Các giải pháp về pháp luật:

Một phần của tài liệu Kiểm sát điều tra - Thực trạng và giải pháp qua thực tiễn ở Thừa Thiên Huế (Trang 54 - 57)

- Vi pham các quv định điều khiển phương tiện giao thông đường bộ: 292 vu (tỉnh 3 vụ, huyện 289 vụ)

a.Các giải pháp về pháp luật:

Cẩn phải sứa đổi, bổ sung mộl số điểu của BLTTHS và các vãn bản dưới luật khác cho phù hợp với ihực tiễn công tác KSĐT, như:

Tại Điều 3 quy chế KSĐT nãm 1998 của Viện trưởng VKS Tối cao quy định: “phạm vi công lác KSĐT bắt đầu lừ khi có sự kiện phạm tội xảy ra, vụ án dược khởi tố, điều tra và kếl thúc khi hoàn thành cáo trạng chuyển vụ án phòng kiểm sát xét xử (cấp tỉnh) hoặc sang Toà án (cấp huyện), hoặc khi vụ án được đình chí điều tra hoặc đình chi vụ án theo đúng quy định của pháp luật”.

Việc quy định phạm vi công tác KSĐT như vậy là chưa (lú. Nên mở rộng phạm vi công tác KSĐT như sau:

“Phạm vi công tác KSĐT kể trừ khi có sự kiện phạm tội xẩy ra và được khởi tố thành án, điểm kết thúc là vụ án đó đã được xử lý hết thời hiệu truy cứu trách nhiệm hình sự hoặc hết thời hiệu thi hành bản án”:.

Nhiệm vụ giải quyết tố giác và tin báo về tội phạm quy định tại Điều 86 bộ luật TTHS: “Trong thời hạn không quá 20 ngày kể từ khi nhận được tố giác hoặc tin báo, CQĐT, VKS trong phạm vi trách nhiệm của mình... khởi tố vụ án hình sự”

Nếu chi' quy định Nhận được tố giác hoặc tin báo...” không là chưa đáp ứng được đầy đủ ycu cẩu đấu tranh, phòng chống tội phạm. BỞI khi CỌĐT, VKS trong quá Íiìíih thực hiện chức năng của mình phát hiện ra tội phạm thì việc điều tra, xác minh Ihời gian bao lâu mới khởi lố vụ án hình sự?. Quy định trên sè dẫn đến tuỳ tiện về thừi gian khởi tố của các cơ quan tiến hành tố tụng. Do đó nên thêm cụm từ “phát hiện” vào trước cụm từ “nhận được” cụ thể là: ‘T rong thời gian.... kể lừ khi phát hiện, nhận được tố giác hoặc tin báo, CQĐT, VKS... khởi tố vụ án hình sự...”. Có như vậy mới cụ thể hưn.

Tại Điều 105 bộ luât TTHS quy định: “Khi xét thấy bị can tiếp tục giữ chức vụ gây khó khăn cho việc điều tra thì CQĐT, VKS có quyền kiến nghị với cơ quan cấp quản lý bị can tạm đình chỉ chức vụ của bị can trong ihời hạn 7 ngày, các cơ quan này phải trả lời cho CQĐT, VKS đã có kiến nghị biết”.

Quy định như trên là không nhất quán; trong trường hợp CQĐT và VKS “xét thấy bị can tiếp tục giữ chức vụ gây khó khăn cho việc điều tra làm “văn bản” “kiến nghị” lạm đình chỉ chức vụ bị can; nhưng “cơ quan quản lý bị can” không “tạm đình chỉ chức vụ bị can” hoặc sau “thời hạn 07 ngày” các cư quan này không trả lời thì sao? Trong khi đó các CQĐT và VKS vẫn “xét thấy bị can tiếp tục giữ chức vụ gây khó khăn cho việc điều tra” mà không có biện pháp gì được. Trong thực tế CQĐT và VKS đã gặp những trường hợp như trên. Đ ối với bị can đang đảm nhiệm chức vụ không bị lạm đình chỉ chức vụ trong khi vụ án chưa được xử lý là vấn đề gây nôn sự chú ý của dư luận lâu nay; họ cho rằng, đã là bị can mà vẫn giữ chức vụ thì ít nhiều sẽ gây cản trở, ảnh hưởng cho việc điều ira vu án và giảm hiệu quả công tác mà bị can đang đảm nhiêm. Do bị can là cơ sở pháp lý đế CQĐT, VKS, Toà án áp dụng những biện pháp cưỡng chế về mật lố tụng như: cấm đi khỏi nơi cư trú, báo lĩnh... có nghía là bị can đó đã bị hạn chế một số quyền cồng dân nhất định; do đó luật TTHS quy định đối với bị can đang giữ chức vụ cần phai có sự sửa đổi bổ xung cho phù hợp.

Vì thế, điểu luậl nên nêu rõ người đã bị khởi tố bị can, dù là tội gì, họ đang giữ chức vụ gì cũng phải hắt buộc tạm đình chỉ chức vụ để cơ quan tiến hành tố tụng có điều kiện xứ ỉý vụ án được nhanh chóng, khách quan; bởi vậy Điều 105 BLTTHS cần được sửa đối như sau:

“Đ ối với người đang giữ chức vụ đã bị khởi tố bị can thì CQĐT, VKS thông báo ngay cho cơ quan cấp quản lý bị can tạm đình chỉ chức vụ bị can; sau khi nhân được thông báo của CQĐT, VKS trong thời hạn 07 ngày các cơ quan này phải tạm đình chỉ chức vụ bị can và thông báo lại cho CQĐT và VKS biết”.

Lựa chọn và thay đổi người bào chữa quy định tại Điều 37 BLTTHS nên mở rộng đối lượng đưực bào chữa. Theo tác giả, điều luật cần quy định lại như sau: “Bị can, bị cáo phải có người bào chữa nếu bị can, bị cáo hoặc người

đại diện hợp pháp cúa họ khỏng mời người hào chữa thì CQĐT, VKS, Toà án phải yôu cầu đoàn luật sư bào chữa cho họ"'’ khòng nôn hạn chế chí có bị can, bị cáo vổ lội khung hình phạl có mức cao nhất là tử hình, là người chưa thành niên, người có nhược điểm về thể chấl hoảc tâm thần mới được lựa chọn người hào chữa như quy định tại a, h Điều 37 Bộ luật TTHS hiện nay.

V iệc hỏi cung bị can tại Điều 107 BLTTHS cũng nên bổ sung thêm người hào chữa cho bị can tham gia việc hòi cung là điều kiện bắt buộc và bị can đưựe thực hiện quyền “im lặng” như quy định ở một số nước trcn thế giới. Do đó khoản 1 Đièu 107 BLTTHS bổ sung Ihêm đoạn như sau” khi hỏi cung, phải có người bào chữa cho bị can Iham gia, bị can có thể trả lời các câu hỏi của ĐTV hoặc im lặng”.

Vấn đề quy định thẩm quyền ra lệnh hất bị can, bị cáo để tạm giam; bắt người trong trường hợp khẩn cấp luật TTHS quy định cũng chưa được rõ ràng, cụ thể. Chảng hạn tại điểm d khoản 1 Điều 62 BLTTHS. quy định những người sau đây có quyền ra lệnh bắt người.

Một phần của tài liệu Kiểm sát điều tra - Thực trạng và giải pháp qua thực tiễn ở Thừa Thiên Huế (Trang 54 - 57)