Trước khi tiến hành khám nghiệm hiện trường ĐTV phải báo trước cho VKS cùng cấp biết để giám sát”.

Một phần của tài liệu Kiểm sát điều tra - Thực trạng và giải pháp qua thực tiễn ở Thừa Thiên Huế (Trang 64 - 65)

- Vi pham các quv định điều khiển phương tiện giao thông đường bộ: 292 vu (tỉnh 3 vụ, huyện 289 vụ)

2,Trước khi tiến hành khám nghiệm hiện trường ĐTV phải báo trước cho VKS cùng cấp biết để giám sát”.

cho VKS cùng cấp biết để giám sát”.

Đ iều 126 BLTTHS...

“Trong mọi trường hợp, việc khám nghiệm tứ thi phải được báo trước cho VKS cùng cấp biết để giám sát”

Như đã nêu ở phần írung cầu giám định và kết luận giám định, hiện nay việc tranh chấp về kết qỉa giám định luậl TTHS chưa quy định rõ cơ quan nào có thẩm quyền giải quyết ; vì vậy cần phải bổ sung vấn đề trên. Vì kết luận giám định pháp y chú yếu dựa vào các lĩnh vực khoa học của y học để kết luận, nên việc giải quyết các tranh chấp về kết quả giám định giao cho Bộ y tế giải quyết là hợp lý nhất. Bởi vậy, Điều 132 BLTTHS cần được hổ sung thêm đoạn “Trong trường hợp có sư tranh chấp về kết quả giám định thì Bộ y tế là cơ quan giải quyết tranh chấp trên” vào cuối điều luật.

V iệc khám người, khám chỗ ở, địa điểm, thu giữ thư ưn, điện tín, bưu kiện, bưu phẩm, tại bưu điện, tạm giữ đổ vật, íài liệu khi khám xél và kê biên tài sân, thực nghiệm điều tra là rất quan trọng, vì nó đụng chạm trực tiếp đến các quyền công dân, nhưng luật TTHS lại không quy định VKS trực tiếp tham gia giám sát các hoạt động Irên của CQĐT. Nên các Điểu 1 17,118,119,120,1212 và 128 BLTTHS cần quy định thèm sự tham gia giám sát irực tiếp cúa VK.S. Chẳng hạn như “Trước khi khám người, khám chỗ ở, địa điểm, thu giữ thư tín, tạm giữ đồ vật, kê biên tài sản, thực nghiệm điều tra... Đ TV phải báo cho VKS cùng cấp thiết để giám sát”. Có như vậy mới nâng cao được trách nhiệm của ĐTV và hiệu quả của hoạt động điều tra.

Đè' giảm bớt sự cồng kềnh, chồng chéo, kém hiệu quả trong hoại động dieu Ira, về vấn đề CỌĐT và thẩm quyền điều tra quy định tại Điều 92 BLTTHS cũng nên sửa đổi. Do thực tế CQĐT của VKS ở cấp tỉnh hoạt động kém hiệu quả, số lượng án không đáng kể, do đó luật TTHS và luật tổ chức VKSND không ncn giao thẩm quyền điều tra cho VKSND cấp tỉnh, chỉ giữ nguyên cục điều tra của VKSND tối cao là đủ. Vì thế, khoản 3 Điều 92

BLTTHS cần sửa lại là:

Một phần của tài liệu Kiểm sát điều tra - Thực trạng và giải pháp qua thực tiễn ở Thừa Thiên Huế (Trang 64 - 65)