Pháp luật của Đài Loan

Một phần của tài liệu Bảo vệ quyền và lợi ích của người lao động Việt Nam đi làm việc ở nước ngoài theo pháp luật Việt Nam và pháp luật của một số nước hữu quan (Trang 53 - 62)

Từ năm 1990, Đài Loan bắt đầu nhận lao động của các nƣớc Thái Lan, Philipin, Inđônêxia và Malaixia vào làm việc và từ tháng 11 năm 1999 đến nay Đài Loan tiếp nhận thêm lao động Việt Nam. Lao động nƣớc ngoài làm việc trong các nhà máy, xí nghiệp, công trƣờng và cả trong lĩnh vực giúp việc gia đình, bệnh viện và các khu điều dƣỡng (Đài Loan gọi là Khán hộ công). Số lƣợng lao động nƣớc ngoài thƣờng xuyên có mặt tại Đài Loan vào khoảng trên 32 vạn ngƣời. Riêng Việt Nam có khoảng hơn 8 vạn lao động (theo thống kê của Cục qu ản lý lao động ngoài nƣớc ), trong đó có gần 60.000 lao động làm giúp việc gia đình và khán hộ công. Và hiện nay, thị trƣờng Đài Loan vẫn đƣơ ̣c coi là mô ̣t thi ̣ trƣờng tro ̣ng điểm trong lĩnh vƣ̣c xuất khẩu lao đô ̣ng của Viê ̣t Nam. Đây là một thị trƣờng lao động phù hợp và mức thu nhập cũng hấp dẫn nên thu hút nhiều lao động Việt Nam tới làm việc. Theo Cục quản lý Lao đô ̣ng ngoài nƣớc , tính đến hết tháng 2/2010, số lao động Việt Nam đang làm việc tại Đài Loan là 77.371 ngƣời (trong đó lao động ngành sản xuất là 47.922

49

ngƣời và ngành dịch vụ xã hội là 29.449 ngƣời), trong tổng số 355.136 lao động nƣớc ngoài . Số lƣợng lao đô ̣ng Viê ̣t Nam đƣ́ng thƣ́ 2, sau lao động Inđônêxia với 142.983 ngƣời (chủ yếu là lao động ngành phục vụ xã hội : 124.333 ngƣời), lao động Philippin đứng thứ 3 với 73.112 ngƣời (trong đó có 50.269 ngƣời làm việc trong ngành sản xuất) và lao động Thái Lan đứng thứ tƣ với 61.660 ngƣời (phần lớn lao động làm trong ngành sản xuất : 60.359 ngƣời)[30]. Tuy nhiên không ít ngƣời do không hiểu đƣợc pháp luật Đài Loan nên đã vi phạm và bị trục xuất về nƣớc, gây thiệt hại kinh tế cho cả đôi bên. Do vâ ̣y, viê ̣c tìm hiểu mô ̣t số thông tin về cơ cấu ngành nghề , pháp luật lao đô ̣ng của Đài Loan đối với ngƣời lao động là việc làm thiết thực .

Một là, về cơ cấu ngành nghề lao động tại Đài Loan

Về cơ cấu ngành nghề lao động Việt Nam đang làm việc tại Đài Loan, có 56,44% lao động làm việc trong lĩnh vực sản xuất, chế tạo (nhà máy), 42% lao động làm việc trong lĩnh vực chăm sóc ngƣời bệnh và giúp việc gia đình, còn lại là lao động làm việc trong các lĩnh vực khác nhƣ xây dựng, thuyền viên…

Hai là, về chế độ giải quyết cho người lao động khi tham gia vào quá trình lao động[28].

1. Thờ i hạn được lưu trú , làm việc và ký hợp đồng lao động với chủ sử dụng lao động tại Đài Loan

Trong vòng 15 ngày sau khi nhập cảnh vào Đài Loan , chủ thuê (ngƣờ i sƣ̉ dụng lao đô ̣ng ) phải làm Giấy phép lao động xin cấp Thẻ cƣ trú cho ngƣời lao động. Mỗi năm ngƣời lao động phải xin Giấy phép lao động và làm thẻ cƣ trú một lần.

Theo quy định của Pháp luật Đài Loan, chủ thuê đƣợc ký hợp đồng với lao động nƣớc ngoài mỗi lần là 2 năm, khi hết hạn nếu muốn thuê tiếp, chủ đƣợc xin gia hạn thêm 1 năm. Những lao động làm việc tốt, không vi phạm

50

pháp luật trong 3 năm qua có thể đƣợc ký hợp đồng làm việc ở Đài Loan thêm 3 năm nữa, và thời gian tối đa lao động nƣớc ngoài có thể làm việc ở Đài Loan là 9 năm nhƣng phải xuất cảnh về nƣớc sau đó mới đƣợc tái nhập cảnh làm việc.

Trƣớc khi xuất cảnh sang Đài Loan, chủ thuê gửi cho Công ty Việt Nam bản giới thiệu công việc và hợp đồng để ngƣời lao động ký kết. Hợp đồng đƣợc ghi rõ về thời hạn, tên chủ thuê, Mức lƣơng, Chi phí ăn, ở, Công việc, Địa chỉ, Thời gian làm việc, các quy định bắt buộc ngƣời lao động và chủ thuê phải thực hiện. Khi ký hợp đồng ngƣời lao động phải đọc kỹ xem nội dung hợp đồng đã hợp lý chƣa. Hợp đồng đƣợc ký thành 2 bản, ngƣời lao động phải giữ lại 01 bản để làm chứng cứ bảo vệ quyền lợi của mình và phải thực hiện đúng. Sau này nếu có tranh chấp xảy ra không đƣợc nêu lý do là không biết.

2. Tiền lương: Tiền lƣơng do hai bên là chủ thuê và ngƣời lao đô ̣ng tƣ̣ thƣơng lƣơ ̣ng đi ̣nh đoa ̣t , nếu ngƣời lao đô ̣ng đƣợc thuê làm ở các đơn vi ̣ sƣ̣ thƣơng lƣơ ̣ng đi ̣nh đoa ̣t , nếu ngƣời lao đô ̣ng đƣợc thuê làm ở các đơn vi ̣ sƣ̣ nghiê ̣p phù hợp áp dụng theo Luâ ̣t lao đô ̣ng tiêu chuẩn của Đài Loan thì tiền lƣơng không đƣơ ̣c thấ p hơn mƣ́c lƣơng căn bản .

Theo thông báo số 2240/ QLLĐNN-QLLĐ ngày 10 tháng 12 năm 2010 của Cục quản lý lao động ngoài nƣớc , Bô ̣ Lao đô ̣ng - Thƣơng binh và Xã hô ̣i cho các doanh nghiê ̣p có giấy phép hoa ̣t đô ̣ng di ̣ch vụ đƣa ngƣời lao động Viê ̣t Nam đi làm viê ̣c ở nƣớc ngoài theo hợp đồng , về viê ̣c Thông báo viê ̣c Ủy ban lao đô ̣ng Đài Loan điều chỉnh mƣ́c lƣơng cơ bản đối với lao động làm việc trong các nhà máy, cơ sở dƣỡng lão và lao động trên biển (đối tƣợng đƣợc điều chỉnh của Luật Lao động cơ bản của Đài Loan) kể từ ngày 01/01/2011. Nội dung điều chỉnh cụ thể nhƣ sau:

- Đối với hợp đồng lao động ký kết mà tiền lƣơng cơ bản của ngƣời lao động đƣợc hƣởng theo tháng thì mức lƣơng cơ bản theo tháng đƣợc

51

điều chỉnh tăng từ 17.280 NT$/tháng lên 17.880 NT$/tháng (tăng 600 NT$/tháng so với mức lƣơng cơ bản trƣớc đây).

- Đối với hợp đồng lao động ký kết mà tiền lƣơng cơ bản của ngƣời lao động đƣợc hƣởng theo giờ thì mức lƣơng cơ bản theo giờ là 98 NT$/01 giờ làm việc.

- Đối với lao động làm việc trong gia đình (giúp việc và chăm sóc ngƣời bệnh tại gia đình) không thuộc đối tƣợng điều chỉnh của Luật Lao động cơ bản của Đài Loan thì mức lƣơng theo thỏa thuận nhƣng không thấp hơn mức 15.840 NT$/tháng.

Nhƣ vậy, cùng với việc điều chỉnh tăng mức lƣơng cơ bản thì cách tính tiền lƣơng giờ làm thêm, phí bảo hiểm lao động, bảo hiểm y tế và tiền dịch vụ xuất khẩu lao động Việt Nam của ngƣời lao động sẽ đƣợc điều chỉnh nhƣ sau:

Tiền lương trong thời gian làm thêm giờ: Theo quy định của Luật lao động cơ bản Đài Loan mức lƣơng theo giờ đối với ngƣời lao động đƣợc hƣởng lƣơng cơ bản theo tháng đƣợc tính theo công thức:

Lƣơng giờ làm việc =

Lƣơng cơ bản theo tháng

240 giờ

Với mức lƣơng cơ bản tính theo tháng là 17.880 NT$/tháng thì tiền lƣơng giờ làm việc bình thƣờng đƣợc tính nhƣ sau:

<17.880 NT$> là mức lƣơng cơ bản theo tháng.

<240h> là tổng số giờ làm việc trong tháng theo quy định. <74.5NT$/h> là mức lƣơng một giờ làm việc bình thƣờng

Như vậy, theo mức lương cơ bản mới được điều chỉnh, tiền lương làm thêm giờ được tính như sau:

52

a) Ngày làm việc bình thƣờng, thời gian làm việc ngoài giờ dƣới 2 tiếng, tiền lƣơng mỗi giờ

b) Ngày làm việc bình thƣờng: thời gian làm việc ngoài giờ từ quá 2 tiếng đến 4 tiếng, tiền lƣơng mỗi giờ

c) Làm việc vào ngày nghỉ pháp định (ngày chủ nhật), ngày nghỉ lễ đặc biệt (14 ngày nghỉ lễ hàng năm), ngày nghỉ phép năm (01 năm có 7 ngày phép) thì thời gian làm việc đƣợc trả gấp đôi so với giờ làm việc bình thƣờng

d) Nếu ngƣời lao động phải làm việc ngoài giờ do những nguyên nhân nhƣ thiên tai, sự cố đột xuất mà chủ sử dụng yêu cầu kéo dài thời gian làm việc thì thời gian làm việc ngoài giờ đƣợc trả gấp đôi so với giờ làm việc bình thƣờng

3. Thờ i gian làm viê ̣c và nghỉ ngơi : 1) Thƣ̣c hiê ̣n theo Hơ ̣ p đồng lao

đô ̣ng ký kết giƣ̃a hai bên là chủ sƣ̉ dụng lao đô ̣ng và ngƣời lao đô ̣ng . Nếu ngƣời lao đô ̣ng đƣợc thuê làm ở các đơn vi ̣ sƣ̣ nghiê ̣p phù hợp áp dụng theo Luâ ̣t lao đô ̣ng tiêu chuẩn của Đài Loan , thời gian làm viê ̣c bình t hƣờng hàng ngày không đƣợc vƣợt quá 8 tiếng đồng hồ , tổng số giờ làm viê ̣c trong 2 tuần không đƣơ ̣c vƣơ ̣t quá 48 tiếng đồng hồ . Khi làm thêm giờ , phải thực thi theo qui đi ̣nh của Luâ ̣t đó . 2) Ngƣờ i lao đô ̣ng làm viê ̣c liên tục 4 tiếng đồng hồ , ít nhất phải có 30 phút nghỉ ngơi . Nhƣng đối với nhƣ̃ng ngƣời lao đô ̣ng làm viê ̣c theo chế đô ̣ luân phiên đổi ca hoă ̣c các công viê ̣c có tính liên tục hoă ̣c tính khẩn cấp, chủ thuê phải sắp xếp thời gian nghỉ ngơi cho ngƣời lao đô ̣ng trong thời gian làm viê ̣c . Cụ thể,

53

Theo quy định tại Luật Tiêu chuẩn lao động của Đài Loan thì lao động trong các cơ quan, công trƣờng, xí nghiệp đều áp dụng chế độ làm việc mỗi ngày 8 giờ và hƣởng các quyền lợi theo quy định của luật này.

Lao động giúp việc gia đình và chăm sóc người già, người bệnh:

Trong lĩnh vực giúp việc gia đình và khán hộ công trong bệnh viện và các khu điều dƣỡng, do tính chất đặc thù của công việc là phải phục vụ nên không áp dụng chế độ lmà 8 giờ/ngày. Thời gian làm việc, xin nghỉ, làm thêm giờ (vào ngày chủ nhật) đều căn cứ theo hợp đồng do ngƣời lao động ký với chủ thuê. Ngƣời lao động phải hoàn thành các công việc đƣợc chủ thuê giao cho, hết việc trong ngày thì đƣợc nghỉ. Vì vậy ngƣời lao động cần hiểu rõ để xác định thái độ làm việc và không đƣợc yêu cầu chủ thuê phải thực hiện theo luật.

4. Ngày nghỉ theo qui định , ngày nghỉ lễ và xin nghỉ phép : Thƣ̣c hiê ̣n theo Hơ ̣p đồng lao đô ̣ng ký kết giƣ̃a hai bên chủ thuê và ngƣời lao đô ̣ng . Nếu ngƣời lao đô ̣ng đƣợc thuê làm ở các đơn vi ̣ sƣ̣ nghiê ̣p phù hợp áp dụng theo Luâ ̣t lao đô ̣ng tiêu chuẩn của Đài Loan , cƣ́ mỗi 7 ngày làm việc thì ít nhất phải có 1 ngày nghỉ , gọi là ngày nghỉ theo qui định . Các ngày lễ kỷ niệm , ngày quốc tế lao động và các ngày đƣợc nghỉ theo qui định của Cơ quan chủ quản cấp Trung ƣơng , đều đƣợc nghỉ gọi là ngày nghỉ lễ nhƣng phải do hai bên chủ thuê và ngƣời lao đô ̣ng thƣ ơng lƣợng điều chỉnh ngày nghỉ lễ . Các ngày lễ Tết theo phong tục của đất nƣớc Đài Loan là Tết Âm lịch , Tết Nguyên tiêu, Tết Thanh minh, Tết Đoan ngọ, Tết Thất tịch, Tết Trung nguyên, Tết Trung thu, Tết Đông chí… Tết Âm lịch là tết truyền thống đón năm mới, thƣờng kéo dài 5 ngày, từ 30 tháng chạp đến ngày 4 tháng giêng âm lịch; Tết Nguyên tiêu (còn gọi là Tết Đăng tiết hay tết nhỏ) diễn ra vào ngày 15 tháng giêng âm lịch; Tết Đoan ngọ: vào ngày 5 tháng 5 âm lịch, ngƣời Đài Loan tổ chức tết Đoan ngọ khắp mọi nơi; Tết Thất tịch: ngày 7 tháng 7 hàng năm đƣợc coi là ngày Tết tình nhân của ngƣời Trung Quốc; Tết Trung thu: diễn ra

54

vào ngày rằm tháng 8 âm lịch là ngày sinh của thần mặt Trăng, trăng tròn và sáng nhất năm; Tết Đông chí: đƣợc tổ chức vào ngày 22 và 23 tháng 12 dƣơng lịch hàng năm, đây là ngày đông chí, đêm dài nhất và ngày ngắn nhất trong năm. Đối với những ngƣời lao động làm việc liên tục một thời gian nhất đi ̣nh cho cùng mô ̣t chủ thuê hoă ̣c cùng mô ̣t đơn vi ̣ sƣ̣ nghiê ̣p , hàng năm sẽ có ngày nghỉ phép đặc biệt theo qui định Điều 38 trong Luâ ̣t lao đô ̣ng tiêu chuẩn của Đài Loan . Tiền lƣơng của các ngày nghỉ theo qui đi ̣nh và các ngày lễ kể trên do chủ thuê chi trả . Ngoài ra, viê ̣c nghỉ phép do đ ám cƣới, đám tang, có viê ̣c riêng , bị đau ốm hoặc nghỉ phép công do tai nạn , do bị bê ̣nh , thì thực hiê ̣n theo qui tắc xin nghỉ phép của ngƣời lao đô ̣ng .

5. Bảo hiểm y tế: Tất cả lao đô ̣ng nƣớc ngoài đƣợc cấp thẻ cƣ trú ngoa ̣i kiều , đều phải tham gia việc mua bảo hiểm y tế toàn dân . Nô ̣p tiền bảo hiểm kiều , đều phải tham gia việc mua bảo hiểm y tế toàn dân . Nô ̣p tiền bảo hiểm y tế toàn dân vào hàng tháng , thì đƣợc hƣởng quyền lợi y tế toàn dân .

Bảo hiểm lao động : Ngƣờ i lao đô ̣ng đƣợc thuê làm ở đơn vi ̣ sƣ̣ nghiê ̣p có thuê tƣ̀ 5 lao đô ̣ng trở lên, vào ngày ngƣời lao động bắt đầu làm việc , chủ thuê phải phải nộp kèm các giấy tờ chứng minh cho phép làm việc của Cơ quan chủ quản cấp Trung ƣơng hoặc Cơ quan chủ quản sự nghiệp có liên quan cấ p phát để xin tham gia việc mua bảo hiểm lao động với Cục bảo hiểm lao động . Theo quy định của Bảo hiểm lao động, Bảo hiểm y tế của Đài Loan và theo Thông báo số 133/QLLĐNN-QLLĐ ngày 25 tháng 01 năm 2011 của Cục quản lý lao động ngoài nƣớc, Bô ̣ Lao đô ̣ng – Thƣơng binh và Xã hô ̣i , thông báo về việc Ủy ban Lao động Đài Loan điều chỉnh về Bảo hiểm và thuế thu nhâ ̣p của lao đô ̣ng nƣớc ngoài (trong đó có lao đô ̣ng Viê ̣t Nam ) thì mức phí đóng bảo hiểm đƣợc thu dựa trên cơ sở tiền lƣơng hàng tháng của ngƣời lao động đƣợc hƣởng. Với mức lƣơng cơ bản là 17.880 NT$ thì mức phí bảo hiểm lao động và bảo hiểm y tế ngƣời lao động phải nộp đƣợc tính nhƣ sau:

55

Bảo hiểm lao động = Lương cơ bản x Hệ số phí bảo hiểm lao động 7% x hệ số chi trả 20% = 17.880 NT$ x 7% x 20% = 250 NT$/tháng (phần người lao động phải đóng)

Bảo hiểm y tế = Lương cơ bản x Hệ số phí bảo hiểm y tế 4.55% x hệ số chi trả 30% = 17.880 NT$ x 4.55% x 30% = 244 NT$/tháng (phần người lao động phải đóng)

Đối với ngƣ ời lao động là giúp việc gia đình , chăm sóc ngƣời bê ̣nh ta ̣i gia đình thì không phải đóng Bảo hiểm lao đô ̣ng nhƣng vẫn phải đóng Bảo hiểm y tế với mƣ́c đóng Bảo hiểm y tế là 244 NT$/tháng.

6. Các nghĩa vụ người lao động nước ngoà i phải thực hiê ̣n khi tham gia làm việc tại Đài Loan:

Một là, Nghĩa vụ nộp thuế thu nhập : Tất cả lao động nƣớc ngoài làm việc tại Đài Loan đều phải nộp thuế thu nhập theo qui định của Luâ ̣t Thuế . Mƣ́c thuế phải nô ̣p căn cƣ́ vào thời gian cƣ trú và tổng thu nhập của ngƣời đó tại Đài Loan. Trong cùng một năm (từ 1/1 đến 31/12) nếu ngƣời lao động cƣ trú và làm việc tại Đài Loan, cụ thể nhƣ sau:

- Đối với người nước ngoài cư trú tại Đài Loan không đủ 183 ngày:

Thu nhập hàng tháng từ 1,5 lần tiền lƣơng cơ bản (từ 26.820 NT$/tháng) trở lên thì mức khấu trừ tiền thuế thu nhập là 18%:

Tiền thuế thu nhập phải nộp = Thu nhập hàng tháng x 18%

Thu nhập hàng tháng dƣới 1,5 lần tiền lƣơng cơ bản (26.820 NT$/tháng) thì mức khấu trừ tiền thuế thu nhập là 6%:

Tiền thuế thu nhập phải nộp = thu nhập hàng tháng x 6%

- Đối với người nước ngoài cư trú đủ 183 ngày/năm, mức khấu trừ tiền thuế thu nhập là 5% (giảm 1% so với mức cũ là 6%). Công thức tính nhƣ sau: Tiền thuế thu nhập phải nộp = [Tổng thu nhập – (mức miễn thuế + mức khấu trừ tiêu chuẩn + mức khấu trừ tiền lương)] x 5%

56

Trong đó:

+ Mức miễn thuế là 82.000 Đài tệ/năm

+ Mức khấu trừ tiêu chuẩn là 76.000 Đài tệ/năm + Mức khấu trừ tiền lƣơng là 104.000 Đài tệ/năm

7. Vấn đề chấm dứ t hợp đồng lao động theo pháp luật của Đài Loan

Ngƣời lao động sẽ bị chấm dứt hơp đồng và phải về nƣớc trong các trƣờng hợp sau đây:

a) Trong 40 ngày thử việc ban đầu, nếu ngƣời lao động không thích ứng với công việc đƣợc chủ giao cho.

Một phần của tài liệu Bảo vệ quyền và lợi ích của người lao động Việt Nam đi làm việc ở nước ngoài theo pháp luật Việt Nam và pháp luật của một số nước hữu quan (Trang 53 - 62)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(136 trang)