Một số giải pháp nâng cao chất lƣợng về bảo vệ quyền và lợi ích của ngƣời lao động Việt Nam đi làm việc ở nƣớc ngoà

Một phần của tài liệu Bảo vệ quyền và lợi ích của người lao động Việt Nam đi làm việc ở nước ngoài theo pháp luật Việt Nam và pháp luật của một số nước hữu quan (Trang 105 - 114)

b) Về nước: Trƣờng hợp ngƣời lao động/tu nghiệp sinh phải về nƣớc thì ngƣời sử dụng lao động có trách nhiệm bồi thƣờng cho ngƣời lao động

3.2. Một số giải pháp nâng cao chất lƣợng về bảo vệ quyền và lợi ích của ngƣời lao động Việt Nam đi làm việc ở nƣớc ngoà

ích của ngƣời lao động Việt Nam đi làm việc ở nƣớc ngoài

Để ngƣời lao đô ̣ng Viê ̣t Nam đi làm viê ̣c ở nƣớc ngoài đƣợ c bảo vê ̣ và thu hút thi ̣ trƣờng lao đô ̣ng của các nƣớc lớn trên thế giới thì chúng ta cần phải làm tốt các công việc sau đây :

Trước hết, cần nâng cao chất lượng lao động Viê ̣t Nam để ngày càng đáp ứng với yêu cầu của thi ̣ trường lao động quốc tế [23].

Ƣu điểm của lao đô ̣ng Viê ̣t Nam đƣợc các nƣớc tiếp nhâ ̣n lao đô ̣ng đánh giá là cần cù , chịu khó, khéo tay, tiếp thu nhanh . Tuy nhiên, số ngƣời có chuyên môn kỹ thuâ ̣t chỉ chiếm 1/3 và ngƣời lao độ ng mới chỉ thâm nhâ ̣p đƣơ ̣c vào nhƣ̃ng lĩnh vƣ̣c không đòi hỏi trình đô ̣ tay nghề cao và thông tha ̣o về ngoa ̣i ngƣ̃ . Đây cũng là tình tra ̣ng chung đối với nhƣ̃ng nƣớc đang phát triển có lao đô ̣ng đi xuất khẩu . Về chất lƣợng lao đô ̣n g, theo đánh giá của Bô ̣

101

Lao đô ̣ng – Thƣơng binh và Xã hô ̣i có khoảng 90% lao động Viê ̣t Nam ở nƣớc ngoài có chất lƣợng tốt và 10% chƣa đáp ƣ́ng đƣợc yêu cầu của chủ sƣ̉ dụng lao động , có lẽ lời nhận xét này mới chỉ dừng lạ i ở đánh giá về chất lƣơ ̣ng tay nghề chƣ́ chƣa phải là chất lƣợng lao đô ̣ng nói chung nhƣ về văn hóa, lối sống...

Hiê ̣n nay , chúng ta đã hợp tác và xây dựng mối quan hệ về sự dịch chuyển sƣ́c lao đô ̣ng với mô ̣t số thi ̣ trƣờng lao động trên thế giới nhƣ sau :

Khu vực Đông Bắc Á: Nhật Bản, Hàn Quốc, Đài Loan: Cần nhiều lao động có nghề. Những lao động có nghề thực thụ để đƣợc tuyển chọn hơn trong chƣơng trình cấp phép cho lao động nƣớc ngoài của Hàn Quốc hoặc tu nghiệp sinh của Nhật Bản làm việc trong công xƣởng của Đài Loan. Đặc biệt, Nhật Bản và Hàn Quốc đều có chƣơng trình tuyển chọn lao động kỹ thuật cao, chuyên gia cho một số nghề với chế độ cấp visa dài hạn ƣu tiên đặc biệt. Khu vực Đông Nam Á: Malaysia là thị trƣờng lớn, mặc dù nhiều doanh nghiệp chấp nhận tuyển lao động chƣa có nghề từ Việt Nam, nhƣng nhiều nhà máy cần lao động có kỹ năng nghề cao. Những lao động của ta đáp ứng đƣợc yêu cầu về trình độ nghề thƣờng có thu nhập cao hơn hẳn những ngƣời chƣa có nghề. Singapore hiện tại mới nhận lao động có kỹ năng nghề tƣơng đối cao của Việt Nam.

Khu vực Trung Đông, Châu Phi:Có nhu cầu nhận lao động chƣa có nghề nhƣng thu nhập rất thấp so với lao động có nghề. Lao động có kỹ năng nghề làm việc trong xây dựng và công xƣởng đang có nhu cầu lớn và đƣợc trả lƣơng cao hơn hẳn.

Thị trƣờng Australia, Canada, Mỹ: đƣợc coi là thị trƣờng cao nhất kể cả về thu nhập và điều kiện nhập cảnh về trình độ kỹ năng nghề và ngoại ngữ. Muốn có visa vào Australia làm việc, ngƣời lao động phải có kỹ năng nghề cao, kinh nghiệm làm việc thực tế, đƣợc tổ chức đào tạo có chức năng của

102

Australia kiểm tra, cấp chứng chỉ nghề và phải đạt trình độ tiếng Anh 4,5 điểm IELTS trở lên.

Để lao đô ̣ng Viê ̣t Nam có thể đƣợc tiếp câ ̣n hơn nƣ̃a tới các thi ̣ trƣờng mang lại lợi nhuận cao thì buộc chúng ta phải có chính sách riêng để nâng cao chất lƣơ ̣ng cho ngƣời lao đô ̣ng cả về mo ̣i mă ̣t , trƣớc và trong khi đi lao đô ̣ng ở nƣớc ngoài, không đƣợc bỏ qua mô ̣t khâu , mô ̣t giai đoa ̣n nào . Bởi thị trƣờng lao động ngoài nƣớc vẫn cần và chấp nhận một bộ phận lao động giản đơn, chƣa qua đào tạo nghề hoặc trình độ nghề thấp, nhƣng ở hầu hết các thị trƣờng mạnh hiện nay đều gia tăng và ngày càng mạnh mẽ . Họ có nhu cầu tuyển cho ̣n nhƣ̃ng lao động có nghề, đặc biệt lao động có kiến thức, kỹ năng tay nghề ở trình độ cao. Vì vậy , chúng ta cần phải tuyển chọn , đào ta ̣o và nâng cao tay nghề cho ngƣời lao đô ̣ng để đáp ƣ́ng với nhu cầu thƣ̣c tế hiê ̣n nay.

Thứ hai , tăng cường công tác tuyên truyền, phổ biến sâu rộng chủ trương, chính sách của Đảng và Nhà nước về tình hình xuất khẩu lao động nói chung, tình hình bảo vệ quyền và lợi ích cho người lao động nói riêng.

Cục quản lý lao động ngoài nƣớc cần tăng cƣờng thông tin tuyên truyền về chính sách xuất khẩu lao động cho các doanh nghiê ̣p hoa ̣t đô ̣ng di ̣ch vụ xuất khẩu lao đô ̣ng , các địa phƣơng nếu không ngƣời lao động và cả chính quyền các cấp ở địa phƣơng sẽ không có đầy đủ những thông tin cần thiết về chủ trƣơng, chính sách, pháp luật về xuất khẩu lao động, điều kiện làm việc và thu nhập của ngƣời lao động ở nƣớc ngoài. Vì vậy, ngƣời lao động chƣa thấy hết quyền và nghĩa vụ của mình khi đi làm ở nƣớc ngoài, lại thêm tâm lý lo ngại về những tiêu cực xảy ra tại một số thị trƣờng...

Xuất khẩu lao đô ̣ng là mô ̣t môi trƣờng nha ̣y cảm và phát sinh nhiều tiêu cực bởi yếu tố quốc tế của nó . Vì vậy, yêu cầu của viê ̣c tuyên truyền và phổ biến chính sách , pháp luật về xuất khẩu lao động cần đƣợc quan tâm và thự c thi

103

hiê ̣u quả nhƣ cần đảm bảo tính chính xác, khách quan giúp ngƣời lao động và gia đình của họ nắm đƣợc chủ trƣơng, chính sách, chế độ góp phần bảo đảm quyền và lợi ích hợp pháp của ngƣời lao động.

Thứ ba, tiến hành thanh tra, kiểm tra, giám sát các Doanh nghiệp có dịch vụ đưa người lao động Việt Nam đi làm việc ở nước ngoài

Nhƣ chúng ta đã biết , Doanh nghiệp xuất khẩu lao động của cả nƣớc luôn giữ vị trí, vai trò quan trọng góp phần giải quyết việc làm, phát triển nguồn nhân lực, nâng cao tay nghề cho ngƣời lao động, tăng nguồn thu nhập ngoại tệ cho đất nƣớc và tăng cƣờng mối quan hệ hợp tác quốc tế của Việt Nam với các nƣớc. Để giúp doanh nghiê ̣p ta ̣o đƣợc uy tín trên thi ̣ trƣờng lao đô ̣ng trong nƣớc cũng nhƣ ở ngoài nƣớc đồng thời tạo đƣợc lòng tin đối với ngƣời lao đô ̣ng trong nƣớc có nhu cầu xuất khẩu lao đô ̣ng thì cần đẩy mạnh công tác thanh tra, kiểm tra, xử lý vi phạm đối với các hành vi vi phạm pháp luật trong lĩnh vực này của các doanh nghiệp , kiên quyết thu hồi giấy phép và công khai kịp thời về các doanh nghiệp bị thu hồi giấy phép của các doanh nghiệp vi phạm. Nghiên cứu mô hình, sắp xếp doanh nghiệp theo hƣớng tăng cƣờng năng lực, hình thành những doanh nghiệp mạnh hoạt động trong lĩnh vực này; xây dựng tiêu chí đánh giá hiệu quả của các doanh nghiệp hoạt động dịch vụ, hƣớng tới định kỳ đánh giá, công bố chất lƣợng hoạt động của các doanh nghiệp. Chỉ có nhƣ vậy thì quyền và lợi ích của ngƣời lao động mới đƣơ ̣c đảm bảo cả về chất và lƣợng .

Bốn là, nâng cao hiê ̣u quả hoạt động của các doanh nghiê ̣p hoạt động dịch vụ xuất khẩu lao động[7].

Với xu hƣớng mở cƣ̉a nhƣ hiê ̣n nay , các doanh nghiệp hoạt động dich vụ xuất khẩu lao đô ̣ng cần phải :

- Chấp hành đúng đắn đƣ ờng lối , chủ trƣơng , chính sách , pháp luật của Đảng và Nhà nƣớc ;

104

- Mở rô ̣ng thêm nhiều thi ̣ trƣờng xuất khẩu lao đô ̣ng tiềm năng với nhiều ngành nghề , lĩnh vực khác nhau để thu hút ngƣời lao động . Việc mở rộng các thị trƣờng tiềm năng sẽ tạo ra nhiều cơ hội cho ngƣời lao động lựa chọn cho mình một thị trƣờng phù hợp với điều kiện của bản thân và gia đình ngƣời lao động. Đồng thời, ngƣời lao động sẽ có cơ hội lựa chọn các chế độ đãi ngộ và lựa chọn mức thu nhập thoả đáng

- Xây dựng thƣơng hiệu cho doanh nghiệp về xuất khẩu lao động. Doanh nghiệp cần đầu tƣ nâng cấp các trang thiết bị kỹ thuật trong hoạt động đào tạo, nâng cao tay nghề cho ngƣời lao động; doanh nghiệp cần phải xây dựng đội ngũ giáo viên giỏi về năng lực và chuyên môn, giỏi về kỹ năng thực hành để truyền đạt tay nghề cho ngƣời lao động, đồng thời doanh nghiệp thƣờng xuyên đào tạo, bồi dƣỡng đội ngũ làm công tác xuất khẩu lao động vừa đủ về số lƣợng, vừa đảm bảo về chất lƣợng phục vụ cho hoạt động xuất khẩu lao động.

- Định hƣớng nguồn lao động và tuyển chọn nguồn lao động. Các doanh nghiệp cần xây dựng kế hoạch chuẩn bị nguồn lao động, đào tạo giáo dục định hƣớng nguồn lao động và tuyển chọn nguồn lao động đạt hiệu quả. - Việc xây dựng nguồn lao động là một việc làm mang tính chiến lƣợc trong hoạt động xuất khẩu lao động do đó doanh nghiệp phải có kế hoạch khai thác nguồn lao động hợp lý. Bên cạnh việc tận dụng nguồn lao động nhàn rỗi trong các địa phƣơng, nguồn lao động từ bộ đội xuất ngũ, các doanh nghiệp cần có chính sách thu hút nguồn lao động có tay nghề cao, nguồn lao động từ những ngƣời học nghề và các doanh nghiệp phải có kế hoạch giáo dục định hƣớng, đào tạo ngoại ngữ cho nguồn lao động đó. - Công khai minh bạch tài chính, tạo niềm tin cho ngƣời lao động. Các doanh nghiệp phải lập chế độ báo cáo tài chính công khai minh bạch, phải có hoá đơn, chứng từ rõ ràng khi thu phí của ngƣời lao động đồng

105

thời doanh nghiệp phải công khai các khoản chi phí, lệ phí, dịch vụ cho ngƣời lao động. Doanh nghiệp phải xây dựng đƣợc đội ngũ cán bộ giỏi nghiệp vụ về kế toán và am hiểu pháp luật để giải thích cho ngƣời lao động hiểu rõ về các khoản phải nộp khi ngƣời lao động có yêu cầu . Điều đó góp phần tạo niềm tin cho ngƣời lao động , khi đó ngƣời lao đô ̣ng sẽ nhâ ̣n thấy quyền và lợi ích của mình đang đƣợc quan tâm và bảo vệ . - Giải quyết tốt các chế độ chính sách cho ngƣời lao động . Đây không phải là hoạt động mà bất kỳ doanh nghiệp hoạt động xuất khẩu lao động nào có thể làm tốt khi ngƣời lao động bị về nƣớc trƣớc thời hạn , hoă ̣c do khủng hoảng về tài chính , chính trị ở nƣớc tiếp nhận lao động ... Chỉ khi nào ngƣời lao động đƣợc đảm bảo đầy đủ ngay cả khi họ gặp trƣờng hợp xấu nhất thì quyền và lợi ích của ho ̣ cũng cần đƣợc đảm bảo một cách đầy đủ nhất.

Tóm lại,

1) Để bảo vê ̣ đƣợc quyền và lợi ích của ngƣời lao đô ̣ng cũng nhƣ để hoa ̣t đô ̣ng đƣa ngƣời lao đô ̣ng Viê ̣t Nam đi làm viê ̣c ở nƣớc ngoài đƣợc đa ̣t đƣợc mục tiêu của mình th ì cần phải có những phƣơng hƣớng cơ bản trong thời gian tới nhƣ sau:

Thứ nhất, xây dựng hành lang pháp lý quốc tế và pháp luật quốc gia trong việc bảo vệ ngƣời lao động Viê ̣t Nam đi làm việc ở nƣớc ngoài ;

Thứ hai, vận dụng hài hòa luật pháp quốc tế và pháp luâ ̣t nƣớc ngoài , pháp luật Việt Nam trong việc bảo vệ quyền lợi quyền lợi ngƣời lao động Việt Nam đi làm việc ở nƣớc ngoài

Thứ ba, đến nay Việt Nam vẫn đứng ngoài những điều ƣớc quốc tế đa phƣơng về trực tiếp điều chỉnh vấn đề lao động di cƣ

Thứ tư, hạn chế và ngăn chặn sự lạm dụng của các đối tƣợng môi giới trung gian, bảo đảm an toàn và hiệu quả cho ngƣời đi xuất khẩu lao động ;

106

Thứ năm, ngƣời lao động phải chủ động, tự giác tham gia học hỏi kinh nghiệm sống, phong tục tập quán, truyền thống văn hóa của ngƣời dân nơi mình cƣ trú và làm việc cũng nhƣ tham gia vào tìm hiểu hệ thống luật pháp của nƣớc sở tại để quyền và lợi ích của mình đƣợc đảm bảo đầy đủ hơn ;

Thứ sáu, hoàn thiện pháp luật về ngƣời lao động Việ t Nam đi làm viê ̣c ở nƣớc ngoài cho phù hợp với tình hình mới trong giai đoạn hiện nay (trong đó có 6 yêu cầu cần phải hoàn thiê ̣n ).

1) các giải pháp nhằm về bảo vệ quyền và lợi ích của ngƣời lao động Việt Nam đi làm việc ở nƣớc ngoài:

Trước hết, cần nâng cao chất lƣơ ̣ng lao đô ̣ng Viê ̣t Nam để ngày càng đáp ƣ́ng với yêu cầu của thi ̣ trƣờng lao đô ̣ng quốc tế

Thứ hai , tăng cƣờng công tác tuyên truyền, phổ biến sâu rộng chủ trƣơng, chính sách của Đảng và Nhà nƣớc về tình hình xuất khẩu lao động nói chung, tình hình bảo vệ quyền và lợi ích cho ngƣời lao động nói riêng;

Thứ ba , tiến hành thanh tra, kiểm tra, giám sát các Doanh nghiệp có dịch vụ đƣa ngƣời lao động Việt Nam đi làm việc ở nƣớc ngoài;

Bốn là, nâng cao hiê ̣u q uả hoạt động của các doanh nghiệp hoạt động dịch vụ xuất khẩu lao động .

107

KẾT LUẬN

Viê ̣t Nam đã triển khai thƣ̣c hiê ̣n viê ̣c xuất khẩu lao đô ̣ng tƣ̀ nhƣ̃ng thâ ̣p niên 1980, song phải tới nhƣ̃ng thâ ̣p niên 1990 thì hoạt động x uất khẩu lao đô ̣ng chính thƣ́c đƣợc coi là chiến lƣợc lâu dài của đất nƣớc và khi đó Đảng và Nhà nƣớc đã ban hành các chính sách , pháp luật điều chỉnh về hoạt động này để khẳng định vai trò quan trọng của xuất khẩu la o đô ̣ng đối với nền kinh tế – xã hội của quốc gia . Vì vậy xuất khẩu lao động hiện đƣợc coi là ngành kinh tế đối ngoa ̣i mang la ̣i nhiều lơ ̣i ích to lớn cả kinh tế và xã hô ̣i , là giải pháp tạo việc làm quan trọng mang tính c hiến lƣơ ̣c của nƣớc ta mà Đảng đã nhìn ra từ khi kinh tế nƣớc nhà còn khó khăn .

Trong bất kỳ quốc gia nào hiện nay cũng có nhiều vấn đề cần giải quyết trong các lĩnh vƣ̣c chính tri ̣ – kinh tế – văn hóa – xã hội. Trong lĩnh vực lao đô ̣ng, vấn đề giải quyết việc làm cho ngƣời lao động luôn là nhiệm vụ trọng tâm hàng đầu , nhất là đối với Việt Nam hiện nay đang trong thời kỳ quá độ lên Chủ nghĩa xã hô ̣i . Trong những năm gần đây, Việt Nam đã và đang tìm ra hƣớng giải quyết việc làm có hiệu quả cho ngƣời lao đô ̣ng đó là xuất khẩu lao đô ̣ng sang thị trƣờng lao động ngoài nƣớc , tìm kiếm thị trƣờng các nƣớc có thể đem la ̣i nguồn thu nhâ ̣p cho ngƣời lao đô ̣ng , phát triển và nâng cao tay nghề, đẩy ma ̣nh phát triển nguồn nh ân lƣ̣c trong lĩnh vƣ̣c xuất khẩu lao đô ̣ng... tạo đà phát triển ngành xuất khẩu lao động trong nƣớc . Tuy nhiên , cùng với sự điều chỉnh của pháp luật thì hoạt động đƣa ngƣời lao động đi làm viê ̣c ở nƣớc ngoài cũng chi ̣u sƣ̣ ch i phối bởi các quy luâ ̣t của tƣ̣ nhiên và quy luâ ̣t xã hô ̣i . Vì thế mà hoạt động này mang lại những điều tích cực và những điều khó tránh khỏi trên thƣ̣c tế . Hiê ̣n nay, Luâ ̣t đƣa ngƣời lao đô ̣ng Viê ̣t Nam đi làm viê ̣c ở nƣớc ngo ài theo hợp đồng năm 2006 và các văn bản hƣớng dẫn thi hành nói chung đã đáp ƣ́ng đƣợc yêu cầu của thƣ̣c tế xu ất khẩu lao động ở

108

Việt Nam, xong vớ i sƣ̣ biến đ ổi của hoàn cảnh trong nƣớc lẫn quốc tế thì Luâ ̣t này cũng xuất hiện nhữn g ha ̣n chế , các quy phạm pháp luật cũng cần đƣợc sƣ̉a đổi, bổ sung để điều chỉnh ki ̣p thời các quan hê ̣ xã hô ̣i về xuất khẩu lao đô ̣ng. Với nhƣ̃ng phƣơng hƣớng , giải pháp nhằm nâng cao chất lƣợng của hoạt động xuất khẩu lao đ ộng ở Việt Nam ở trên , đặc biệt là phần kiến nghị những giải pháp nhằm hoàn thiện pháp luật về bảo vệ quyền và lợi ích của ngƣời lao động Việt Nam đi làm việc ở nƣớc ngoài trong thời gian tới phần nào đã góp phần tạo ra sức mạnh tổng hợp để hoạt động này ngày càng trở thành thế mạnh của Việt Nam so với các nƣớc khác .

Một phần của tài liệu Bảo vệ quyền và lợi ích của người lao động Việt Nam đi làm việc ở nước ngoài theo pháp luật Việt Nam và pháp luật của một số nước hữu quan (Trang 105 - 114)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(136 trang)