Nhóm bài tập chiến thuật, đòn phối hợp gồm:

Một phần của tài liệu Nghiên cứu ứng dụng bài tập nhằm nâng cao kỹ năng chiếu hết trong hai nước đi cho sinh viên chuyên sâu cờ vua trường ĐHTDTT bắc ninh (Trang 37 - 40)

+ Thí quân theo chủ đề.

+ Chiếu hết bằng quân theo chủ đề. + Đòn đánh lạc hướng.

+ Đòn phong cấp. + Đòn chiếu đôi.

2. Kết quả nghiên cứu của đề tài cũng đã lựa chọn được 3 test đánh giá kỹ năng chiếu hết trong hai nước của sinh viên Cờ vua, đó là các test:

Test 1: test Cờ tàn kỹ thuật (điểm) Test 2: test đòn phối hợp (điểm)

Test 3: test tính toán phương án (điểm)

3. Qua quá trình thực nghiệm đề tài đã bước đầu đã xác định tính hiệu quả của các bài tập đã lựa chọn được trên đối tượng nghiên cứu. Các bài tập trên chỉ thể hiện tính hiệu quả trên đối tượng nghiên cứu sau thời gian giảng dạy là 30 tiết.

KIẾN NGHỊ.

Từ những kết luận nêu trên chúng tôi có những kiến nghị sau:

- Trong giảng dạy nâng cao kỹ năng chiếu hết trong hai nước đi cho sinh viên chuyên sâu Cờ vua cần sử dụng các phương tiện chuyên môn trong đó có các bài tập nhằm nâng cao kỹ năng chiếu hết trong hai nước đi.

- Cần áp dụng kết quả nghiên cứu của đề tài có thể được coi là những chỉ dẫn về mặt phương pháp trong công tác giảng dạy kỹ năng chiếu hết trong hai nước đi.

TÀI LIỆU THAM KHẢO

1. Alecxêiev N.G., Dlôtnhic B.A. (1985), Những vấn đề của tuyển chọn tàinăng Cờ Vua trẻ, Tư liệu tham khảo nội bộ, Dịch: Đàm Quốc Chính. 2. Nguyễn Ngọc Bích (1998), Tâm lý học nhân cách - một số vấn đề lý luận,NXB Giáo dục Hà Nội. 3. Bungacôva N.G. (1983), Tuyển chọn và đào tạo VĐV bơi trẻ, Dịch: PhạmTrọng Thanh, NXB TDTT Hà Nội. 4. Lê Bửu, Dương Nghiệp Chí, Nguyễn Hiệp (1983), Lý luận và phương

pháp huấn luyện thể thao, Sở TDTT thành phố Hồ Chí Minh.

5. Lê Bửu, Nguyễn Thế Truyền (1991), Lý luận và phương pháp thể thao trẻ - NXB TDTT thành phố Hồ Chí Minh.

6. Dương Nghiệp Chí (1991), Đo lường thể thao, NXB TDTT Hà Nội.

7. Đàm Quốc Chính, Đặng Văn Dũng, Nguyễn Hồng Dương (1999), Giáo trình môn học Cờ Vua, NXB TDTT, Hà Nội.

8. Đàm Quốc Chính, Đặng Văn Dũng, Nguyễn Hồng Dương (2002), Chiến thuật Cờ Vua, NXB TDTT, Hà Nội.

9. Côtôv A.A, Bí mật tư duy của VĐV Cờ Vua, CLB Cờ Vua toàn Nga 1970,

NXB TDTT Tp. Hồ Chí Minh, Dịch: Hoàng Mỹ Sinh.

10. Dlôtnhic (1996), Cờ Vua: Khoa học - Kinh nghiệm - Trình độ, NXB TDTT Hà Nội Dịch: Đàm Quốc Chính.

11. Đặng Văn Dũng (1999), “Nghiên cứu ứng dụng các Test đánh giá trình độtập luyện của VĐV Cờ Vua các đẳng cấp khác nhau tại Việt Nam”, Luận

văn cao học TDTT.

12. Nguyễn Hồng Dương (2008), Hệ thống các bài tập Cờ Vua, NXB TDTT Hà Nội.

13. Dvoretxki M.I. cùng tập thể tác giả (1982), “Chương trình dành cho HLVcao cấp”, NXB TDTT Matxcơva, Tư liệu tham khảo nội bộ, Dịch: Đàm Quốc Chính.

14. Extrin Ia.B. (1995), “Lý thuyết thực hành Cờ Vua”, NXB TDTT Hà Nội

1995 Hà Nội - Dịch: Phùng Duy Quang.

15. Harre. D. (1996), Học thuyết huấn luyện, Dịch: Trương Anh Tuấn, Bùi

Thế Hiển, NXB TDTT Hà Nội.

16. Ivanôv. V.X. (1996), Những cơ sở của toán học thống kê, Dịch: Trần Đức

17. Koblentz A. (1993), “Cờ vua chiến lược và chiến thuật mấy bài học cơ

bản”, Liên đoàn Cờ Tp. Hồ Chí Minh.

18. L

Lương Trọng Minh (2010), Cờ Vua – Những bài học đầu tiên, NXB Kim Đồng Hà Nội

19. Lương Trọng Minh (2010), Cờ Vua – Ván cờ hoàn hảo, NXB Kim Đồng Hà Nội

20. Lương Trọng Minh (2010), Cờ Vua – Các nhân tố chiến thuật, NXB Kim

Đồng Hà Nội

21. Noovicốp, Mátvêép (1979), Lý luận và phương pháp giáo dục thể chất, dịch: Phạm Danh Tốn (chủ biến), NXB TDTT Hà Nội.

Một phần của tài liệu Nghiên cứu ứng dụng bài tập nhằm nâng cao kỹ năng chiếu hết trong hai nước đi cho sinh viên chuyên sâu cờ vua trường ĐHTDTT bắc ninh (Trang 37 - 40)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(40 trang)
w