huyện Cẩm Xuyên, Hà Tĩnh với một số công trình nghiên cứu khác.
Bảng 3.8. Đa dạng về hình thái Vi khuẩn lam trong đất trồng lúa ở một số xã thuộc huyện Cẩm Xuyên, tỉnh Hà Tĩnh so với các vùng được nghiên cứu. Taxon Cẩm Xuyên Hà Tĩnh (Tác giả) Thạch Hà Hà Tĩnh [35] Đắc Lắc [9] Chi Tổng 25 15 18 Dạng đơn bào 14 3 4 Dạng sợi không có tb dị hình 8 5 6 Dạng sợi có tb dị hình 3 7 8 Loài Tổng 90 69 101 Dạng đơn bào 27 10 7 Dạng sợi không có tb dị hình 45 37 58 Dạng sợi có tb dị hình 18 22 36 Hệ số chi 3,6 4,6 5,6
Qua bảng 3.8 cho thấy : VKL trong đất trồng lúa huyện Cẩm Xuyên có 90 loài thuộc 25 chi, huyện Thạch Hà 69 loài thuộc 15 chi và ở tỉnh Đắc Lắc có 101 loài thuộc 18 chi.
Xét về hình thái VKL trong đất trồng lúa huyện Cẩm Xuyên dạng đơn bào chiếm ưu thế hơn so với Đắc Lắc và huyện Thạch Hà có 27 loài/14chi, Thạch Hà (10 loài/3 chi), Đắc Lắc (7 loài/4chi). Nhưng dạng sợi có tế bào dị hình ít
hơn so với hai vùng nghiên cứu trên. Tuy nhiên nhìn chung VKL dạng sợi không có tế bào dị hình chiếm ưu thế trong cả 3 vùng nghiên cứu.
Dựa trên kết quả thành phần loài chúng tôi đã tính được hệ số chi (số loài trung bình trên một chi) và so sánh với 2 vùng nghiên cứu trên thấy hệ số chi của huyện Cẩm Xuyên thấp hơn ; Cẩm Xuyên hệ sô chi là 3,6 còn ở Thạch Hà : 4,6 ở Đắc Lắc là 5,6.
Từ những dẫn liệu thu được trong quá trình nghiên cứu, chúng tôi rút ra những kết luận và đề nghị sau:
A. KẾT LUẬN
1. Thành phần loài Vi khuẩn lam trong đất trồng lúa ở một số xã huyện Cẩm Xuyên khá phong phú, đã phát hiện được 90 loài và dưới loài, chúng thuộc 25 chi, 6 họ và 3 bộ. Trong đó các taxon bậc bộ và họ chiếm ưu thế là bộ
Oscillatoriales, họ Oscillatoriaceae.
2. Các chi đa dạng nhất thuộc về Oscillatoria với 16 loài / dưới loài,
Phormidium 14 loài / dưới loài, chi Anabaena 10loài / dưới loài, chi Lyngbya
có 8 loài. Các chi còn lại có số loài gặp từ 1 đến 6 loài, có 15 loài mới bổ sung cho khu hệ tảo ở khu vực Miền Trung và Tây Nguyên theo nghiên cứu của Nguyễn Lê Ái Vĩnh (2001) và Hồ Sỹ Hạnh (2006).
3. Về hình thái của VKL chủ yếu là dạng sợ không phân nhánh (có tới 63 loài/ dưới loài), dạng cấu trúc hạt (đơn bào) có 27 loài. Có 18 loài dạng sợi có tế bào dị hình.
4. Số lượng loài VKLCĐN được phát hiện trong đất trồng lúa huyện Cẩm Xuyên là 18 loài và dưới loài. Chúng tập trung trong các chi dạng sợi, có tế bào dị hình và không phân nhánh. Các loài đó thuộc các chi Anabaena (10 loài), Anabaenopsis (2 loài), Nostoc (6 loài).
5. Sự phân bố của VKL trong đất trồng lúa ở Cẩm Xuyên, Hà Tĩnh có sự sai khác không nhiều giữa các điểm nghiên cứu và theo đợt thu mẫu. Trong 5 xã nghiên cứu thì xã Cẩm Dương có số loài gặp nhiều nhất với 42 loài / dưới loài, xã Cẩm Quang có số loài gặp ít nhất đó là 31 loài / dưới loài. Trong ba đợt thu mẫu thì đợt 1 gặp 56 loài / dưới loài, đợt 2 gặp 54 loài / dưới loài và đợt 3 gặp 48 loài / dưới loài.
B. ĐỀ NGHỊ.
1. Vi khuẩn lam có ý nghĩa thiết thực đối với đời sống con người nói riêng và hệ sinh thái nói chung vì vậy cần tiếp tục nghiên cứu, mở rộng đề tài này theo các hướng chuyên sâu nhằm góp phần vào công tác điều tra cơ bản khu hệ tảo đất Việt Nam và ứng dụng vào thực tiễn sản xuất nông nghiệp.
2. Nên có tài liệu chuyên khảo, đầu tư nhiều hơn nữa trong công tác nghiên cứu tảo đất.
TÀI LIỆU THAM KHẢO Tài liệu tiếng Việt
1. Aushas, Ishore, Houdhary (2009), Sự xuất hiện của Chroococcaceae trong đất trồng lúa ở Bắc Bihar, Ấn Độ -2009- Cục Thực Vật học, đại học Bihar, Nxb India Courcil of Agricultural Research Bihar. p.304
2. Nguyễn Lân Dũng, Phạm Văn Ty, Dương Đức Tiến (1979), Vi sinh vật học (tập 1). NXB Đại học và trung học chuyên nghiệp.
3. Nguyễn Đức, Đặng Diễm Hồng, Trần Văn Nhị (1984), ‘‘ Nghiên cứu so sánh tính chịu nhiệt của một số loài VKL cố định đạm’’, Tạp chí Sinh học, 6(4), tr. 25-31.
4. Lê Thị Thúy Hà, Võ Hành (1999), “ Chất lượng nước và thành phần loài vi tảo (Microalgae) ở sông La – Hà Tĩnh”, Tạp chí Sinh học, tập 21 (2), tr. 9 - 16.
5. Hồ Thanh Hải (2007), “ Tổng quan về đa dạng thủy sinh vật trong các thủy vực ở Hà Nam”, Tạp chí Sinh học, số 9, 62 tr.
6. Võ Hành (1997), Một số phương pháp nghiên cứu vi tảo, Đại học Vinh, 95 tr.
7. Võ Hành (2007), Tảo học, phân loại và sinh thái, Nxb khoa học kỷ thuật , 196 trang.
8. Võ Hành Và Đỗ Thị Trường (2001), ‘‘Kết quả nghiên cứu bước đầu về khả năng cố định nitơ phân tử của một số loài Vi khuẩn lam trong đất trồng lúa ở huyện Hoà Vang - thành phố Đà Nẵng’’, Tạp chí sinh học, 23(3c), tr.10-13.
9. Hồ Sỹ Hạnh (2006), VKL trong đất trồng ở một số vùng thuộc tỉnh Đắk Lắc và mối quan hệ giữa chúng với một số yếu tố sinh thái, Luận án tiến sĩ Sinh học, Đại Học Vinh.
10. Hồ Sỹ Hạnh, Võ Hành (2004), kết quả điều tra Vi khuẩn lam trong đất trồng lúa tĩnh Đắc Lắc, ‘‘ Những vấn đề nghiên cứu cơ bản trong Khoa học sự sống’’, Nxb Khoa học và Kỹ thuật, 2004, tr.88-91.
11. Nguyễn Xuân Hiển, Vũ Minh Kha, Hoàng đình Ngọc, Vũ Hữu Yêm (1995). Đạm sinh học trong trồng trọt, NXB khoa học và kỷ thuật, Hà Nội.
12. Bùi Đình Hoằng, Trương Quang Năm, Địa lý Hà Tĩnh, Sở Giáo dục và Đào Tạo Hà Tĩnh, năm 2007.
13. Nguyễn Quốc Hùng (2001), ‘‘Thành phần loài, sự phân bố của Vi khuẩn lam và tảo trong đất ngoại thành Hà Nội và vùng phụ cận’’, Tạp chí di truyền và ứng dụng. Chuyên san công nghệ sinh học, tr.107-110.
14. Trần Đăng Kế, (1993), Sinh trưởng và trao đổi đạm của Vi khuẩn lam (Anabaena clindrica) trong điều kiện dinh dưỡng nitơ khác nhau, Tạp chí sinh học, 15(3) : 17-30.
15. Lê Văn Khoa (chủ biên) và cộng sự (1996), Phương pháp phân tích đất, nước, phân bón, cây trồng, Nxb Giáo dục, Hà nội.
16. Đặng Đình Kim và cs. (1999), Công nghệ sinh học vi tảo, Nxb Nông nghiệp, Hà Nội, 203 tr.
17. Đặng Đình Kim, Đặng Hoàng Phước Hiền ( 1992), Công nghệ sinh học vi tảo, Nxb Nông Nghiệp, Hà Nội.
18. Nguyễn Thị Minh Lan (2000), ‘‘Vi khuản lam cố định nitơ, giải pháp tăng nguồn đạm tự nhiên cho ruộng lúa Việt Nam’’, Tài nguyên sinh vật đất và sự phát triển bền vững của sinh thái đất, Nxb Nông nghiệp, Hà Nội, tr.303-309.
19. Nguyễn Thị Minh Lan, Lê Khương Thuý (2000), ‘‘Tính đa dạng của vi khuẩn lam và khả năng cố định nitơ ruộng lúa vùng Hà Nội’’, Tài nguyên sinh vật đất và sự phát triển bền vững của hệ sinh thái đất, Nxb Nông Nghiệp, Hà Nội, tr.143-147.
20. Nguyễn Thị Minh Lan, Nguyễn Vân Anh, Trần Ninh (2001), ‘‘Một số kết quả nghiên cứu về chi Anabaena Bory và Nostoc Vaucher (Nostocaceae Kuetzing, 1803) được phân lập từ ruộng lúa huyện Thanh Trì, Hà Nội’’, Tạp chí sinh học, 23(3a), tr.47-56.
21. Đoàn Đức Lân,(1996), Nghiên cứu một số đặc điểm sinh lý và sinh thái của vi khuẩn lam cố định nitơ ở đồng lúa đất mặn ven biển huyện Thái Thụy, Thái Bình, Luận án PTS sinh học.
22. Đoàn Đức Lân, Nguyễn Đình Quyến, Dương Đức Tiến, Nguyễn Kim Vũ(1994) ‘‘ Kết quả nghiên cứu VKL cố định nitơ ở lúa vùng đất mặn Huyện Thái thụy’’, Tạp chí khoa học - công nghệ và quản lý kinh tế, tháng 6/1994, tr.217-218.
23. Nguyễn Mười và cs (1979), Giáo trình thực tập thổ nhưỡng, Nxb Nông nghiệp, 139 tr.
24. Trần Văn Nhị, Trần Hài, Đặng Diễm Hồng, Dương Đức Tiến (1984), ‘‘Bước đầu nghiên cứư VKL cố định đạm ở Việt Nam’’, Tạp chí sinh học, 6(2) : 9-13.
25. Đặng Lê Uyên Phương – Hồ Sỹ Hạnh (2009), “ Đa dạng Vi khuẩn lam ở một số vùng cửa sông Tiền và sông Hậu”, Tuyển tập báo cáo hội nghị Sinh thái và Tài nguyên sinh vật lần thứ 3, số 3, 89 tr.
26. Theo chỉ tiêu sử dụng đất cấp tĩnh phân bố trên địa bàn huyện Cẩm Xuyên. Quy hoạch sử dụng đất Cẩm Xuyên đến năm 2020.
27. Đặng Ngọc Thanh, Hồ Thanh Hải, Dương Đức Tiến, Mai Đình Yên (2002), Thủy sinh học các thủy vực nước ngọt nội địa Việt Nam, Nxb Khoa học và kĩ thuật, tr 10 – 20.
28. Dương Đức Tiến (1977),‘‘Tảo Lam cố định đạm trên đất trồng lúa Miền Bắc Việt Nam’’, Tạp chí khoa học và Kỷ Thuật Nông Nghiệp,
182(8),tr. 577 - 58.
29. Dương Đức Tiến (1994), Vi khuẩn Lam cố định nitơ trong ruộng lúa, Nxb Nông nghiệp, Hà Nội.
30. Dương Đức Tiến, 1996. Phân loại vi khuẩn lam ở Việt Nam, Nxb nông nghiệp, Hà nội.
31. Dương Đức Tiến và Võ Văn Chi, (1978), Phân loại học thực vật (Thực vật bậc thấp), Nxb Đại học và trung học chuyên nghiệp, Hà nội, tr. 8-15.
32. Trung tâm khí tượng thủy văn Tỉnh Hà Tĩnh, Số liệu khí tượng thuỷ văn năm 2013 - 2014.
33. Nguyễn Xuân Tình (2006), Tài nguyên đất tỉnh Hà Tĩnh, Nxb Nông nghiệp, Hà Nội.
34. Nguyễn Văn Tuyên (2003), Đa dạng sinh học tảo trong thủy vực nội địa Việt Nam – Triển vọng và thách thức, Nxb Nông nghiệp Thành phố Hồ Chí Minh, tr 15 – 20.
35. Nguyễn Lê Ái Vĩnh và Võ Hành (2001), ‘‘Vi khuẩn lam trong đất trồng lúa của huyện Thạch Hà - Hà Tĩnh’’, Tạp chí sinh học, 23(3a), tr.29-34.
36. Voronop A.G.(1976), Địa lý sinh vật (tác giả dịch : Đặng Ngọc Lân), Nxb Khoa học & kỷ thuật, Hà Nội.
37. Whale và cs (2006), Hoạt động của vi khuẩn lam Microcoleus chthonoplaster trong bùn. Luận án Tiến sĩ, đại Học Luân Đon, p.459.
Tài liệu tiếng nước ngoài.
Tài liệu tiếng Anh
38. Anand N. (1998), ‘‘Nitrogen fixation by non- heterocystous cyanobacteria’’, In : Advances in phycology, Edited by : B. N. Verma, A. N. Kargupta & S. K. Goyal, APC Publication Pvt. Ltd, New Delhi, p. 209- 219.
39. Car N.G., Whitton B.A., (1973), ‘‘The Biology of blue- green algae’’, Blackwell Scientific Publication Oxford London Edinburgh Melbourne.
40. Desikachary T. V. (1959), Cyanophyta, Nxb India Courcil of Agricultural Research New Delhi, 686 p.
41. Gregorio T. Velasquez ( 1963 ) ‘‘The blue- green algae of the phillippines’’ philip. Jour. Sci., Vol., 91 (3), P. 267 - 380.
42. Komarek J. và K. Anagnostidis ( 1999), Cyanoprokaryota. I. teil Chroococcalé - Spektrum Akademi Cher Verlag Heidelbeg. Berlin.
43. Kumar H.D (1999), Introductory Phycology. Secon Edition. Affiliated East - West Press Private limited, New Delhi, p.87-141.
44. Rippka R., J. Deruelles, J.B. Waterburg, M. Herdman and R.Y. Stanier (1079), ‘‘Genetic assingnments, strain histories and properties of pure cultures of Cyanobacteria’’, J. Microbiol., 111, p.1-61.
45. Stanier R.Y. and G. Cohen- Bazine (1977), ‘‘Phototrophic prokaryotes : the Cyanobacteria’’, Ann. Rev. Microbiology, 31, p. 225-274.
46. Stewart W.D.P. (1973),‘‘Nitrogen fixation by photosynthetic microorganisms’’, Ann. Rev. Microb., 27, p. 283- 316.], [Stewart W.D.P. (1980) ‘‘Sytems in volving blue- green algae (Cyanobacteria)’’, In :
Methods for evaluating biologycal nitrogen fixation, F.J. Bergersen, editor : Jonh Wiley & Sons Ltd., p. 584- 634.
47. Van Den Hoek C., D. G. Mann and H. M. Jahns ( 1995), Algae: An intoduction to Phycology, Cambridge University Press., p. 17 - 41.
48. Vinh Le Ai Nguyen, Tanabe Y., Matsuura H., Kaya K. and Watanabe M.M. (2012), Morphological, biochemical and phylogenetic assessments of water-bloom-forming tropical morphospecies of Microcytis (Chroococcales, Cyanobacteria), Phycological Research, 15pp
Tài liệu tiếng Nga
49. Голлербах М. М.,Штина Э .A. (1969), Почочвенные водоросли.
Издательство “Наука’’ Ленинградское, Ленинград.
50. Голлербах М. М., Е. К. Косинская, В. И. Полянский (1953),
Определитель пресноводных Водорослей СССР. (выпуск 2) - Cинезеленые Водоросли, Государственное издательство
‘‘ Советская Наука’’. Москва. p.52.
51. Кондратьева H. B., (1968), Определитель пресноводных Водорослей Cyanophyta. Украйней (РЩР), T. 1, 2.
52. Штина Э .A ., Голлербах М. М. (1976) Эколоил очввнных водорослей Издательство “Наука. Москва”.
Tài liệu tiếng Pháp
53. Cao Ngoc Phuong (1964), Contribution và létude de quelques cyanophycées du Sud Viet Nam, D.E.S - Univ. Pais IV.
PHỤ LỤC 1
Ảnh hiển vi các loài VKL trong đất trồng lúa ở một số xã của huyện cẩm xuyên.
Hình 1: Aphanocapsa grevillei (Berkeley) Rabenhors
(x400)
Hình 2: Aphanothece endophytica
(W.et G.S.West) Komarkova - Legnerova et Cronberg (x400) Hình 3: Cyanobium ametbystinum Copeland (x600) Hình 4: Chroococcus lithplilus Ercegovic (x400) Hình 5: Chroococcus turgidus (Kũtzing) Nageli. (x600) Hình 6: Chroococcus
schizodermaticus W. et. G. West. (x600)
Hình 7: Cyanosarcina parthenoensis Anagnostidis in Anagnostidis et Pantazidou (x600) Hình 8: Gloeocapsa chroococcoides Novacek (x600) Hình 9: Gloeocapsa haematodes
Kutzing (x600) Hình 10Rabenhorst (x400) : Gloeocapsa lignicola
Hình 11: Gloeocapsa opaca
Hollerback & al. (x600)
Hình 12: Gloeocapsa varia
Hình 13: Gloeocapsopsis chroococcoides (Novacek) Komárek et Anagnostidis (x600) Hình 14: Gloeocapsopsis pleurocapsoides (Novacek) Komárek (x600) Hình 15: Microcystis aeruginosa
Kutz. emend. Elenk. (x600)
Hình 16: Microcystis endophytica (G.M.Smith) Elenk. (x600) Hình 17: Microcystis smithii Komárek et Anagnostidis (x600) Hình 18: Microcystis weenbergii (Komarek) Komárek in Kondrateva (x600)
Hình 19: Merismopedia angularis Thompson (x600) Hình 20: Synechocystis aquatilis Sauv. (x400) Hình 21: Synechocystis crassa Woronich (x600) Hình 22: Synechocystis sallensis Skuja. (x600) Hình 23: Synechococus cedrorum Sauv. (x600) Hình 24: Pleurocapsa dubia Ercegovie. (x600)
Hình 25: Pleurocapsa fuliginosa Hauck. (x600)
Hình 26: Lemmermanniella pallida (Lemm.) Elenk. (x600)
Hình 27: Stanicria sphaerica (Setchell et Gardnes) Anagnostidis et Pantazidou (x600) Hình 28: Lyngbya aestuarii (Mert.) Liebm. (x600) Hình 29: Lyngbya
cryptovaginata Schkorb (x600) Hình 30: Lyngbya hieronymusii Lemm. (x600)
Hình 31: Lyngbya lutea (Ag.) Gom. (x600) Hình 32: Lyngbya lagerheimii (Moeb.) Gom. (x400) Hình 33: Lyngbya martensiana Menegh ex Gom. (x600) Hình 34: Lyngbya mucicola Lemmermann (x400) . Hình 35: Lyngbya nordgaardii Wille. (x400) Hình 36: Oscillatoria amoena (Kuetz.) Gomont (x400)
Hình 37: Oscillatoria amphibia
Ag. (x600) Hình 38: Oscillatoria brevis
(Kuetz.) Gomont (x600)
Hình 39: Oscillatoria
carboncipphila Prát. (x600) chalybea Hình 40: (Mert.) Gom. (x600)Oscillatoria
Hình 41: Oscillatoria irrigua (Kuetz.) Gomont (x600)
Hình 42: Oscillatoria komarovii
Hình 43: Oscillatoria limosa
Ag. forma dispesso - gravulata
(Schkorb). Elenk. (x600) Hình 44: Oscillatorialoydiana Gom. (x600) Hình 45: Oscillatoria mastini Fremy (x600) Hình 46: Oscillatoria nitida Schkorb (x600) Hình 47: Oscillatoria rupicola Hansg. (x600) Hình 48: Oscillatoria simplicissima Gom. (x600)
Hình 49: Oscillatoria subiliformis Kuetz. ex Gomont
(x600)
Hình 50: Oscillatoria tenuis Ag. (x600)
Hình 51: Oscillatoria
woronichinii Anissim (x600) Hình 52: Kolkw. (x400) Spirulina albida
Hình 53: Phormidium ambiguum Gomont (x400)
Hình 54: Phormidium bohneri
Hình 55: Phormidium cebennense
Gom. (x400) Hình 56: Phormidium corium (Ag.) Gomont (x400) Hình 57: Phormidium foveofarum (Mont.) Gom. (x600) Hình 58: Phormidium flagile (Menegh.) Gom. (x600) Hình 59: Phormidium frigidum F. E. Fritsch. (x600) Hình 60: Phormidium
Hình 61: Phormidium jadinianum
Gom. (x400) Hình 62: (Ag.) Gom. (x600) Phormidium lucidum
Hình 63: Phormidium molle
(Kuetz.) Gom. (x400)
Hình 64: Phormidium mucicola
Hub. - Pestalozzi et Naum (x400)
Hình 65: Phormidium pavlovs
Hình 67: Symploca dubia (Nag.) Gom. (x600) Hình 68: Symploca parietina (A.Br.) Gom. (x600) Hình 69: Schizothrix fasciculata (Nag.) Gom. (x600) Hình 70: Isoccytis planctonica Starmach (x600) Hình 71: Pseudanabaena bipes Bocher (x600) Hình 72: Pseudanabaena galeata Bocher (x600)
Hình 73: Anabaena affinis Lemm. (x600)
Hình 74: Anabaena azollae
Strasburg (x600)
Hình 75: Anabaena catenula (Kuetz.) Born. et Flah. (x600)
Hình 76: Anabaena contrista (Szaf.) Geitl. (x600)
Hình 77: Anabaena thermalis Vouk forma propinqua (Setchell. et Gardn.) Pohreb. (x600)
Hình 78: Anabaena sphaerica Born. et Flah. (x400)
Hình 79 a: Anabaena variabilis
Kutez. Ex Born. et Flah. (x600) Hình 79 b: Anabaena variabilis Kutez. Ex Born. et Flah. (x600)
Hình 80: Anabaena verrucosa
B.- Peters. (x600)
Hình 81: Anabaena viguieri
Hình 82: Anabaena sp. (x600)
Hình 83: Anabaenopsis arnoldii
Aptek. (x600)
Hình 84: Anabaenopsis kulundinensis Woronich (x600)
Hình 85: Nostoc calcicola Breb in
Hình 87: Nostoc linckia (Roth) Elenk. forma piscinale (Kuetz.)
Elenk. (x600)
Hình 88: Nostoc punctiforme
(Kuetz.) Hariot (x600)
.
PHỤ LỤC 2
Bảng 1. Một số chỉ tiêu nông hóa thổ nhưỡng ở đất trồng lúa của huyện Cẩm xuyên. Địa điểm nghiên cứu PHkcl Hữu cơ (%) Tổng số (%) Dễ tiêu (mg/100gđất) N P2O5 K2O5 P2O5 K2O5 Xã Cẩm Dương 4,16 0,73 0,061 0,029 0,41 7,1 5,9 Xã Cẩm Yên 4,35 1,22 0,095 0,145 0,19 4,6 4,5 Xã Cẩm Quang 4,70 1,42 0,117 0,097 0,22 5,3 3,0 Xã Cẩm Bình 5,10 1,27 0,106 0,112 1,56 6,4 4,5 Xã Cẩm Thành 4,85 1,65 0,125 0,180 0,21 6,4 6,1
(Nguồn : Nguyễn Xuân Tình (2006), Tài nguyên đất tĩnh Hà Tĩnh, Nxb Nông nghiệp, Hà Nội)
Bảng 2. Số liệu khí tượng thuỷ văn của huyện Cẩm Xuyên năm 2013 - 2014. Yếu tố ngày Nhiệt độ (tb) Độ ẩm (%) Bốc hơi (mm) Nắng (giờ) Mưa (mm) Gió mạnh nhất Hướng T.độ (m/s) 27/8/2013 27,2 74 6,4 10,2 - Tây nam 5 26/2/2014 20 95 0,6 0,4 - Tây bắc 5 03/4/2014 21,1 94 0,6 1,5 - Đông bắc 3
(Nguồn: Trung tâm khí tượng thủy văn Tĩnh Hà Tĩnh, Số liệu khí tượng thuỷ văn năm 2013 - 2014)