Phƣơng pháp định tuyến địa chỉ vùng

Một phần của tài liệu Nghiên cứu công nghệ tích hợp IP trên quang (IP, WDM) và ứng dụng cho mạng viễn thông đường trục của Việt Nam (Trang 69 - 70)

Phương pháp định tuyến này sử dụng chính cho mô hình lai. Bởi phương pháp này, định tuyến tách biệt trong phạm vi miền quang và vùng IP, có một giao thức định tuyến được chuẩn hoá giữa các vùng. Giao thức định tuyến liên vùng IP chính là giao thức công biên BGP, có thể thích nghi thông qua trao đổi thông tin định tuyến giữa miền quang và miền IP. Điều này cho phép các bộ định tuyến truyền phần địa chỉ IP trong phạm vi từ mạng này tới mạng quang và nhận lại phần đầu địa chỉ IP mở rộng từ mạng quang.

R2 O2 O1 WDM R5 Router IP Sợi quang đa bước sóng R3 OXC OXC OXC R4 R1 O3 x.y.c* a.b.c* x.y.a* x.y.b*

Hình 2.19 : Sơ đồ định tuyến địa chỉ vùng trong mạng IP/WDM.

Theo hình vẽ, các mạng được phân bố theo không gian địa chỉ IP theo cách đánh tiếp đầu mạng qua các kỹ tự x,y, a*, b* và c*. Việc cấp phát của phần đầu địa chỉ từ R4 đến R3 thông quang mạng như trên hình. Giao thức cổng biên mở rộng EBGP giả thiết được sử dụng giữa các bộ Router và OXC quang giao diện UNI và các OXC cạnh nhau thông qua NNI.Trong phạm vi mạng WDM, giả thiết rằng giao

thức nội cổng biên IBGP được sử dụng giữa các bộ OXC được hoạt động như các mạng con. Phần đầu địa chỉ IP trong phạm vi mạng con không được quảng bá đến bộ định tuyến sử dụng BGP. OXC biên nhận phần đầu IP mở rộng từ bộ định tuyến bao gồm địa chỉ IP và cổng đặt chỗ trước khi truyền các tiêu đề này đến các OXC biên khác hay các Router biên. Router biên nhận các thông tin mà không cần quảng bá đặc trưng địa chỉ lối ra. Khi địa chỉ IP mở rộng chỉ định được tìm thấy, thì Router biên lối ra có thể quyết định kênh quang sẵn sàng được thiết lập với OXC lỗi ra hoặc thiết lập một đường liên kết mới.

Một phần của tài liệu Nghiên cứu công nghệ tích hợp IP trên quang (IP, WDM) và ứng dụng cho mạng viễn thông đường trục của Việt Nam (Trang 69 - 70)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(125 trang)