TBS thu được từ quá trình biến tính acid được phân tích bơi các thông số sau. • Độ ẩm.
Xác độ ẩm các mẫu ta thu được kết quả thu được ở bảng 3.
Bảng 3 - Độ ẩm của các mẫu tinh bột
Mẫu TB TBSị t b s82t b s!,6 TBS 4 TBS 4 TBS 4® TBS 3 TBS 8 TBSg6 TBS g6 Eratab Avicel
H. ẩm 11.8 9.6 10.4 10.2 10.3 10.2 11.1 105.0 10.6 10.2 10.7 13.7 12.6
Các mẫu tinh bột ta ký hiệu TBS't Trong đó: t- thời gian ngâm tinh bột.
X- nồng độ acid HC1 sử dụng.
Nhận xét:
Độ ẩm trong các mẫu tinh bột biến tính đều thấp hơn hai tá dược dập thẳng (Eratab và avicel), điều này có thể ảnh hưởng đến bền mặt của viên như viên bị bong mặt hoặc phân lớp.
• Các mẫu tinh bột được dập viên trong điều kiện không đổi của thiết bị dập khối lượng viên 0,5g. Viên thu được tiến hành quan sát cảm quan bề mặt và đo độ cứng và độ mài mòn, ta thu được kết quả bảng 4và 5.
Bảng 4- Độ cứng các mẫu viên dập từ tinh bột biên tính bằng acid HCl.
stt Độ cứng các mẫu TB TBS 2 TBS \ TBS 2* TBSÍ t b s84 TBS í,6 TBS 8 TBS 8 TBSg6 TB Sf Eratab Avicel 1 67 97 41 58 92 91 97 101 65 113 126 259 460 2 78 91 53 50 73 90 76 80 97 109 91 249 484 3 82 74 49 41 89 93 84 80 51 118 134 230 451 4 81 98 44 49 83 99 89 59 86 93 121 261 459 5 58 73 62 64 93 74 93 19 74 107 97 278 440 Tb 73.2 86.6 49.8 52.4 86.0 89.4 87.8 67.8 74.6 108.0 113.8 255.4 458.8 Sd 10.4 12.3 8.2 8.8 8.2 9.3 8.2 31.1 17.9 9.4 18.8 17.6 16.2
Chú thích Tb- giá trị độ cứng trung bình của 5 mẫu.
sd- độ lệch chuẩn
Bảng 5- Độ mài mòn viên của các mẫu TBS
k.lg Mẫu TB TBSị TBSị TBSÌ,6 TBSỈ TBS* TBS ỉ,6 TBS 3 TBSg TBSg6 T B Sf Eratab Avicel M , 5268 4948 5022 5081 4982 5013 5005 4975 5079 5151 5045 4961 5030 m2 5189 4878 4952 5020 4907 4941 4931 4907 5014 5081 4978 4942 5020 Dm 1.50 1.41 1.3 9 1.20 1.51 1.44 1.48 1.37 1.28 1.33 1.36 0.38 0.2 Chú thích
Mj là khối lượng cân trước khi thử mài mòn. M2 là khối lượng sau khi thử mài mòn. Dm là độ mài mòn của 10 viên tính theo %
Nhận xét:
- Cảm quan: tất cả các viên mẫu TBS đều bị bong mặt, trong khi đó viên dùng tá dược là Eratab hoặc Avicel không bị bong mặt. Mức độ bong mặt có khác nhau, nhưng có xu hương giảm theo chiều tăng của nồng độ acid sử dụng và thời gian ngâm,
- Độ cứng: tăng lên theo nồng độ acid dùng và thời gian ngâm của tinh bột. Đối với mẫu TBSg6 thòi gian ngâm mẫu tăng lên nhiều lần so với mẫu TBSg6 nhưng độ cứng của viên không tăng cao hơn nhiều. Điều này cho ta thấy TBS nên ngâm trong khoảng 16h là tối ưu nhất. So với độ cứng của hai mẫu dập bằng Avicel và Eratab thì độ cứng còn nhỏ hơn rất nhiều.
- Độ mài mòn: quá trình biến tính tinh bột sắn bằng acid HC1 đã có tác dụng làm giảm độ mài mòn. Do các mẫu TBS 'x bị bong mặt nên độ mài
mòn của các mẫu đều rất lớn. So với các mẫu Eratab và Avicel thì độ mài mòn quá lớn. Khả năng chịu nén của các mẫu là rất kém. Do đó cần phải nghiên cứu làm tăng thêm khả năng chịu nén cho các mẫu. Ta có thể tăng độ cứng viên lên bằng cách sử CaS04 làm cầu nối chất rắn.
Căn cứ vào bảng số liệu và biểu đồ (hình 4) ta thấy mẫu TBSg6 cho viên có độ cứng lớn trong các mẫu, thời gian biến tính không quá dài. Mẫu TBSg6 được chọn để tiếp tục nghiên cứu làm tăng độ cứng và giảm độ mài mòn bằng cách sử dụng lượng nhỏ CaS04 tạo các cầu nối rắn giữa các hạt.