định và tổ thẩm định tại các chi nhánh, tách rời với bộ phận cho vay, đảm bảo

khách hàng trong việc thẩm định và quyết định cho vay đối với những món vay

theo phân quyền phán quyết và những món vay lớn, hoặc những món vay có chu

kỳ vay vốn trung- dài hạn theo yêu cầu quản lý của giảm đốc ngân hàng chi nhánh.

Trích lập rủi ro:

Bảng 14: Tình hình trích lập dự phòng, thu nợ XLRR

Đơn vị : Triệu đồng

Chi tiêu Năm 2010 Năm 2011

Số tiền thích lập dự phòng XLRR 13,879 107,128

Số tiền thu nợ XLRR 7,888 4,818 (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

Dư nợ đã XLRR 15,054 120,947

(Nguồn: báo cáo kết quả kinh doanh của Agribank Hoằng Hóa)

Ban hành văn bản chỉ đạo của Giám đốc chi nhánh về việc nâng cao chất lượng cho vay, thành lập Tổ thu hồi nợ xấu, nợ đã XLRR theo tinh thần chỉ đạo

của Tổng Giám Đốc tại văn bản số 5996/NHNo-KTNB ngày 05/11/2010 “V/v chấn chỉnh và nâng cao chất lượng tín dụng”. Chỉ đạo Tổ thu hồi nợ giao chỉ tiêu KH thu hồi nợ cho từng đơn vị, từng cá nhân có liên quan đến nợ xấu,nợ đã XLRR, hàng tháng họp giao ban tín dụng, kiểm điểm, đánh giá kết quả thực hiện

chỉ tiêu đã giao, áp dụng việc phân phối tiền lương hạn chế với các cá nhân

không hoàn thành chỉ tiêu thu nợ.

Tổng số trích lập dự phòng rủi ro năm 2010: 107.128 triệu (836% KH

giao). Số tiền XLRR trong năm 2010 :110.711 triệu đồng ( bao gồm ngoại tệ

:458.107,20 USD). Tổng số nợ thu hồi sau XLRR năm 2010: 4.818 triệu đồng

(96,36% KH giao).

Do công tác kiểm tra sử dụng vốn vay thường xuyên đã kịp thời phát hiện

những sai phạm và xử lý kịp thời các khoản nợ quá hạn, đặc biệt là nợ khó đòi,

Ngân hàng đã xử lý dứt điểm những tài sản bắt nợ bằng các biện pháp như: Phân

năng thu hồi, phối hợp chặt chẽ với các cơ quan chức năng để có biện pháp phù hợp đạt hiệu quả.

Một phần của tài liệu Phòng ngừa và hạn chế rủi ro trong hoạt động cho vay tại Ngân Hàng Nông Nghiệp Và Phát Triển Nông Thôn Việt Nam- Chi Nhánh Hoằng Hóa (Trang 27 - 29)