QUY ĐỊNH CỦA PHÁP LUẬT HèNH SỰ VỀ TỘI LÀM, TÀNG TRỮ, VẬN CHUYỂN, LƯU HÀNH SẫC GIẢ, CÁC GIẤY TỜ Cể GIÁ GIẢ KHÁC

Một phần của tài liệu Tội làm, tàng trữ, vận chuyển, lưu hành séc giả, các giấy tờ có giá giả khác trong luật hình sự việt nam ( trên cơ sở nghiên cứu thực tiễn địa bàn tỉnh phú thọ) (Trang 42 - 53)

3 Mức độ nguy hiểm cho

1.4. QUY ĐỊNH CỦA PHÁP LUẬT HèNH SỰ VỀ TỘI LÀM, TÀNG TRỮ, VẬN CHUYỂN, LƯU HÀNH SẫC GIẢ, CÁC GIẤY TỜ Cể GIÁ GIẢ KHÁC

VẬN CHUYỂN, LƯU HÀNH SẫC GIẢ, CÁC GIẤY TỜ Cể GIÁ GIẢ KHÁC

1.4.1. Cỏc dấu hiệu phỏp lý của tội làm, tàng trữ, vận chuyển, lưu hành sộc giả, giấy tờ cú giỏ giả khỏc

Tội làm, tàng trữ, vận chuyển, lưu hành sộc giả, cỏc giấy tờ cú giỏ giả khỏc là hành vi làm ra, tàng trữ, vận chuyển, lưu hành sộc giả, cỏc giấy tờ cú

giỏ giả khỏc. Cũng như tội làm, tàng trữ, vận chuyển, lưu hành tiền giả, ngõn phiếu giả, cụng trỏi giả; tội làm, tàng trữ, vận chuyển, lưu hành sộc giả, cỏc giấy tờ cú giỏ giả khỏc là hành vi làm ra, tàng trữ, vận chuyển, lưu hành sộc giả, cỏc giấy tờ cú giỏ giả khỏc được tỏch ra từ Điều 98 Bộ luật hỡnh sự năm 1985.

a. Mặt khỏch quan của tội làm, tàng trữ, vận chuyển, lưu hành sộc giả, giấy tờ cú giỏ giả khỏc

Mặt khỏch quan của tội phạm được hiểu là những dấu hiệu của tội phạm được biểu hiện ra bờn ngoài thế giới khỏch quan, gồm cỏc dấu hiệu về hành vi phạm tội, hậu quả mà tội phạm gõy ra, mối liờn hệ nhõn quả giữa hành vi nguy hiểm cho xó hội và hậu quả do hành vi đú gõy ra, thời gian phạm tội, thủ đoạn phạm tội, cụng cụ, phương tiện sử dụng để thực hiện hành vi phạm tội, hoàn cảnh phạm tội.

Mặt khỏch quan của tội phạm làm, tàng trữ, vận chuyển, lưu hành sộc giả, cỏc giấy tờ cú giỏ giả khỏc, trước tiờn, thể hiện ở cỏc hành vi làm ra, tàng trữ, vận chuyển, lưu hành sộc giả, cỏc giấy tờ cú giỏ giả. Cỏc hành vi này đều thể hiện dưới dạng hành động.

Làm sộc giả, cỏc giấy tờ cú giỏ giả khỏc, người phạm tội cú thể tham gia vào cả quỏ trỡnh làm ra sộc giả, cỏc giấy tờ cú giỏ giả hoặc chỉ tham gia vào một cụng đoạn của quỏ trỡnh đú như: vẽ hỡnh theo mẫu, làm bản in hoặc thực hiện việc in ấn…

Tàng trữ sộc giả, cỏc giấy tờ cú giỏ giả khỏc là cất giữ cỏc đối tượng trờn ở bất cứ chỗ nào. Nơi tàng trữ cú thể là nơi ở, nơi làm việc, mang theo người, trong hành lý hoặc cất giấu ở bất kỳ vị trớ nào khỏc mà người phạm tội đó chọn. Thời gian tàng trữ dài hay ngắn khụng cú ý nghĩa đối với việc định tội.

Vận chuyển sộc giả, cỏc giấy tờ cú giỏ giả khỏc là đưa cỏc đối tượng trờn từ nơi này đến nơi khỏc. Hỡnh thức vận chuyển cú thể là trực tiếp mang hoặc gửi từ địa điểm này đến địa điểm khỏc bằng bất cứ đường nào (đường bộ, đường thủy, đường sắt, đường hàng khụng, đường bưu điện).

Lưu hành sộc giả, cỏc giấy tờ cú giỏ giả khỏc là hành vi sử dụng sộc giả, cỏc giấy tờ cú giỏ giả khỏc theo nghĩa lưu thụng thụng thường như cỏc hành vi: đổi chỏc, mua bỏn, tặng, cho vay sộc giả, cỏc giấy tờ cú giỏ giả khỏc...

Như vậy, xột về mặt hành vi thỡ người phạm tội làm, tàng trữ, vận chuyển, lưu hành sộc giả, cỏc giấy tờ cú giỏ giả khỏc cú thể bị xột xử về tội này theo Điều 181 Bộ luật hỡnh sự nếu thực hiện một hoặc một số hành vi riờng lẻ làm, tàng trữ, vận chuyển hoặc lưu hành sộc giả hoặc cỏc giấy tờ cú giỏ giả.

b. Mặt chủ quan của tội làm, tàng trữ, vận chuyển, lưu hành sộc giả, cỏc giấy tờ cú giỏ giả khỏc

Nếu như mặt khỏch quan của tội phạm là những biểu hiện ra bờn ngoài thế giới khỏch quan thỡ mặt chủ quan của tội phạm chớnh là những biểu hiện bờn trong của tội phạm khi thực hiện hành vi phạm tội. Những yếu tố thuộc mặt chủ quan cú ý nghĩa vụ cựng quan trọng đối với việc định khung hỡnh phạt, bao gồm: lỗi, động cơ và mục đớch phạm tội.

Về mặt lỗi thỡ tội làm, tàng trữ, vận chuyển, lưu hành sộc giả, cỏc giấy tờ cú giỏ giả khỏc được thực hiện do lỗi cố ý, cú thể là dưới hỡnh thức lỗi cố ý trực tiếp hoặc lỗi cố ý giỏn tiếp.

Dưới hỡnh thức lỗi cố ý trực tiếp, người phạm tội nhận thức rừ hành vi làm, tàng trữ, vận chuyển, lưu hành sộc giả, cỏc giấy tờ cú giỏ giả khỏc là nguy hiểm cho xó hội, trỏi phỏp luật; họ thấy trước được hậu quả do hành vi phạm tội của mỡnh gõy ra sẽ xõm hại đến trật tự quản lý kinh tế của đất nước nhưng vẫn cố tỡnh thực hiện hành vi phạm tội với mong muốn hậu quả sẽ xảy ra trờn thực tế.

Dưới hỡnh thức lỗi cố ý giỏn tiếp, người phạm tội cũng nhận thức rừ hành vi làm, tàng trữ, vận chuyển, lưu hành sộc giả, cỏc giấy tờ cú giỏ giả khỏc là nguy hiểm cho xó hội, bị phỏp luật cấm; thấy trước hậu quả cú thể xảy ra, tuy khụng mong muốn nhưng cú ý thức bỏ mặc cho hậu quả xảy ra trờn thực tế.

Động cơ của tội phạm khụng phải là dấu hiệu bắt buộc của cấu thành tội phạm, nhưng chủ yếu là động cơ vụ lợi hoặc động cơ cỏ nhõn khỏc.

c. Chủ thể của tội làm, tàng trữ, vận chuyển, lưu hành sộc giả, cỏc giấy tờ cú giỏ giả khỏc

Chủ thể của tội làm, tàng trữ, vận chuyển, lưu hành sộc giả, cỏc giấy tờ cú giỏ giả khỏc là người cú năng lực trỏch nhiệm hỡnh sự, đạt độ tuổi do phỏp luật quy định. Tội làm, tàng trữ, vận chuyển, lưu hành sộc giả, cỏc giấy tờ cú giỏ giả khỏc quy định tại khoản 1 Điều 181 Bộ luật hỡnh sự là tội phạm nghiờm trọng. Theo quy định tại Điều 12 Bộ luật hỡnh sự, thỡ người từ đủ 14 tuổi đến dưới 16 tuổi khụng phải chịu trỏch nhiệm hỡnh sự về tội phạm nghiờm trọng. Do vậy, về độ tuổi thỡ chủ thể của tội làm, tàng trữ, vận chuyển, lưu hành sộc giả, giấy tờ cú giỏ giả khỏc được quy định tại Điều 181 Bộ luật hỡnh sự là người từ đủ 16 tuổi trở lờn.

d. Khỏch thể của tội làm, tàng trữ, vận chuyển, lưu hành sộc giả, cỏc giấy tờ cú giỏ giả khỏc

Khỏch thể của tội phạm này là sự xõm phạm vào cỏc quan hệ xó hội phỏt sinh trong lĩnh vực trật tự quản lý kinh tế, cụ thể là cỏc quy định của Nhà nước trong lĩnh vực quản lý sộc và cỏc loại giấy tờ cú giỏ. Nhà nước, bằng cỏc quy định phỏp luật luụn bảo vệ cỏc quan hệ xó hội phỏt sinh trong lĩnh vực trật tự quản lý kinh tế núi riờng và cỏc lĩnh vực khỏc nhau của đời sống xó hội núi chung. Tội phạm thỡ lại luụn muốn tỡm cỏch xõm hại những quan hệ xó hội thuộc lĩnh vực bảo vệ của Nhà nước. Tội phạm làm, tàng trữ, lưu hành sộc giả, cỏc giấy tờ cú giỏ giả khỏc xõm hại cỏc quan hệ xó hội trong lĩnh vực trật tự quản lý kinh tế bằng cỏc hành vi khỏc nhau như: làm, tàng trữ, vận chuyển, lưu hành sộc giả và cỏc giấy tờ cú giỏ giả khỏc. Để phũng chống loại tội phạm này, nhằm bảo vệ cỏc quan hệ xó hội trong lĩnh vực quản lý sộc và giấy tờ cú giỏ, Bộ luật hỡnh sự năm 1999, Luật sửa đổi bổ sung một số điều của Bộ luật hỡnh sự năm 2009 quy định cụ thể về tội làm, tàng trữ, vận chuyển, lưu hành sộc giả, cỏc giấy tờ cú giỏ giả khỏc tại Điều 181.

1.4.2. Chế tài hỡnh sự đối với tội làm, tàng trữ, vận chuyển, lưu hành sộc giả, cỏc giấy tờ cú giỏ giả khỏc

Điều 181 quy định bốn khung hỡnh phạt, bao gồm khung cơ bản và hai khung tăng nặng, với ba hỡnh phạt chớnh và một hỡnh phạt bổ sung. Đõy là những biện phỏp cưỡng chế hỡnh sự nghiờm khắc nhất của Nhà nước nhằm hạn chế quyền và lợi ớch của người phạm tội. Theo đú:

Thứ nhất: Khung cơ bản quy định "Người nào làm, tàng trữ, vận

chuyển, lưu hành sộc giả, cỏc giấy tờ cú giỏ giả khỏc, thỡ bị phạt tự từ hai năm đến bảy năm".

Đõy là trường hợp phạm tội quy định tại khoản 1, Điều 181 Bộ luật hỡnh sự. Người phạm tội cú thể bị phạt tự cú thời hạn từ hai năm đến bảy năm tựy vào tớnh chất nguy hiểm cho xó hội của hành vi cũng như căn cứ vào cỏc yếu tố của nhõn thõn người phạm tội. Theo quy định tại khoản 3, Điều 8 Bộ luật hỡnh sự 1999 thỡ người phạm tội làm, tàng trữ, vận chuyển, lưu hành sộc giả, giấy tờ cú giỏ giả khỏc ở khoản 1, Điều 181 là tội phạm nghiờm trọng. Khoản 1, Điều 98 Bộ luật hỡnh sự năm 1985 quy định "Người nào làm, tàng trữ, lưu hành tiền giả, sộc giả, phiếu cụng trỏi giả hoặc phỏ hủy tiền tệ thỡ bị phạt tự từ năm năm đến mười năm". Nếu so sỏnh chế tài hỡnh sự mà khoản 1, Điều 98 Bộ luật hỡnh sự 1985 quy định ỏp dụng đối với người cú hành vi phạm tội làm tiền giả, tội tàng trữ, lưu hành tiền giả, tội phỏ hủy tiền tệ, thỡ khoản 1, Điều 181 Bộ luật hỡnh sự năm 1999 là điều luật nhẹ hơn.

Hướng dẫn cụ thể hơn, tại điểm b và điểm c, Điều 2, Nghị quyết số 32/1999/NQ-QH10 của Quốc hội nước Cộng hũa xó hội chủ nghĩa Việt Nam về việc thi hành Bộ luật hỡnh sự, ngày 21 thỏng 12 năm 1999 quy định:

b) Cỏc điều luật xúa bỏ một hỡnh phạt, một tỡnh tiết tăng nặng; quy định hỡnh phạt nhẹ mới hoặc mở rộng phạm vi ỏp dụng ỏn treo, miễn trỏch nhiệm hỡnh sự, miễn hỡnh phạt, giảm hỡnh phạt, xúa ỏn tớch và cỏc quy định khỏc cú lợi cho người phạm tội thỡ được

ỏp dụng đối với cả những hành vi phạm tội xảy ra trước 0 giờ 00 ngày 01 thỏng 07 năm 2000 mà sau thời điểm đú mới bị phỏt hiện, đang bị điều tra, truy tố, xột xử hoặc đối với người đang được xột giảm thời hạn chấp hành hỡnh phạt, xúa ỏn tớch;

c) Cỏc điều luật quy định một tội phạm, một hỡnh phạt mới, một hỡnh phạt nặng hơn, một tỡnh tiết tăng nặng mới hoặc hạn chế phạm vi ỏp dụng ỏn treo, miễn trỏch nhiệm hỡnh sự, miễn hỡnh phạt, giảm hỡnh phạt, xúa ỏn tớch và cỏc quy định khỏc khụng cú lợi cho người phạm tội, thỡ khụng ỏp dụng đối với hành vi hành vi phạm tội xảy ra trước 0 giờ 00 ngày 01 thỏng 07 năm 2000 mà sau thời điểm đú mới bị phỏt hiện, đang bị điều tra, truy tố, xột xử hoặc đối với người đang được xột giảm thời hạn chấp hành hỡnh phạt, xúa ỏn tớch, trong trường hợp này, vẫn ỏp dụng quy định tương ứng của cỏc văn bản phỏp luật hỡnh sự trước đõy để giải quyết [39].

Căn cứ hướng dẫn của Nghị quyết 32/1999/NQ-QH10 cú thể hiểu là: vỡ Điều 181 Bộ luật hỡnh sự năm 1999 là điều luật mới cú khung hỡnh phạt nhẹ hơn Điều 98 Bộ luật hỡnh sự năm 1985 nờn hành vi phạm tội làm, tàng trữ, vận chuyển, lưu hành sộc giả, cỏc giấy tờ cú giỏ giả khỏc xảy ra trước 0 giờ 00 phỳt ngày 01 thỏng 07 năm 2000 mà sau thời điểm đú mới bị phỏt hiện, đang điều tra, truy tố, xột xử thỡ Tũa ỏn khụng ỏp dụng Điều 98 Bộ luật hỡnh sự năm 1985 mà phải ỏp dụng Điều 181 Bộ luật hỡnh sự năm 1999. Hướng dẫn của Nghị quyết 32 của Quốc Hội thể hiện được một cỏch sõu sắc chớnh sỏch nhõn đạo của Đảng và Nhà nước với người phạm tội, giỳp họ nhận ra lỗi lầm của mỡnh và nhanh chúng tỏi hũa nhập cộng đồng để ổn định cuộc sống. Tư tưởng này chứng tỏ sự tiến bộ trong nhận thức và kỹ thuật lập phỏp của cỏc nhà làm luật ở Việt Nam trong tỡnh hỡnh mới.

Khi quyết định hỡnh phạt đối với người phạm tội theo khoản 1 Điều 181 Bộ luật hỡnh sự, ngoài việc phải căn cứ vào cỏc quy định về quyết định hỡnh

phạt tại chương VII Bộ luật hỡnh sự thỡ cơ quan nhà nước cú thẩm quyền cũn phải căn cứ vào đặc điểm nhõn thõn của người phạm tội, cỏc tỡnh tiết tăng nặng, cỏc tỡnh tiết giảm nhẹ quy định tại Điều 46 và Điều 48 Bộ luật hỡnh sự. Nếu người phạm tội làm, tàng trữ, vận chuyển, lưu hành sộc giả, cỏc giấy tờ cú giỏ giả khỏc mà khụng cú tỡnh tiết tăng nặng hoặc tuy cú nhưng mức độ tăng nặng khụng đỏng kể thỡ cú thể ỏp dụng hỡnh phạt dưới hai năm tự. Nếu người phạm tội cú nhiều tỡnh tiết tăng nặng quy định tại Điều 48 Bộ luật hỡnh sự, khụng cú tỡnh tiết giảm nhẹ hoặc cú tỡnh tiết giảm nhẹ nhưng mức độ giảm nhẹ khụng đỏng kể thỡ cú thể ỏp dụng hỡnh phạt đến bảy năm tự.

Thứ hai: Khoản 2 của điều luật chỉ quy định một trường hợp phạm tội,

đú là phạm tội trong trường hợp nghiờm trọng.

Phạm tội trong trường hợp nghiờm trọng, rất nghiờm trọng, đặc biệt nghiờm trọng là những tỡnh tiết tăng nặng, định khung quy định tại một số điều của Bộ luật hỡnh sự. Tuy nhiờn, ngoại trừ trường hợp quy định tại khoản 2 Điều 175 Bộ luật hỡnh sự (Phạm tội trong trường hợp rất nghiờm trọng và đặc biệt nghiờm trọng) đó được hướng dẫn tại tiểu mục 1.5 và mục 1.6 Phần IV Thụng tư liờn tịch số 19/2007/TTLT-BNN-BTP-BCA-VKSNDTC-TANDTC ngày 08/03/2007 của Bộ Nụng nghiệp và Phỏt triển nụng thụn, Bộ Tư phỏp, Bộ Cụng an, Viện kiểm sỏt nhõn dõn tối cao, Tũa ỏn nhõn dõn tối cao hướng dẫn ỏp dụng một số điều của Bộ luật hỡnh sự về cỏc tội phạm trong lĩnh vực quản lý rừng, bảo vệ rừng và quản lý lõm sản; một số điều luật khỏc cũng quy định cỏc tỡnh tiết định khung tăng nặng nờu trờn, nhưng chưa cú văn bản quy phạm phỏp luật nào hướng dẫn, làm cho việc nhận thức và ỏp dụng trong thực tiễn gặp khú khăn, khụng thống nhất, nờn rất cần cú hướng dẫn cụ thể để thỏo gỡ.

Khi nghiờn cứu cỏc tội xõm phạm trật tự quản lý kinh tế thỡ thấy cỏc tội phạm này đều sử dụng một kỹ thuật lập phỏp, theo đú, đều cú cấu thành cơ bản gồm cỏc hành vi làm, tàng trữ, vận chuyển, lưu hành cỏc đối tượng làm giả mà từng điều luật đó liệt kờ và cựng cú tỡnh tiết định khung tăng nặng tại

khoản 2 là "phạm tội trong trường hợp nghiờm trọng" và tại khoản 3 là "phạm tội trong trường hợp rất nghiờm trọng hoặc đặc biệt nghiờm trọng". Nghiờn cứu kỹ thuật lập phỏp của cỏc tội phạm cựng loại như: Tội sản xuất, tàng trữ, vận chuyển, buụn bỏn hàng cấm; tội sản xuất, buụn bỏn hàng giả; tội sản xuất, buụn bỏn hàng giả là lương thực, thực phẩm, thuốc chữa bệnh, thuốc phũng bệnh; tội sản xuất hàng giả là thức ăn dựng để chăn nuụi, phõn bún, thuốc thỳ y, thuốc bảo vệ thực vật, giống cõy trồng, vật nuụi; tội làm tem giả, buụn bỏn tem giả, vộ giả (Điều 155, 156, 157, 158 và 164 của Bộ luật hỡnh sự) thấy cỏc tỡnh tiết: Phạm tội cú tổ chức; lợi dụng chức vụ quyền hạn; phạm tội nhiều lần; phạm tội cú tớnh chất chuyờn nghiệp; lợi dụng danh nghĩa cơ quan, tổ chức; hàng phạm phỏp cú số lượng rất lớn hoặc thu lợi bất chớnh rất lớn; tỏi phạm nguy hiểm; gõy hậu quả nghiờm trọng hoặc rất nghiờm trọng, thường được quy định là cỏc yếu tố định khung tăng nặng ở khoản 2.

Tiếp thu kỹ thuật lập phỏp nờu trờn và cấu trỳc của Điều 181 của Bộ luật hỡnh sự chỉ cú hai khung tăng nặng, nờn tỡnh tiết "phạm tội thuộc trường hợp nghiờm trọng" quy định tại khoản 2 Điều 181, theo tỏc giả, cần được xỏc định là phạm tội trong trường hợp cú một trong cỏc tỡnh tiết sau đõy: Phạm tội cú tổ chức; lợi dụng chức vụ quyền hạn; phạm tội nhiều lần; phạm tội cú tớnh chất chuyờn nghiệp; lợi dụng danh nghĩa cơ quan, tổ chức; vật phạm phỏp cú mệnh giỏ lớn hoặc thu lợi bất chớnh lớn; tỏi phạm nguy hiểm; gõy hậu quả nghiờm trọng.

Hiện nay chưa cú hướng dẫn chớnh thức thế nào là làm, tàng trữ, vận chuyển, lưu hành sộc giả, giấy tờ cú giỏ giả khỏc thuộc trường hợp nghiờm

Một phần của tài liệu Tội làm, tàng trữ, vận chuyển, lưu hành séc giả, các giấy tờ có giá giả khác trong luật hình sự việt nam ( trên cơ sở nghiên cứu thực tiễn địa bàn tỉnh phú thọ) (Trang 42 - 53)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(94 trang)