“Trưởng công an, phó trưởng công an cấp huyên phụ trách đội điều tra lực lượng cảnh sát nhân dân ”

Một phần của tài liệu Kiểm sát điều tra - Thực trạng và giải pháp qua thực tiễn ở Thừa Thiên Huế (Trang 58 - 59)

- Vi pham các quv định điều khiển phương tiện giao thông đường bộ: 292 vu (tỉnh 3 vụ, huyện 289 vụ)

a.“Trưởng công an, phó trưởng công an cấp huyên phụ trách đội điều tra lực lượng cảnh sát nhân dân ”

lực lượng cảnh sát nhân dân...”

Điều 63 BLTTHS:

a. “Trưởng công an, phó trưởng công an cấp huyên phụ trách đội điều tralực lượng cảnh sát nhân dân ...” lực lượng cảnh sát nhân dân ...”

Qui định việc bắt người phạm tội quả tang cũng chưa phù hợp theo qui định tại khoản 1 Điều 64 BLTTHS thì “đối với người đang thực hiện tội phạm hoặc ngay sau khi thực hiện tội phạm thì bị phát hiện hoặc bị đuổi bắt... Ihì bấy kỳ người nào cũng có quyền bắt và giái ngay đến cơ quan công an, VKS gần nhất. Các cơ quan này phải lập biên bản và giải ngay người bị bắl đốn CQĐT có ihẩm quyền...”

Vậy là, sau khi bắt người phạm tội quả tang, bất kỳ ai, cơ quan nào cũng phải lập biên bản và giải ngay đến người bị bắt đến CQĐT có thẩm quyền...”

Luật qui định: “CQĐT có thẩm quyền...” thì phải là CQĐT từ cấp huyện, (quận) trở lên mới có quyền tiếp nhân người bị bắt trong trường hựp phạm tội quả tang còn các CƯ quan khác được giao liến hành một sô hoạt động điều tra và chính quyển địa phương không phải là nơi tiếp nhận và giải quyết người bị hất trong trường hợp phạm tội quả tang. Chính vì qui định trên, íhực tế Irong thời gian qua tất cả các trường hợp bắt người phạm tội quả tang đều do CQĐT cấp huyện trở lên giải quyết; kể cả khòng rõ hành vi vi phạm, phạm tội của người dó như thế nào? nặng hay nhẹ, đã đến mức phải truy cú trách nhiệm hình sự hay chưa? Cứ phạm tội quả langlà bắl đưa lên cấp huyện, tỉnh giải

quyốl. Từ đố dẫn đến những người có hành vi khồng đáng phải hất, chưa đến mức phái truy cứu Iráeh nhiệm hình sự cũng bị hắt quả tang giao cho cấp huyện, tỉnh xử lý dù là xử lý hành chính, dẫn đốn chất lưựng xử lý bằng hình sự không cao.

Thiết nghĩ, Điều 64 BLTTHS cũng cẩn phải sửa đổi lại cho phù hợp với thực tiền; nên giaơ cho chính quyền cấp xà, phường, thị trấn giải quyết bước đầu đối với những người bị bắl trong trường hợp phạm tội quả tang, nếu quá trình giải quyết chính quyền địa phương xét thấy mức độ nguy hiểm cho xă hội không đáng kể, chưa đến mức phải xử lý bằng hình sự thì chính quyền địa phương đó xử lý hành chính, nếu hành vi của người bị hắt cẩn phải Iruy cứu trách nhiệm hình sự thì chính quyền địa phương chuyển lên cho CQĐT có thám quyển xử lỷ theo luật định Làm được như vậy không chỉ nâng cao vai trò cúa chính quyền cơ sở mà còn giảm bớt công việc của CQĐT cấp trên. Do đó khoan 1 Điều 64 BLTTHS nên sứa đổi bổ sung theo nội dung sau đây:

Một phần của tài liệu Kiểm sát điều tra - Thực trạng và giải pháp qua thực tiễn ở Thừa Thiên Huế (Trang 58 - 59)