Những giải pháp chủ yếu phát triển nghề truyền thống

Một phần của tài liệu nghiên cứu phát triển một số nghề sản xuất truyền thống trên địa bàn huyện ân thi, tỉnh hưng yên (Trang 113 - 122)

4. Kết quả nghiên cứu

4.10.4 Những giải pháp chủ yếu phát triển nghề truyền thống

* Xây dng và phát trin kết cu h tng

Việc xây dựng kết cấu hạ tầng ựồng bộ sẽ có tác dụng kắch thắch phát triển của các nghề truyền thống. Nhìn chung kết cấu hạ tầng trên ựịa bàn huyện Ân Thi tương ựối phát triển so với mặt bằng chung của toàn tỉnh. Tuy nhiên ựể ựáp

ứng tốt hơn nữa nhu cầu phát triển kinh tế, xã hội của toàn huyện thì vấn ựề xây dựng và phát triển kết cấu hạ tầng cần chú ý những ựiểm sau:

- đối với hệ thống ựường giao thông: Về cơ bản trên ựịa bàn toàn huyện

ựã ựược ựầu tư tương ựối lớn, hầu như các ựường liên thôn, liên xã ựã ựược bê tông hoá.Tuy nhiên còn có một số trục ựường vẫn chưa ựược làm mới và ựang bị

xuống cấp trầm trọng, một trong sốựó là các trục ựường thuộc thôn Huệ Lai, xã Phù Ủng. Thôn Huệ Lai là nơi tập chung 99% hộ và một số công ty TNHH làm

nghề kim hoàn. để làm ựược các trục ựường này ựòi hỏi phải có sự góp sức của chắnh quyền ựịa phương va nhân dân cùng làm góp phần nâng cao hiệu quả hoạt

ựộng của các cơ sở nghề.

- Phát triển mạng lưới cung cấp ựiện: Hiện nay các nghề trong huyện ựã

ựược cấp ựiện phục vụ chiếu sáng và sản xuất. Tuy nhiên vấn ựề về cung cấp

ựiện còn tồn tại ựó là:

+ Lượng ựiện phục vụ cho sản xuất và sinh hoạt còn thiếu, cắt ựiện luân phiên thường xuyên diễn ra làm cho cớ sở sản xuất bị ngừng trệ sản xuất.

+ Giá ựiện còn quá cao so với các hộ không sản xuất nghề.

Với những vấn ựề trên thì nhà nước nên có những chắnh sách cho phù hợp ựó là: + Nhà nước nên có chắnh sách ưu ựãi về giá ựiện cho các cơ sở nghề, coi các cơ

sở nghề là ựối tượng ựược ưu tiên không phải chiụ chi phắ ựiện là ựiện kinh doanh như hiện nay.

+ Nhà nước có chắnh sách quản lý, ựầu tư xây dựng các công trình khai thác ựiện sao cho toàn dân nói chung có ựủ ựiện dùng không bị cắt ựiện, gây khó khăn trong sản xuất.

- Phát triển hệ thống thông tin liên lạc: Hiện nay hệ thống thông tin liên lạc nói chung tương ựối phát triển với giá cả tương ựối thắch hợp. để hệ thống thông tin liên lạc góp phần tắch cực hơn trong hoạt ựộng của các nghề thì nhà nước và chắnh quyền ựịa phương nên tạo ựiều kiện thuận lợi ựể các cơ sở nghề

có ựiều kiện ựể giới thiệu sản phẩm của mình trên mạng Internet, phục vụ ựắc lực cho sản xuất kinh doanh hiệu quả.

Hiện nay nhu cầu về vốn cho các nghề truyền thống ựang rất cấp bách, ựặc biệt là ựối với nghề chế tác kim hoàn. Thực tế cho thấy các nguồn vốn ựể cung cấp cho các nghề còn rất hạn chế, sự thiếu vốn thường xuyên diễn ra do khả năng tắch luỹựểựầu tư phát triển sản xuất của các cơ sở còn thấp, ựồng thời khả năng tiếp cận các nguồn vốn chắnh thức hay bán chắnh thức còn rất hạn hẹp. Các nguồn vốn của các cơ sở sản xuất thường chủ yếu là vốn tự có và vốn vay của các ựối tượng khác như vay người thân,chơi họ... trong khi ựó nguồn vốn vay của ngân hàng thường rất ắt và theo chủ các cơ sở cho biết thì khả năng tiếp cận vốn vay ngân hàng là rất khó khăn. Do vậy, ựể tháo gỡ vấn ựề về vốn hiện nay thì nhà nước cần có chắnh sách:

- Mở rộng và phát triển hệ thống ngân hàng phục vụ cho các cơ sở nghề, cho các chủ cơ sở ựược vay vốn với lãi suất ưu ựãi. Ngoài hệ thống các ngân hàng nên phát triển mạnh các quỹ tắn dụng nhân dân.

- Thực hiện ựơn giản hoá các thủ tục cho vay trung hạn và dài hạn, ựiều chỉnh lại mức vốn và thời hạn cho vay phù hợp với từng ựối tượng và từng chu kỳ sản xuất ra sản phẩm. Việc vay vốn ựể mở rộng quy mô sản xuất, ựổi mới công nghệ, hiện ựại hoá trang bị máy móc ựầu tư xử lý môi trường phải ựược ưu tiên hàng ựầu trong chắnh sách cho vay vốn.

- Thành lập quỹ bảo lãnh tắn dụng ựể tạo ựiều kiện cho hộ và các cơ sở sản xuất vay vốn phát triển sản xuất và giải quyết một phần những khó khăn khi thế

chấp cho vay vốn.

- Khuyến khắch các tổ chức như: Hội phụ nữ, thanh niên, mặt trận tổ quốc và các ựoàn thể khác ựứng ra bảo lãnh cho các hộ làm nghề ựược vay vốn ựầu tư

* đào to bi dưỡng cán b qun lý và nâng cao tay ngh ca người lao ựộng

ca các nghề.

Qua khảo sát thực tế cho thấy lao ựộng trong các nghề truyền thống trong huyện vẫn chưa ựáp ứng ựược nhu cầu về số lượng và chất lượng. đa số lao

ựộng có trình ựộ văn hóa thấp (hầu hết chỉ mới tốt nghiệp hết cấp một và cấp hai). Nhiều người chưa qua ựào tạo, bồi dưỡng một cách bài bản mà chủ yếu là chỉ mới qua một thời gian ngắn học việc. đối với nghề chế tác kim hoàn thì lao

ựộng có tay nghề trong ựịa bàn huyện là rất ắt mà chủ yếu các chủ sơ sở phải thuê ở các tỉnh khác do vậy vấn ựề tim lao ựộng có tay nghề cho các chủ cơ sở

nhiều khi rất khó khăn. Do vậy ựể ựáp ứng vấn ựề lao ựộng cả về số lượng và chất lượng là rất khó khăn cần có hưởng giải quyết và cụ thể ựó là:

- Nâng cao trình ựộ dân trắ và trình ựộ học vấn cho người lao ựộng trong các nghề truyền thống. Hiện nay trên ựịa bàn huyện việc bỏ học của các em học sinh vẫn còn rất phổ biến. Do vậy cần cần phải có ựược sự phối hợp giữa nhà trường và gia ựình, phải có những chắnh sách phù hợp của nhà nước và ựịa phương ựể các em học sinh trong huyện tránh bỏ học sớm.

- Mở rộng quy mô và ựa dạng hoá các hình thức dạy nghề. Cải tiến chương trình và tổ chức lại hệ thống các trường dạy nghề. Ngoài các tổ chức, các trung tâm dạy nghề trong tỉnh, cần có cơ sở ựào tạo dành riêng cho các nghề

thông qua các lớp tập huấn tại ựịa phương. Thông qua các cơ sở này nhà nước có sự hỗ trợ về ựội ngũ cán bộ giảng dạy và nội dung trương trình. Kết hợp chặt chẽ

giữa lý thuyết và thực hành thực tế tại các cơ sở nghề, giữa truyền nghề trực tiếp với ựào tạo cơ bản.

- Vấn ựề ựào tạo phải gắn với giải quyết việc làm, tránh ựào tạo tràn lan như hiện nay, vấn ựề thừa thầy thiếu thợ vẫn còn phổ biến. Ngoài ra nhà nước

nên miễn phắ cho những người học nghề ở các trường mà trực tiếp làm việc cho các cơ sở sản xuất thuộc các nghề truyền thống.

- Chú trọng quan tâm tới ựội ngũ cán bộ quản lý trong các cơ sở nghề, giúp họ có kiến thức, kỹ năng quản lý tốt. Muốn vậy ựịa phương nên có những buổi tổ chức mời các chuyên gia giỏi về ựịa phương ựể tổ chức các lớp bồi dưỡng kiến thức về quản lý, kiến thức về kinh tế thị trường cho ựội ngũ cán bộ, cho các chủ cơ sở sản xuất. Nội dung ựào tạo cần ựặc biệt quan tâm ựến việc phổ

biến kiến thức pháp luật có liên quan ựến tổ chức sản xuất kinh doanh, kinh doanh các sản phẩm thuộc các nghề truỳên thống.

- Nhận thức rõ vai trò của các nghệ nhân, các thợ giỏi. Phải có những chắnh sách ưu ựãi thắch hợp ựối với hai ựối tượng trên. Huyện nên trao giấy chứng nhận và có những phần thưởng thắch hợp ựối với những nghệ nhân và thợ

giỏi.

* Tìm ngun cung ng ngun nguyên liu tt nht vi giá thắch hp nht cho các

cơ s sn xut

- đối với nghề chế tác vàng bạc thì nguồn nguyên liệu ựầu vào tương ựối khó khăn vì hiện nay giá cả vàng bạc trên toàn thế giới nói chung là không ổn

ựịnh gây rất nhiều khó khăn cho các cơ sở sản xuất. Với giá có xu hướng ngày càng tăng thì các chủ cơ sở nên có những biện pháp huy ựộng vốn ựể dự trữ

hàng.

- đối với nghề nón lá thì nguồn nguyên liệu hiện nay mới chỉ lấy chủ yếu

ở Hà đông- Hà Nội, do vậy cần mở rộng thị trường cung cấp khác như: Nam

- đối với nghề thêu ren thì vải do các khách hàng giao còn chỉ và kim nhập chủ yếu tại Trung Quốc, tuy nhiên cũng phải chú ý ựến vấn ựề về chất lượng.

* M rng th trường tiêu th sn phm cho các ngh

Thị trường bao giờ cũng là căn cứ ban ựầu của phát triển sản xuất và là tiêu ựiểm hướng tới các nhu cầu tiêu dùng của xã hội. Tuy nhiên tình hình thị

trường tiêu thụ của các nghề truyền thống hiện nay tuy ựã có những bước phát triển hơn hẳn so với thời kỳ trước song thực tế vẫn còn mang tắnh tự phát và thiếu ổn ựịnh, gây ảnh hưởng trực tiếp ựến tới sản xuất. đặc biệt là ựối với nghề

thêu ren trước ựây còn có thị trường nước ngoài xong hiện nay chỉ còn bó hẹp ở

thị trường trong nước, ựối với nghề kim hoàn tìm kiếm thị trường mới thực sự là vấn ựề khó khăn do chưa có thương hiệu sản phẩm nên chưa ựược mọi người trong nước và trên thế giới biết ựến. để mở rộng thị trường cho các nghề truyền thống trong huyện Ân Thi hiện nay cần có các giải pháp ựó là:

- Tăng cường khả năng tiếp cận thị trường trong nước và thị trường quốc tế thông qua hình thức quảng cáo, triển lãm, hội chợ. Tổ chức nghiên cứu, nắm bắt và cung cấp thông tin về thị trường, trong ựó bao gồm những thông tin về

hàng hoá, chất lượng và giá cả hàng hoá, khách hàng và ựiều kiện mua bán của khách hàng, phương thức mua bán và thị hiếu của người tiêu dùng.

- Chắnh quyền ựịa phương phải có chắnh sách giúp ựỡ ựể tạo thương hiệu sản phẩm cho nghề kim hoàn.

- đối với nghề thuê ren phải có biện pháp tìm ựược mối quan hệ ựể lấy lại

- Tiềm năng xuất khẩu sang các nước bạn láng giềng như nước Lào, Campuchia... của sản phẩm nghề kim hoàn là rất lớn. Do vậy các chủ sơ sở phải tắch cực nghiên cứu thăm dò ựể tìm hiểu thị trường, chắnh quyền ựịa phương nên tổ chức cho các chủ cơ sở sản xuất giỏi ựi thực tế sang các nước bạn ựể tìm hiểu nhu cầu thực tế của họựể từ ựó có ựược những sản phẩm cung ứng cho phù hợp với nhu cầu, với phong tục tập quán của khách hàng.

- Nhà nước có những chắnh sách hỗ trợ ứng khoa học kỹ thuật nhằm nâng cao chất lượng và tắnh cạnh tranh của sản phẩm ựể sản phẩm ựược thị trường chấp nhận.

* Tăng cường nghiên cu ng dng khoa hc công ngh cho các ngh sn xut

truyn thng

Hiện nay công nghệ sản xuất của các nghề truyền thống thường còn rất lạc hậu ựã làm giảm chất lượng, mẫu mã và khả năng cạnh tranh của sản phẩm. Trước nhu cầu phát triển của sản xuất, sức ép của thị trường và nền kinh tế hội nhập, sự ựổi mới công nghệ ựã trở thành nhu cầu bức thiết ựảm bảo sự tồn tại và phát triển của các cơ sở sản xuất. Vì vậy tăng cường nghiên cứu ứng dụng tiến bộ công nghệ mới cho các nghề là một trong những nhiễm vụưu tiên hàng ựầu.

Bên cạnh ựó việc nghiên cứu ứng dụng khoa học công nghệ mới phải

ựược thực hiện kết hợp với kỹ thuật công nghệ truyền thống, nhằm tạo nên một hệ thống kỹ thuật linh hoạt thúc ựẩy nhau phát triển, ựảm bảo cho các sản phẩm

ựủ sức cạnh tranh trên thị trường.

để ựẩy mạnh nghiên cứu ứng dụng khoa học công nghệ mới vào sản xuất cần có sự hỗ trợ vốn ban ựầu cho những cá nhân hay tập thể có ựề tài nghiên cứu phục vụ việc ựổi mới công nghệ trong các nghề. Bên cạnh ựó ựịa phương cũng

cần có cơ chế, chắnh sách ưu ựãi ựể thu hút các nhà khoa học tắch cực nghiên cứu, sáng chế các thiết bị, máy móc phục vụ cho các nghề truyền thống.

* Gii pháp v môi trường

Như ựã trình bày ở phần trên về vấn ựề môi trường thịở Ân Thi hiện nay việc giải quyết vấn ựề về môi trường là vấn ựề cần thiết và bức xúc. Theo tôi ựể

giải quyết về vấn ựề môi trường cần có các giải pháp sau:

- Thực hiện quy hoạch tổng thể cho phát triển các nghề truyền thống: Quy hoạch phát triển các nghề sản xuất truyền thống có vai trò quan trọng trong việc xây dựng và phát triển nông thôn mới theo hướng công nghiệp hoá, hiện ựại hoá. Việc quy hoạch tổng thể cho sản xuất nhằm ựạt ựược hiệu quả cả về mặt kinh tế

và kiểm soát ựược môi trường nhưng vẫn giữ ựược ựặc trưng truyền thống của các nghề. đối với nghề kim hoàn ựã có vạch ra quy hoạch 2ha cho nghề này tuy nhiên cho ựến nay vẫn chưa thực hiện. Do vậy huyện Ân Thi nên sớm có biện pháp ựể vùng quy hoạch này nhanh chóng ựược thực hiện.

- Áp dụng khoa học kỹ thuật tiên tiến vào sản xuất: Khoa học - công nghệ

là một trong những biện pháp quan trọng ựể ựạt ựược mục tiêu nâng cao năng xuất lao ựộng, bảo ựảm chất lượng sản phẩm và cải thiện môi trường.

+ đối với nghề chế tác kim hoàn hiện nay các chủ cơ sở chủ yếu là sử dụng máy cũ làm cho chất lượng sản phẩm không ựược tốt, hơn thế máy cũ làm cho tỷ lệ

hao hụt vàng bạc nhiều và gây ô nhiễm môi trường nhiều hơn

+ đối với nghề bánh ựa hiện nay các hộ vẫn sử dụng bếp than là chắnh, vì vậy các chủ hộ nên chuyển sang bếp ga hoặc bếp ựiện.Tuy chi phắ có cao hơn nhưng sẽ không làm ảnh hưởng ựến chắnh sức khoẻ của mình và sản phẩm ựược làm nhanh hơn, với số lượng nhiều hơn.

- Nâng cao ý thức cho người dân trong bảo vệ môi trường. Xuất phát từ

trình ựộ và ý thức của người dân còn lạc hậu, thấp kém nhiều khi chỉ chạy theo lợi ắch kinh tế trước mắt mà không chú ý ựến vấn ựề môi trường và sức khoẻ, vì vậy ựây là một trong những giải pháp cần ựược coi trọng. Trước hết nên cung cấp thông tắn ựầy ựủ và thường xuyên về vấn ựề cấp thiết trong lĩnh vực môi trường, giới thiệu luật và chắnh sách bảo vệ môi trường, hiện trạng ô nhiễm môi trường và hậu quả của nó ựối với sức khoẻ con người. Làm rõ quyền lợi, trách nhiệm và khả năng của người dân ựối với vấn ựề bảo vệ môi trường. đồng thời

Một phần của tài liệu nghiên cứu phát triển một số nghề sản xuất truyền thống trên địa bàn huyện ân thi, tỉnh hưng yên (Trang 113 - 122)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(133 trang)