Quá trình biến tính bằng nhiệt ẩm

Một phần của tài liệu Nghiên cứu chế thử hệ tá dược dập thẳng dùng trong viên nén (Trang 33 - 36)

Mãu được chọn để tiến hành biến tính bằng nhiệt ẩm là TBSC.

Kết thúc quá trình biến tính bằng nhiệt ẩm ta thu được các mẫu mới được ký hiệu là TBSC t.

Mẫu TBSC20 có thời gian gia nhiệt lâu, một phần tinh bột đã bị hồ hoá tạo cho sản phẩm có các cục hồ tinh bột. Mẫu TBSC15 cũng bị hồ hoá một phần nhưng ít hơn so với TBSC20. ở mẫu TBSC10 và mẫu TBSC5 bị hồ hoá ở mức độ nhẹ hơn hẳn.

• Dập viên: các mẫu TBSC được sấy khô và nghiền nhỏ dây qua dây 0,105 mm, bột này được dập viên thành các viên có khối lượng 0,5g và trong điều kiện không đổi của thiết bị dập. Viên nén các mẫu được định độ cứng và độ rã, thu được các kết quả sau bảng 9 và 10.

BảngỌ- Độ cứng của các mẫu viên dập từTBc

N hận xét. Stt TBSC TBSC5 TBSC10 TBSC15 TBSC20 Eratab 1 157 189 231 204 266 259 2 183 188 208 212 271 249 3 164 199 210 212 256 230 4 186 223 191 247 280 261 5 168 183 195 215 243 278 Tb 171.6 196.4 207 218 263.2 255.4 12.5 16.0 15.7 16.7 14.2 17.6

Chú thích Tb— giá tri độ cứng trung bình của 5 mẫu (N).

s d- độ lệch chuẩn

BẩnglO - thử độ rã viền mẫu TBC

Mẫu TBSc TBSC5 TBSC10 TBSC15 TBSC20 Eratab Thời gian rã (s) 55" 55" 1'05" ri5" 1'20" 50"

- Cảm quan bề mặt viên: các mẫu không bị bong mặt. Đối với các mẫu TBSC15 và TBSC20 do lượng hồ tinh bột lớn nên bề mặt xuất hiện các điểm trắng đục (do tinh bột bị hồ hoá tạo nên). Các mẫu TBSC5 và TBSC10 có bề mặt viên tương đối đẹp.

N hận xét:

độ cứng (N)

Hình6-Biểu đồ độ cứng trung bình các mẩu.

- Độ cứng: quá trình biến tính tinh bột bằng nhiệt ẩm có tác dụng làm tăng độ cứng của các viên lên. Do một phần tinh bột bị hồ hoá tạo thành tá dược dính làm tăng độ cứng của viên được tăng lên.

- Độ cứng của các mẫu nhỏ hơn so với viên Eratab, điều này có thể do các viên đều được dập từ bột nên có độ cứng nhỏ hơn viên dập từ hạt. Để tăng độ cứng của viên ta tiến hành tạo hạt, phương pháp tạo hạt là phương pháp phun sấy.

- Độ rã của các mẫu tăng dần theo thời gian gia nhiệt, các mẫu đều có khả năng rã nhanh. Quá trình gia nhiệt bằng vi sóng không ảnh hưởng đến khả năng rã của viên.

- Phương pháp biến tính tinh bột băng nhiệt ẩm sử dụng tác nhân gia nhiệt là vi sóng điện từ làm tăng khả năng chịu nén của tinh bột lên cao.

Từ các nhận xét trên ta chọn mẫu TBSC10 để tiến hành phun sấy hoàn chỉnh sản phẩm.

Một phần của tài liệu Nghiên cứu chế thử hệ tá dược dập thẳng dùng trong viên nén (Trang 33 - 36)