Cụ thể phƣơng pháp nghiên cứu

Một phần của tài liệu tuyển chọn các dòng lúa chịu mặn, phẩm chất tốt từ thế hệ f3 của tổ hợp lai pc10 x jasmine85 (Trang 30 - 34)

Cách lấy chỉ tiêu nông học Bộ Nông Nghiệp và Phát Triển Nông Thôn 2006:

- Chiều cao cây: đo từ mặt đất đến chóp lá cờ cao nhất.

- Số bông trên bụi: số bông lúa chín thu hoạch cùng ngày.

- Thời gian sinh trưởng: ghi nhận từ ngày gieo đến ngày thu hoạch.

Bảng 2.3 Phân nhóm thời gian sinh trƣởng theo chỉ tiêu của IRRI (1988).

 Tính năng suất

 Thành phần năng suất: tổng số chồi, số hạt chắc trên bông, trọng lượng

1000 hạt.

 Cách tính năng suất lúa: Đếm đúng 1000 hạt chắc, cân qui về độ ẩm

14%, lặp lại 3 lần, kí hiệu: w1, w2, w3 (g). Đếm tổng số chồi hữu hiệu trên 1 bụi. kí hiệu: TC.

- Với:

Thời gian sinh trƣởng (Ngày) Phân nhóm

85 – 90 A0 90 – 99 A1 100 – 110 A2 110 – 120 B W0 x (100 – H0) 86 = W

 W0 : trọng lượng mẫu lúc cân.

 H0 : độ ẩm mẫu lúc cân.

- Tỉ lệ hạt chắc bằng tổng số hạt chắc trên bông chia cho tổng số hạt trên bông.

Thí nghiệm đánh giá khả năng chịu mặn, có dinh dưỡng của lúa ở giai đoạn

mạ:

Thí nghiệm được bố trí trong phòng thí nghiệm, theo kiểu hoàn toàn ngẫu nhiên. Được thực hiện trong 3 lần lặp lại với 2 nhân tố giống và độ mặn.

Quá trình làm được thực hiện cụ thể như sau:

- Giống: sử dụng các giống ở phần vật liệu thí nghiệm, dùng giống Đốc

Phụng làm giống chuẩn kháng và giống IR29 làm giống chuẩn nhiễm (Nguyễn Thanh Tường và ctv, 2005).

- Độ mặn : thí nghiệm thực hiện với nồng độ mặn 8‰. Thí nghiệm được

bố trí trong 3 khay tương đương với 3 lần lặp lại, dung tích của dung dịch dinh dưỡng Yosida bổ sung mặn là 3 lít.

- Mỗi khay đều chứa nồng độ dinh dưỡng (đa lượng và vi lượng ) như

Hình 2.1 Dụng cụ dùng trong đánh giá khả năng chịu mặn ở nồng độ 8‰ của các dòng lúa ở giai đoạn mạ.

1: Khay chứa dung dịch 2: Lỗ chứa hạt giống

3: Tấm xốp nâng đỡ hạt giống

Bƣớc 1. 8‰ có dinh dưỡng:

- Chuẩn bị 3 beakers, mỗi beakers có dung tích 1 lít, cho 1 ít nước cất vào

mỗi picker, sau đó lần lượt cho các dung dịch dinh dưỡng vào với thể tích là 1,25ml/l. Tiếp tục hòa tan 8g muối NaCl mỗi beakers.

- Dựa vào các số liệu trên nhân lên theo thể tích cần pha của từng nồng độ

sao cho phù hợp, đưa lên máy chuẩn về EC = 12.50 và pH = 5.0.

Bƣớc 2.Chuẩn bị dụng cụ và hạt giống:

- Khay nhựa chứa dung dịch muối kích thước (34 x 28 x 7 cm).

- Tấm xốp có đục lỗ với một mặt được bọc lưới nilon, số lỗ của mỗi tấm

xốp là 20 cách đều nhau, mỗi lỗ có kích thước (22,5 x 10 x 1 cm). 1

2

- Hạt giống: được xử lý bằng cách ngâm trong dung dịch acid HNO2 (pha theo tỉ lệ 1ml/l) trong 24 giờ để khử trùng và phá miên trạng của hạt, sau đó rửa lại bằng nước sạch và ủ khoảng 48 giờ.

Bƣớc 3. Thực hiện thí nghiệm

- Khi hạt đã nảy mầm, cho vào khay xốp có lớp nilon, mỗi lỗ của một tấm

xốp cho vào 2 hạt giống ủ đã nảy mầm, mỗi giống cho vào mười lỗ trên một hàng (20 hạt cho một giống, xem như là một lần lặp lại của một giống). Mỗi tấm xốp có chứa hạt giống được đặt vào một khay chứa 3 lít cất.

- Sau 3 ngày khi cây con phát triển tốt thì thay nước cất bằng dung dịch muối

có dinh dưỡng (pH = 5) đã pha với các nồng độ mặn tương ứng. Lưu ý: Hằng ngày kiểm tra mực nước, thêm nước cất đúng 3 lít vào các khay thử mặn.

- Sau 8 ngày thay dung dịch muối có dinh dưỡng một lần, tương ứng theo

từng nồng độ. Chuẩn pH = 5 mỗi ngày và theo dõi sự thay đổi nồng độ muối ở mỗi lần lặp lại. Cho đến khi giống chuẩn nhiễm chết hoàn toàn (cấp 9) thì tiến hành lấy chỉ tiêu lấy chỉ tiêu sống chết của từng giống bằng thang đánh giá ở giai đoạn tăng trưởng và phát triển của IRRI (1997).

Bảng 2.4 Tiêu chuẩn đánh giá chống chịu mặn (IRRI, 1997)

Phân cấp Mô tả chịu chứng Đánh giá

1 Tăng trưởng bình thường, không có vết lá cháy Chống chịu tốt 3 Gần như bình thường, nhưng đầu lá hoặc vài lá

có vết trắng, lá hơi cuốn lại

Chống chịu 5 Tăng trưởng chậm, hầu hết lá bị khô,

một vài cây bị chết

Chống chịu trung bình 7 Tăng trưởng bị ngưng lại hoàn toàn, hầu hết lá

bị khô, nhiều cây bị chết

Nhiễm 9 Tất cả cây bị chết hoặc khô Rất nhiễm

 Các chỉ tiêu theo dõi:

- Tỉ lệ cây còn sống sau khi thử mặn:

 Đếm số cây còn sống của mỗi giống ở từng nghiệm thức (cây chết là

cây hoàn toàn vàng, không còn mô xanh) sau khi cho vào môi trường mặn cho đến khi giống chuẩn nhiễm chết hoàn toàn.

Số cây còn sống x 100 Tỉ lệ cây còn sống sau thử mặn = 20

Một phần của tài liệu tuyển chọn các dòng lúa chịu mặn, phẩm chất tốt từ thế hệ f3 của tổ hợp lai pc10 x jasmine85 (Trang 30 - 34)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(63 trang)