Thực trạng hoạt động xuất khẩu của Việt Nam trong giai đoạn 2006 – 6/

Một phần của tài liệu Bảo vệ quyền và lợi ích của người lao động Việt Nam đi làm việc ở nước ngoài theo pháp luật Việt Nam và pháp luật của một số nước hữu quan (Trang 41 - 53)

2006 – 6/2010

Hiện nay, hoạt động xuất khẩu lao động ở Việt Nam đƣợc đánh giá là một trong những ngành dịch vụ đem lại hiệu quả cao về mặt kinh tế cho xã hội nói chung và đất nƣớc nói riêng. Tuy nhiên, ngƣời lao động trong điều kiện hiện nay không chỉ đơn thuần có thể làm việc (lao động chân tay, lao động giản đơn) mà phải biết làm đúng cách, đúng bản chất nghĩa là ngƣời lao động phải có kỹ năng, và phải có kiến thức khi tham gia vào khối thị trƣờng đầy rủi ro này. Hay nói một cách khác, ngƣời lao động cần phải đƣợc đào tạo một cách bài bản trƣớc khi tham gia vào thị trƣờng lao động nhất là thị trƣờng lao động mang tầm cỡ quốc tế.

Việt Nam với ƣu thế là một nƣớc có nguồn nhân lực dồi dào (85.789.573 triệu ngƣời – theo số liệu của Tổng Cục Dân số ngày 1.4.2009, ngày 01/4/2010 tiến hành cuộc điều tra dân số nhƣng sẽ có kết quả điều tra vào tháng 9/2010); trong đó lực lƣợng lao động trẻ chiếm tỷ lệ lớn. Theo kết quả khảo sát của Trung tâm Nghiên cứu thị trƣờng lao động, Đại học Leicester (CLMS), kết hợp với VCCI và Tổ chức Lao động Quốc tế (ILO), thì 3,5% lực lƣợng lao động nằm trong độ tuổi 16 - 18 và 39% trong độ tuổi 19 - 25. Điều này có nghĩa là một bộ phận lớn lực lƣợng lao động Việt Nam là lao động trẻ. Nhƣng theo Phòng Thƣơng mại và Công nghiệp Việt Nam (VCCI) công bố ngày 30/6/2009 chỉ có gần 15% lao động trẻ Việt Nam đƣợc đào tạo và hầu nhƣ rất ít lao động có tay nghề cao. Vì vậy, để có thể sử dụng triệt để

37

ƣu thế về lao động, Việt Nam cần phải xem xét và thực hiện công tác đào tạo cho ngƣời lao động càng sớm càng tốt.

Theo số liệu đƣợc lấy từ Dữ kiện thế giới của CIA bản 2005 và đƣợc cập nhật từ tháng 2 năm 2005, hiện nay trên thế giới có 193 quốc gia/ vùng lãnh thổ với tổng dân số là 6.372.797.742 ngƣời. Hiện tại Việt Nam đã thực hiện xuất khẩu lao động sang tổng số là gần 40 quốc gia/vùng lãnh thổ tƣơng đƣơng với 21% thị phần của Việt Nam trên thị trƣờng xuất khẩu lao động. Nhƣ vậy, ta có thể thấy lợi thế một nƣớc đông dân chƣa đƣợc khai thác triệt để.

Đồ thị 2.1: Thị phần xuất khẩu của Việt Nam trên thế giới

Nếu ta hình dung 193 quốc gia và vùng lãnh thổ là một thị phần lớn tƣơng đƣơng với 100% thì thị phần của Việt Nam chiếm lĩnh trong lĩnh vực xuất khẩu lao động là 40 quốc gia/vùng lãnh thổ, tƣơng đƣơng với 21%. Nhìn trên biểu đồ hình tròn có thể thấy thị phần của Việt Nam chỉ chiếm một tỷ lệ rất nhỏ. Điều này đồng nghĩa với việc 79% thị phần còn lại hoặc là đã thuộc về quốc gia khác hoặc là còn để trống. Nhƣ vậy cơ hội cho chúng ta còn rất nhiều. Vấn đề là làm thế nào chúng ta giành lại hoặc chiếm lĩnh đƣợc 79% thị phần còn lại. Đây thực sự là một câu hỏi khó bởi vấn đề chính để giải quyết cho câu hỏi này lại nằm ở nguồn nhân lực của chúng ta.

Từ năm 2006 đến nay, ngành xuất khẩu lao động của Việt Nam đã có những tín hiệu đáng mừng. Tính đến cuối năm 2008, theo số liệu tổng hợp của Cục

38

Quản lý lao động ngoài nƣớc, tổng số lao động xuất khẩu của Việt Nam tại tất cả các thị trƣờng là 554.685 ngƣời. Số lƣợng lao động xuất khẩu lao động qua các năm tăng một cách đều đặn.

Nguồn: Cục Quản lý lao động ngoài nước Đơn vị: người

Năm Nhật Bản

Hàn Quốc

Đài

Loan Malaysia Cata UAE Rập út CH Séc Ma Cao Khác Tổng 2006 5360 10577 14127 37941 3219 1760 98 423 869 5766 80140 2007 5517 12187 23640 26704 4685 2310 1620 1432 548 5982 84625 2008 6142 18141 31631 7810 10789 2845 2987 1871 1417 11355 94988 2009 5456 7578 21677 2792 5241 4733 1678 2287 1357 22200 75000 6/ 2010 2475 1693 12939 4.416 1465 1693 37068/ 85000

Bảng 2.1:Lƣợng xuất khẩu lao động tại các thị trƣờng

Năm 2008 tăng so với năm 2006 là 14848 ngƣời (tƣơng đƣơng với 119%), và so với 2007 tăng 10363 ngƣời (tƣơng đƣơng với 113%). Do chịu ảnh hƣởng của cuộc khủng hoảng kinh tế bắt nguồn từ cuộc khủng hoảng tài chính của Mỹ, nên tốc độ tăng của năm 2008 chậm hơn 5,6% so với tốc độ tăng của năm 2007. Tuy nhiên, trong bối cảnh nhiều công ty phá sản, nền kinh tế đình trệ thì con số trên đã thể hiện những nỗ lực hết mình của chính phủ và các ban ngành đối với sự phát triển ngành xuất khẩu lao động. Cho đến nay, khủng hoảng kinh tế vẫn còn đang là một rào cản đối với sự phát triển của nền kinh tế Việt Nam thì ngành xuất khẩu lao động vẫn vƣơn lên để hoàn thành chỉ tiêu năm 2009 xuất khẩu 90.000 ngƣời lao động nhƣng trên thƣ̣c tế chúng ta chỉ đƣa đi đƣơ ̣c hơn 75.000 lao đô ̣ng đi làm viê ̣c ở nƣớc ngoài .

39

Con số này cũng đánh dấu những bƣớc tiến của ngành xuất khẩu lao động trong quá trình nền kinh tế suy thoái. Đó là thành quả của quá trình nỗ lực không ngừng tìm đầu ra cho thị trƣờng lao động nƣớc nhà. Nhƣng trong cái đƣợc của ngành xuất khẩu lao động của Việt Nam, ta cũng thấy nhiều nhƣợc điểm.

Thứ nhất, thị trƣờng lao động của chúng ta chủ yếu tập trung vào một số thị trƣờng cũ nhƣ Malaysia, Đài Loan, Hàn Quốc…; trong đó một loạt các thị trƣờng tiềm năng có thu nhập cao khác nhƣ Mỹ, Anh, Pháp thì chúng ta vẫn chƣa chạm tới đƣợc. Nếu có thì cũng chỉ là một vài doanh nghiệp ký kết hợp đồng trực tiếp, còn thực tế thì Việt Nam chƣa có một cung chính thức nào. Trong giai đoạn hiện nay, chúng ta mới chỉ đang tìm hiểu các thị trƣờng đó một cách dè dặt, chƣa có những chính sách mang tính chiến lƣợc, bứt phá…

Thứ hai, lao động của chúng ta xuất khẩu chủ yếu là lao động thủ công, tay nghề chƣa cao. Theo báo cáo của Cục Quản lý lao động ngoài nƣớc, tỷ lệ lao động đã qua đào tạo xuất khẩu đi các nƣớc của nƣớc ta chỉ đạt 15%. Tỷ lệ lao động đã qua đào tạo thấp sẽ ảnh hƣởng trực tiếp đến chất lƣợng lao động, nguồn thu cho ngân sách và cho chính bản thân ngƣời lao động.

Nguồn: Cục quản lý lao động ngoài nước Đơn vị: người

Thị trƣờng Ngành nghề Số LĐXK đã qua đào tạo Tổng

2006 2007 2008 Nhật Bản Công nghiệp 3950 4158 4577 12685 Vận tải biển 1211 1130 1078 3419 Xây dựng 75 137 57 269 Ngành nghề khác 124 92 430 646 Lao động lành nghề (TDC) 4652 4373 5822 14847

40

Thị trƣờng Ngành nghề Số LĐXK đã qua đào tạo Tổng

2006 2007 2008

Cộng 5360 5517 6142 17019

Hàn Quốc

Công nghiệp 8205 10462 14219 32886 (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

Thuyền viên tàu cá 1219 1409 2380 5008

Vận tải biển 90 82 68 240 Xây dựng 1031 152 783 1966 Ngành nghề khác 32 82 691 805 Lao động lành nghề (TDC) 1255 1579 8428 11262 Cộng 10577 12187 18141 40905 Đài Loan Khán hộ công, giúp việc gia đình 1419 8734 7430 17583 Công nghiệp 10980 12980 21492 45452 Vận tải biển 252 71 55 378

Thuyền viên tàu cá 1376 1812 1890 5078

Xây dựng 12 15 21 48 Ngành nghề khác 88 28 743 859 Lao động lành nghề (TDC) 4325 8033 9534 21892 Cộng 14127 23640 31631 69398 Malaysia Công nghiệp 35237 26442 7337 69106

Giúp việc gia đình 0 0 245 245

Nông nghiệp và dịch vụ 2704 239 192 3135 Lao động lành nghề

(TDC) 3915 4705 2467 11087

Cộng 37941 26704 7810 72455

41

Thị trƣờng Ngành nghề Số LĐXK đã qua đào tạo Tổng

2006 2007 2008 Công nghiệp (SXCT) 0 3 0 3 Dịch vụ (Nhà hàng, KS….) 27 20 0 47 Lao động lành nghề (TDC) 2885 3019 1135 7039 Cộng 3219 4685 2757 10661 UAE Xây dựng 1420 1488 2341 5249 Công nghiệp (SXCT) 302 667 477 1146 Dịch vụ (Nhà hàng, KS….) 38 15 27 80 Lao động lành nghề (TDC) 1585 1554 2389 5528 Cộng 1760 2130 2845 6735 Ả rập xê út Xây dựng 59 711 1232 2002 Công nghiệp (SXCT) 22 457 708 1187 Vận tải 17 41 61 119

Giúp việc gia đình 0 452 986 1438

Lao động lành nghề (TDC) 74 955 1293 2322 Cộng 98 1620 2987 4705 CH Séc Công nghiệp 0 338 1370 1708 Dệt may 0 85 47 132 Xây dựng 0 0 15 15 Dịch vụ 7 0 0 7 Lao động lành nghề (TDC) 0 406 1127 1533

42

Thị trƣờng Ngành nghề Số LĐXK đã qua đào tạo Tổng

2006 2007 2008

Cộng 7 423 1432 1862

Ma Cao

Giúp việc gia đình 0 1169 2474 3643

Dịch vụ 0 836 446 1282 Công nghiệp 0 2 3 5 Khác 7 125 102 234 Lao động lành nghề (TDC) 0 869 548 1417 Cộng 0 2132 3025 5157 Khác Cộng 5766 5982 11355 23103 Tổng cộng 57202 53268 42294 152764 Bảng 2.2: Tổng hợp lao động và ngành nghề

Ngành nghề mà chúng ta có sử dụng nhiều lao động xuất khẩu cũng chỉ hạn chế nhƣ ngành xây dựng, vận tải biển, khán hộ công và giúp việc gia đình, thuyền viên tàu cá, dệt may…; trong khi đó các ngành nghề đòi hỏi tay nghề và trình độ nhƣ các ngành công nghệ thông tin, tài chính, ngân hàng…thì số lƣợng lao động của Việt Nam còn khiêm tốn. Bài toán nhằm giải quyết trình độ của ngƣời lao động đang là một vấn đề đƣợc đƣa ra bàn luận tại các cuộc họp của Quốc hội. Bởi Việt Nam xuất phát điểm từ một đất nƣớc thuần nông, mọi lối sống, tác phong của ngƣời Việt Nam đều bị ảnh hƣởng mãnh mẽ bởi nền nông nghiệp canh tác lúa nƣớc. Đây là một trong những khó khăn mà chúng ta không thể khắc phục trong một sớm một chiều; cần phải có sự phối hợp chặt chẽ giữa nhân dân và chính phủ.

43

2.2 Chính sách , pháp luật Việt Nam điều chỉnh về hoa ̣t đô ̣ng xuất khẩu lao đô ̣ng[27]. khẩu lao đô ̣ng[27].

Viê ̣t Nam đã lƣ̣a cho ̣n con đƣờng chủ đô ̣ng hô ̣i nhâ ̣p thế giới để phát triển và viê ̣c đƣa ngƣời lao đô ̣ng ra nƣớc ngoài làm viê ̣c chính là mô ̣t hƣớng hô ̣i nhâ ̣p thế giới để t ận dụng những cơ hội quốc tế trong quá trình giải quyết nhƣ̃ng vấn đề kinh tế – xã hội của mình nhƣ giảm tỷ lệ thất nghiệp , xóa đói giảm nghèo , đào ta ̣o lao đô ̣ng lành nghề ... Vì vậy, viê ̣c đƣa ngƣời lao đô ̣ng ra nƣớc ngoà i làm viê ̣c đƣợc coi là hƣớng lâu dài trong chiến lƣợc phát triển kinh tế – xã hội của đất nƣớc, và trong các văn bản pháp lý chính thức thì hoạt đô ̣ng này thƣờng đƣợc go ̣i tắt là xuất khẩu lao đô ̣ng . Chúng ta đã triển kha i thƣ̣c hiê ̣n viê ̣c xuất khẩu lao đô ̣ng tƣ̀ nhƣ̃ng thâ ̣p niên 1980, song phải tới nhƣ̃ng thâ ̣p niên 1990 thì hoạt động xuất khẩu lao động chính thức đƣợc coi là chiến lƣơ ̣c lâu dài của đất nƣớc và khi đó Đảng và Nhà nƣớc đã ban h ành các chính sách, pháp luật điều chỉnh về hoạt động này để khẳng định vai trò quan trọng của xuất khẩu lao động đối với nền kinh tế – xã hội của quốc gia . Sau đây là nhƣ̃ng chính sách , pháp luật của Đảng và Nhà nƣớc ghi nhâ ̣n về hoa ̣t đô ̣ng xuất khẩu lao đô ̣ng :

- Chỉ thị số 41-CT/TW ngày 22/9/1998 về xuất khẩu lao động và chuyên gia, Bộ Chính trị đã chỉ đạo:“Cùng với giải quyết việc làm trong nước là chính thì xuất khẩu lao động và chuyên gia là một chiến lược quan trọng, lâu dài, góp phần xây dựng đội ngũ lao động cho công cuộc xây dựng đất nước trong thời kỳ công nghiệp hoá, hiện đại hoá ; là một bộ phận của hợp tác quốc tế, góp phần củng cố quan hệ hữu nghị, hợp tác lâu dài với các nước.

Xuất khẩu lao động và chuyên gia phải được mở rộng và đa dạng hoá hình thức, thị trường xuất khẩu lao động, phù hợp với cơ chế thị trường có sự quản lý của Nhà nước, đáp ứng nhu cầu của nước ngoài về số lượng, trình độ và ngành nghề”.

44

- Trong các Báo cáo chính trị của Đại hội đại biểu Đảng toàn quốc lần thứ VII, VIII, IX đều nêu rõ tầm quan trọng của công tác đƣa ngƣời lao động đi làm việc ở nƣớc ngoài. Đặc biệt, tại Báo cáo chính trị Đại hội X của Đảng Cộng sản Việt Nam (4-2006) nhấn mạnh :" Tiếp tục thực hiện chương trình xuất khẩu lao động, tăng tỷ lệ lao động xuất khẩu đã qua đào tạo, quản lý chặt chẽ và bảo vệ quyền lợi chính đáng của ngƣời lao động…" .

- Nghị quyết Hội nghị Trung ƣơng lần thứ 7 Khóa X về công tác thanh niên và nông thôn cũng nêu rõ: “khuyến khích thanh niên đi lao động có thời hạn ở nước ngoài. ...Chú trọng giáo dục ý thức kỷ luật, kỹ năng lao động, tay nghề cho thanh niên đi lao động có thời hạn ở nước ngoài; đồng thời có biện pháp quản lý, giáo dục, giúp đỡ số thanh niên này” và “Đẩy mạnh xuất khẩu lao động từ nông thôn”.

Thể chế hóa các chủ trƣơng về đẩy mạnh xuất khẩu lao động, Bộ luật Lao động sửa đổi bổ sung năm 2002 đã đƣa các quy định về xuất khẩu lao động thành mô ̣t chế định tại Mục Va , Chƣơng XI. (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

Ngày 29 tháng 11 năm 2006, tại kỳ họp thứ 10 (Quốc hội khoá XI) đã đƣợc thông qua Luật Ngƣời lao động Việt Nam đi làm việc ở nƣớc ngoài theo hợp đồng, có hiệu lực thực hiện từ ngày 01 tháng 7 năm 2007.

Trên cơ sở Luâ ̣t nói trên Chính phủ và các Bộ , ngành hữu quan đã ban hành 13 văn bản quy đi ̣nh chi tiết và hƣớng dẫn thực hiện (2 Nghị định Chính phủ , 1 Quyết định Thủ tƣớng Chính phủ , 4 Thông tƣ Liên tịch , 5 Quyết định Bộ trƣởng và 1 Thông tƣ) gồm:

- Nghị định số 126/2007/NĐ-CP ngày 01/8/2007 của Chính phủ quy định chi tiết và hướng dẫn thi hành một số điều của Luật người Lao động Việt Nam đi làm việc ở nƣớc ngoài theo hợp đồng (có hiệu lực từ 29/8/2007, thay thế Nghị định 81/2003/NĐ-CP ngày 17/7/2003)

45

- Nghị định số 144/2007/NĐ-CP ngày 10/9/2007 của Chính phủ quy định xử phạt vi phạm hành chính trong hoạt động đưa lao động đi làm việc ở nước ngoài (có hiệu lực từ ngày 7/10/2007).

- Quyết định số 144/2007/QĐ-TTg ngày 31/8/2007 của Thủ tƣớng Chính phủ

về việc thành lập, quản lý và sử dụng Quỹ hỗ trợ việc làm ngoài nước (có hiệu lực từ ngày 25/9/2007, thay thế Quyết định số 163/2004/QĐ-TTg ngày 8/9/2004).

- Thông tƣ liên tịch số 08/TTLT-BLĐTBXH-BTP ngày 11/7/2007 của Bộ Lao động Thƣơng binh và Xã hội-Bộ Tƣ Pháp Hướng dẫn nội dung hợp đồng bảo lãnh và thanh lý hợp đồng bảo lãnh và thanh lý hợp đồng bảo lãnh cho người lao động đi làm việc ở nước ngoài theo hợp đồng (có hiệu lực từ 10/8/2007, thay thế Thông tƣ 06/2006-TTLT/BLĐTBXH-BTP).

- Thông tƣ liên tịch số 16/2007/TTLT-BLĐTBXH-BTC ngày 4/9/2007 của Bộ Lao động – Thƣơng binh và Xã hội-Bộ Tài chính Quy định cụ thể về tiền môi giới và dịch vụ trong hoạt động đưa người lao động đi làm việc ở nước ngoài. (có hiệu lực từ ngày 1/10/2007, thay thế Thông tƣ 107/2003 ngày 07/11/2003 và 59/2006/TTLT-BTC-BLĐTBXH ngày 26/6/2006)

- Thông tƣ liên tịch số 17/2007/TTLT-BLĐTBXH-NHNNVN ngày 4/9/2007 của Bộ Lao động – Thƣơng binh và Xã hội - Ngân hàng Nhà nƣớc VN Quy định việc quản lý và sử dụng tiền ký quỹ của doanh nghiệp và tiền ký quỹ của người lao động đi làm việc ở nước ngoài theo hợp đồng. (có hiệu lực từ ngày 1/10/2007, thay thế Thông tƣ 02/2004/TT-NHNN ngày 19/5/2004 của Ngân hàng Nhà nƣớc).

- Quyết định số 18/2007/QĐ-LĐTBXH ngày 18/7/2007 của Bộ trƣởng Bộ Lao động - TBXH Ban hành chương trình bồi dưỡng kiến thức cần thiết cho

Một phần của tài liệu Bảo vệ quyền và lợi ích của người lao động Việt Nam đi làm việc ở nước ngoài theo pháp luật Việt Nam và pháp luật của một số nước hữu quan (Trang 41 - 53)