Phƣơng hƣớng hoàn thiện

Một phần của tài liệu Bảo vệ quyền và lợi ích của người lao động Việt Nam đi làm việc ở nước ngoài theo pháp luật Việt Nam và pháp luật của một số nước hữu quan (Trang 93 - 105)

b) Về nước: Trƣờng hợp ngƣời lao động/tu nghiệp sinh phải về nƣớc thì ngƣời sử dụng lao động có trách nhiệm bồi thƣờng cho ngƣời lao động

3.1.Phƣơng hƣớng hoàn thiện

Di cƣ lao động đang là vấn đề toàn cầu, không một quốc gia nào có thể đứng ngoài hoặc tự mình giải quyết đƣợc vấn đề di cƣ, Viê ̣t Nam cũng vậy. Do bị phân biệt, cƣỡng bức, không đƣợc bảo vệ, ngƣời lao động tự chọn con đƣờng bỏ trốn, vi phạm pháp luật ở nƣớc ngoài…Trong môi trƣờng kinh tế đầy năng động hiê ̣n nay , việc phát triển một đội ngũ lao động có đủ năng lực cạnh tranh trên phạm vi toàn cầu , đƣợc trang bị đầy đủ kiến thức , kỹ năng, nhận thức lẫn hành vi đúng đắn để không ngừng thích nghi với các yêu cầu ngày càng cao hơn của thị trƣờng lao động là một việc làm hết sức quan trọng. Vì vậy, để bảo vệ đƣợc quyền và lợi ích của ngƣời lao động cũng nhƣ để hoạt động đƣa ngƣời lao động Việt Nam đi làm việc ở nƣớc ngoài đƣợc đa ̣t đƣơ ̣c mục tiêu của mình thì cần phải có nhƣ̃ng yêu cầu sau :

Thứ nhất, xây dựng hành lang pháp lý quốc tế và pháp luật quốc gia trong việc bảo vệ người lao động Viê ̣t Nam đi làm việc ở nước ngoài

Nhƣ chúng ta đã biết , mă ̣t trái của hoa ̣t đô ̣ng xuất khẩu lao đô ̣ng khi đƣơ ̣c hình thành sẽ phải đă ̣t ra nhiều vấn đề cần đƣợc giải quyết . Mà việc giải quyết này không chỉ là đơn thuần là sƣ̉ dụng đến pháp luâ ̣t của quốc gia tiếp nhâ ̣n lao đô ̣ng hay quốc gia có ngƣời lao đô ̣ng đi làm viê ̣c ở nƣớc ngoài đƣ́ng ra giải quyết mà đôi khi còn phải áp dụng cả cơ chế và thông lê ̣ của pháp luâ ̣t quốc tế và có sƣ̣ vào cuô ̣c can thiê ̣p của cả mô ̣t tổ chƣ́c lớn .

Các mặt trái của hoạt động xuất khẩu lao động khi đứng ở các góc độ để xem xét thì có thể thấy nhƣ : đối với nƣớc tiếp nhâ ̣n lao đô ̣ng , nhiều nƣớc áp dụng chính sách bảo hộ lao động trong nƣớc, hạn chế nhận lao động nƣớc

89

ngoài; một số nƣớc tạm dừng tiếp nhận lao động trong một số lĩnh vực, ví dụ tháng 02/2010 phía Đài Loan áp dụng lệnh tạm dừng tiếp nhận lao động Philippines vào Đài Loan làm việc trong thời gian 4 tháng, nguyên nhân là do xuất phát từ một số sự việc làm ảnh hƣởng tới quan hệ giữa Philippines và Đài Loan nên Bộ Ngoại giao Đài Loan tuyên bố sẽ thực hiện biện pháp thẩm định nghiêm ngặt đối với các hồ sơ của công dân Philippines xin visa vào làm việc tại Đài Loan. Nhằm phối hợp với chính sách này của Bộ Ngoại giao, Ủy ban Lao động Đài Loan đã ra quy định trên; mô ̣t số nƣớc không áp dụng chế đô ̣ làm thêm giờ , thêm ca cho ngƣời lao đô ̣ng do vâ ̣y nhiều lao động làm việc ở nƣớc ngoài không có giờ làm thêm, một bộ phận thiếu việc làm, thu nhập giảm nhiều so với thời kỳ ban đầu tiếp n hận công viê ̣c ; mô ̣t số nƣớc lớn ho ̣ khắt khe trong viê ̣c tuyển cho ̣n lao đô ̣ng ; thiếu bảo đảm an toàn và vệ sinh lao động dẫn đến tình trạng bị tai nạn lao động và bệnh nghề nghiệp cao; không đƣợc chủ sử dụng lao động trả lƣơng hoặc trả lƣơng không đúng thỏa thuận; bị hành hạ và lạm dụng, kể cả lạm dụng tình dục, nhất là đối với lao động nữ; bị thu giữ hộ chiếu, giấy tờ tùy thân; bị bỏ rơi khiến các quyền lợi chính đáng không đƣợc bảo vệ hoặc bảo vệ không đầy đủ và không hiệu quả... Còn đứng dƣới góc độ của ngƣời lao động , nhìn chung phải kể đến : kiến thƣ́c còn mang tính chất cá nhân tức là họ dễ dao động khi đứng trƣớc những tình huống hay gă ̣p phải nhƣ sƣ̉ dụng thời gian rỗi đi làm thêm bên ngoài , không chịu làm việc, không tuân thủ nô ̣i qui lao đô ̣ng ta ̣i nơi làm viê ̣c , kỷ luật lao động yếu , ngoại ngữ kém , tính cộng đồng không cao , chƣa có tác phong công nghiê ̣p trong khi làm viê ̣c và lối sống ... Song xét ở khía cạnh nào đó, đây cũng là tính tất yếu của kinh tế thị trƣờng trong cung - cầu lao đô ̣ng, sự may rủi của một số trƣờng hợp, số ít công ty làm ăn mờ ám và cả việc ngƣời lao đô ̣ng chƣa tuân thủ đúng hợp đồng cam kết đôi bên... Nhƣng không phải vì thế mà chúng ta quên rằng xuất khẩu l ao đô ̣ng là chủ trƣơng lớn của Đảng và Nhà

90

nƣớc với mục tiêu là xóa đói giảm nghèo cho ngƣời dân , nâng cao kiến thƣ́c , kỹ năng tay nghề cho ngƣời lao động .

Hậu quả tích tụ từ những mặt trái , tiêu cực trong hoa ̣t đô ̣ng di ̣ch vụ đƣa ngƣời lao động đi làm viê ̣c ở nƣớc ngoài , nhất là trong sƣ̣ phân biệt đối xử lao động di cƣ, theo khuyến cáo của Tổ chức Lao động Quốc tế (ILO) sẽ khiến ngƣời lao đô ̣ng có nguy cơ bị buộc trở thành lao động di cƣ bất hợp pháp , tự chọn lối thoát phá vỡ hợp đồng, bỏ trốn ra ngoài làm việc.

Thứ hai, vận dụng hài hòa luật pháp quốc tế và pháp luật nước ngoài , pháp luật Việt Nam trong việc bảo vệ quyền lợi quyền lợi người lao động Viê ̣t Nam đi làm việc ở nước ngoài

Nhƣ̃ng mă ̣t trái của hoa ̣t đô ̣ng xuấ t khẩu lao đô ̣ng gây ra cần đƣợc các quốc gia đƣ́ng ra giải quyết nhƣng phải dƣ̣a trên các nguyên tắc cơ bản của pháp luật quốc tế.

Thứ ba, đến nay Viê ̣t Nam vẫn đứng ngoài những điều ước quốc tế đa phương về trực tiếp điều chỉnh vấn đề lao động di cư

Hiện nay, Việt Nam còn bỏ trống rất nhiều các Công ƣớc quốc tế đa phƣơng và song phƣơng với các nƣớc…. Thực tế trên đòi hỏi Viê ̣t Nam phải tăng cƣờng hơn nữa việc hợp tác với các nƣớc thông qua việc ký kết và thực hiện các điều ƣớc song phƣơng và đa phƣơng về lao động di cƣ, tạo cơ sở pháp lý quốc tế cho việc bảo vệ quyền và lợi ích hợp pháp của lao động Viê ̣t Nam làm việc ở nƣớc ngoài.

Ở giai đoạn hợp tác quốc tế về lao động thƣờng có ba loại văn bản mà cơ quan quản lý nhà nƣớc đƣợc sự ủy quyền của Chính phủ phải đàm phán ký kết, đó là: các Hiệp định về hợp tác lao động (có giá trị pháp lý từ 5 đến 10 năm); các Nghị định thƣ đƣợc đàm phán ký kết hàng năm nhằm cụ thể hóa năm tới sẽ đƣa và tiếp nhận bao nhiêu lao động, cơ cấu lao động đƣa đi cùng

91

các điều kiện cụ thể để đƣa và tiếp nhận; các Bản ghi nhớ trong các cuộc làm việc song phƣơng.

Trong giai đoạn xuất khẩu lao động hiện nay, nhìn chung, ít có các Hiệp định lâu dài 5, 10 năm mà chủ yếu là các hợp đồng lao động cụ thể của các doanh nghiệp xuất khẩu lao động Việt Nam ký với các doanh nghiệp, tổ chức nước ngoài trong thời hạn một vài năm. Cơ quan quản lý nhà nƣớc chủ yếu chỉ đàm phán, ký kết một số điều ƣớc, thỏa thuận quốc tế. Tuy nhiên đây là những văn bản pháp lý rất quan trọng của thời kỳ "mở cửa", hội nhập kinh tế quốc tế. Vì vậy khi đàm phán, ký kết các văn bản này cần tuyệt đối tuân thủ các nguyên tắc cơ bản: Một là, bảo đảm không can thiệp vào công việc nội bộ của nhau, bình đẳng, cùng có lợi (phải hết sức tỉnh táo, không để phía đối tác "cài cắm" những điều, khoản bất lợi cho quốc gia). Hai là, phù hợp với Hiến pháp nƣớc Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam; phải phù hợp với lợi ích quốc gia, phù hợp với đƣờng lối đối ngoại của Nhà nƣớc ta. Ba là, điều ƣớc quốc tế nhân danh Chính phủ phải phù hợp với điều ƣớc quốc tế nhân danh Nhà nƣớc (nếu có). Để bảo đảm các nguyên tắc đó, bộ phận tham mƣu cần nghiên cứu rất kỹ các điều, khoản của dự thảo điều ƣớc, dự thảo thỏa thuận xem có bảo đảm tính hợp hiến không, mức độ tƣơng thích với các quy định của pháp luật Việt Nam, khả năng áp dụng các điều ƣớc, thỏa thuận trong thực tế (có vƣớng mắc gì không) và có bảo đảm đƣợc quyền lợi tốt nhất cho ngƣời lao động trong điều kiện có thể hay không. [15].

Thứ tư, hạn chế và ngăn chặn sự lạm dụng của các đối tượng môi giới trung gian, bảo đảm an toàn và hiệu quả cho người đi xuất khẩu lao động

Nhƣ chúng ta đã biết , xuất khẩu lao động xét về mặt kinh tế là một lọai hình xuất khẩu dịch vụ cung cấp một loại hàng hóa đặc biệt (sức lao động). Nó chứa đựng đầy đủ tính chất, yêu cầu của loại hàng hóa đặc biệt đó: hoạt động của con ngƣời, tổng quan về các mối quan hệ xã hội. Giá cả của sức lao động

92

này phụ thuộc vào chất lƣợng của lao động, trƣớc hết là các yếu tố về trình độ chuyên môn, tay nghề đƣợc đào tạo, mức độ giao tiếp về ngoại ngữ, văn hóa, phẩm chất cá nhân nhƣ tính cần cù, kỹ năng, tinh xảo, khéo léo…và khả năng hội nhập, giao lƣu với các nền văn hóa, tôn giáo khác. Giá cả của sức lao động cũng phụ thuộc rất lớn vào nhu cầu của nƣớc nhập khẩu lao động. Về khía cạnh chính trị, xuất khẩu lao động là tiến hành hợp tác góp phần hỗ trợ xây dựng, phát triển kinh tế xã hội của nƣớc xuất và nhập khẩu lao động. Vì vâ ̣y mà hiê ̣n nay rất nhiều đối tƣợng môi giới trung gian đã lợi dụng hoa ̣t

đô ̣ng này để chiếm đoạt tài sản . lƣ̀a đảo tài sản của ngƣời dân . Đây là các hành vi vi phạm chính sách , pháp luật trong lĩnh vực xuất khẩu lao động của Đảng và Nhà nƣớc ta . Do đó, cần ngăn chă ̣n , hạn chế sự lạm dụng của những đối tƣơ ̣ng này để ngƣời dân đƣợc bảo vê ̣ quyền và lợi ích trƣớc khi tham gia hoạt động xuất khẩu lao động này .

Thứ năm, người lao động phải chủ động, tự giác tham gia học hỏi kinh nghiệm sống, phong tục tập quán, truyền thống văn hóa của người dân nơi mình cư trú và làm việc cũng như tham gia vào tìm hiểu hệ thống luật pháp của nước sở tại để quyền và lợi ích của mình được đảm bảo đầy đủ hơn

Nhƣ chúng ta đã biết, ngƣời lao động khi đi làm việc ở nƣớc ngoài thì họ phải thực hiện công việc theo hợp đồng cung ứng dịch vụ với bên đối tác nƣớc ngoài, tìm hiểu công việc, tuân thủ các điều kiện nhƣ đã thỏa thuận trong hợp đồng, họ phải có nghĩa vụ tìm hiểu luật pháp của nƣớc tiếp nhận lao động, không những là luật lao động, luật hành chính, luật dân sự…

Một trong các lý do là trên thực tế, Viê ̣t Nam là một trong các quốc gia có tỉ lệ lao động bỏ trốn cao nhất ở các thị trƣờng xuất khẩu lao đô ̣ng . Đáng nói là từ chỗ bỏ trốn, một số lao động thực hiện các hành vi phạm pháp nhƣ đánh nhau, cờ bạc, trộm cắp và trở thành tội phạm. Theo báo cáo của Ban Quản lý Lao động Viê ̣t Nam tại Hàn Quốc, tình hình ngƣời Viê ̣t Nam phạm tội đang

93

có xu hƣớng gia tăng ở nƣớc này, trong đó có tội đánh bạc và tổ chức đánh bạc (xóc đĩa, lô đề, lô tô...); từ đó kéo theo các tội phạm khác nhƣ cƣớp của, trấn lột, bắt cóc, tống tiền, giết ngƣời. Còn tại Qatar, Viê ̣t Nam bắt đầu đƣa lao động sang đây làm việc từ năm 2006 nhƣng đến nay đã 3 lần bị dừng cấp visa với lý do “tỉ lệ vi phạm pháp luật của lao động Viê ̣t Nam cao bất thƣờng”. Còn ở Malaysia, tình hình lao động Viê ̣t Nam bất hợp pháp thành lập các băng đảng, trấn lột tiền bạc, tài sản của ngƣời lao đô ̣ng gia tăng khiến Bộ Công an phải vào cuộc, cử tổ công tác sang phối hợp điều tra, xử lý.

Cũng theo Báo cáo sơ bộ về tình hình lao động Viê ̣t Nam đi làm việc ở nƣớc ngoài của Ủy ban Các vấn đề xã hội của Quốc hội cho thấy rất nhiều khó khăn mà lao động Viê ̣t Nam phải thƣờng xuyên đối mặt ở nƣớc ngoài, nhƣ thiếu bảo đảm an toàn và vệ sinh lao động dẫn đến tình trạng bị tai nạn lao động và bệnh nghề nghiệp cao; không đƣợc chủ sử dụng lao động trả lƣơng hoặc trả lƣơng không đúng thỏa thuận; bị hành hạ và lạm dụng, kể cả lạm dụng tình dục, nhất là đối với lao động nữ; bị thu giữ hộ chiếu, giấy tờ tùy thân; bị bỏ rơi khiến các quyền lợi chính đáng không đƣợc bảo vệ hoặc bảo vệ không đầy đủ và không hiệu quả.

Thứ sáu, hoàn thiện pháp luật về người lao động Việt Nam đi làm việc ở nước ngoài cho phù hợp với tình hình mới trong giai đoạn hiện nay:

Ở giai đoạn hợp tác quốc tế về lao động chƣa có luật, chƣa có pháp lệnh, thậm chí nghị định cũng chƣa có mà mới chỉ có một số nghị quyết, quyết định và chỉ thị của Hội đồng Chính phủ làm căn cứ thực hiện. Bởi vậy khi triển khai công việc đã gặp nhiều khó khăn về tính pháp lý.

Ngày nay trong xu thế hội nhập khu vực, hội nhập quốc tế, xuất khẩu lao động đã trở thành một lĩnh vực trong kinh tế đối ngoại. Chúng ta đã có luật pháp, có chính sách và cơ chế điều hành, quản lý tƣơng đối đồng bộ, tạo thuận lợi lớn cho công việc. Tuy nhiên càng phát triển thị trƣờng, càng mở (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

94

rộng quy mô xuất khẩu lao động, càng xuất hiện nhiều vấn đề mới phức tạp thì càng đòi hỏi phải hoàn thiện luật pháp, chính sách và cơ chế, nhất là liên quan đến Luâ ̣t ngƣời lao đô ̣ng Viê ̣t Nam đi làm viê ̣c ở nƣớc ngoài theo hợp đồng năm 2006.

Một là , hiện nay Luâ ̣t ngƣời lao đô ̣ng Viê ̣t Nam đi làm viê ̣c ở nƣớc ngoài theo hợp đồng năm 2006 chƣa đƣa ra đƣơ ̣c tiêu chí xác đi ̣nh “ bên nƣớc ngoài” là những ai trong hợp đồng Cung ƣ́ng lao đô ̣ng với doanh nghiê ̣p , đơn vị, tổ chƣ́c đƣợc cấp phép hoa ̣t đô ̣ng di ̣ch vụ đƣa ngƣời lao đô ̣ng đi làm viê ̣c ở nƣớc ngoài ở Viê ̣t Nam . Luâ ̣t chỉ quy đi ̣nh các tiêu chuẩn , điều kiê ̣n cấp phép cũng nhƣ hồ sơ , thủ tục đối với nhƣ̃ng doanh nghiê ̣p , đơn vi ̣, tổ chƣ́c của phía Viê ̣t Nam khi đƣa ngƣời lao đô ̣ng Viê ̣t Nam đi làm viê ̣c ở nƣớc ngoài . Đây là mô ̣t lỗ hổng ta ̣o cơ hô ̣i cho nhƣ̃ng doanh nghiê ̣p nƣớc ngoài khi ho ̣ nhâ ̣n lao đô ̣ng Viê ̣t Nam ta ̣i quốc gi a của ho ̣ . Tất nhiên , về phía nƣớc tiếp nhâ ̣n lao đô ̣ng Chính phủ cũng nhƣ cơ quan có thẩm quyền của ho ̣ sẽ ban hành nhƣ̃ng tiêu chuẩn và điều kiê ̣n cho nhƣ̃ng doanh nghiê ̣p , đơn vi ̣ sẽ đƣợc phép nhâ ̣p khẩu lao đô ̣ng nhƣng chúng ta c ũng không thể loại trừ đƣợc trƣờng hợp hiện nay phía bên nƣớc ngoài còn tồn ta ̣i khá nhiều doanh nghiê ̣p lƣ̀a ngƣời lao đô ̣ng Viê ̣t Nam để chiếm đoa ̣t tiền môi giới , xâm pha ̣m đến quyền và lợi ích của ngƣời lao động Việt Nam ; rồi những doanh nghiệp nhập khẩu lao động Viê ̣t Nam xong rồi tuyên bố giải thể , phá sản hoặc là những doanh nghiệp không đƣơ ̣c cơ quan có thẩm quyền của nƣớc ho ̣ cấp phép hoa ̣t đô ̣ng tiếp nhâ ̣n và sƣ̉ dụng lao đô ̣ng nƣớc ngoài ...

Hai là, đối vớ i khu vực , ngành nghề và công việc bị cấm đi làm việc ở nƣớc ngoài (khoản 4 Điều 7 của Luật ). Nghị định 126/2007/NĐ-CP của Chính phủ ngày 01 tháng 8 năm 2007 quy đi ̣nh chi tiết và hƣớng dẫn thi hành mô ̣t số điều của Luâ ̣t Ngƣời lao đô ̣ng Viê ̣t Nam đi làm viê ̣c ở nƣớc ngoài theo hơ ̣p đồng đã chỉ ra trong 3 trƣờng hợp đó là:

95

1. Khu vực có chiến sự hoặc có nguy cơ xảy ra chiến sự, khu vực bị nhiễm xạ, khu vực bị nhiễm độc, khu vực đang có dịch bệnh đặc biệt

Một phần của tài liệu Bảo vệ quyền và lợi ích của người lao động Việt Nam đi làm việc ở nước ngoài theo pháp luật Việt Nam và pháp luật của một số nước hữu quan (Trang 93 - 105)