Kỹ thuật đánh dấu trTCM 9 7-

Một phần của tài liệu Thuật toán quản lý hàng đợi A - RIO (Trang 97 - 99)

Kỹ thuật đánh dấu phân loại gói tin đƣợc dùng ở đây là trTCM (two rate Three Color Marking) [16]. trTCM sử dụng hai token buckets C và P, có tốc độ cho phép là CIR (Commited Information Rate) và PIR (Peak Infomation Rate) tƣơng ứng. Kích thƣớc tối đa của token bucket C là CBS (Commited Burst Size), của P là PBS (Peak Burst Size). Kỹ thuật đƣợc thực hiện nhƣ sau: Các token buckets C và P đƣợc khởi tạo đầy, tức là biến đếm token P đƣợc khởi tạo Tp(0) = PBS, biến đếm

Kiểu lƣu lƣợng Tham số Giá trị

FTP Giao thức truyền

Kích thƣớc cửa sổ

TCP Reno 15

Pareto On/Off Giao thức truyền Kích thƣớc cửa sổ Mean burst time Mean idle time Peak rate

Shape (phân phối Pareto)

TCP Reno 15 350 ms 650ms 1000 kb/s 1.5

token C đƣợc khởi tạo Tc(0) = CBS; sau đó, mỗi giây Tp đƣợc tăng PIR đơn vị (token) cho đến PBS, và Tc sẽ tăng CIR đơn vị (token) cho đến CBS. Mỗi khi một gói tin kích thƣớc B bytes đến tại thời điểm t, bộ đánh dấu trTCM sẽ thực hiện đánh dấu gói tin nhƣ sau:

 Nếu Tp(t) < B, gói tin sẽ đƣợc đánh dấu là red (mức ƣu tiên thấp nhất), ngƣợc lại:

 Nếu Tc(t) < B, gói tin sẽ đƣợc đánh dấu là yellow (mức ƣu tiên trung bình) và Tp giảm đi PIR, ngƣợc lại:

 Gói tin đƣợc đánh dấu green (mức ƣu tiên cao nhất) và cả Tp lẫn Tc đều đƣợc giảm đi B.

Các màu sau đó đƣợc mã hoá thành các giá trị CP (Code Point) trong DS (Differentiated Service) của gói tin. Nhƣ vậy trTCM dùng 4 tham số và có thể phân loại đƣợc ba mức độ ƣu tiên khác nhau. Theo [24], các tham số này đƣợc ràng buộc bằng các luật sau:

PIR = CIR CBS = CIR PBS = PIR

Nhƣ vậy chỉ cần cho CIR thì ta tính đƣợc tất cả các tham số còn lại. Trong mô phỏng chúng tôi chọn  = 2,  = 1.5, CIR = 1% tốc độ đảm bảo tổng cộng (=1%*30Mbps = 0.3Mpbs).

Mỗi trƣờng hợp mô phỏng, chúng tôi tiến hành 5 mô tả đánh dấu, mỗi mô tả đƣợc xác định bằng một tốc độ đảm bảo tổng cộng đƣợc tính theo một tỷ lệ băng thông của kênh truyền chung. Tốc độ đảm bảo có thể xem nhƣ tƣơng ứng với mức tiền mà ngƣời dùng phải trả cho nhà cung cấp, theo đó, tỷ lệ càng cao nghĩa là ngƣời dùng phải trả nhiều hơn, và sẽ đƣợc cung cấp nhiều băng thông hơn trên kênh truyền chung. Trong mô phỏng của chúng tôi, tốc độ đảm bảo tổng cộng lần lƣợt đƣợc cho bằng các tỷ lệ là 25%, 50%, 75%, 100% và 125% so với băng thông kênh

truyền ra, với băng thông này là 30Mbps. Ví dụ nếu ta lấy tỷ lệ là 50% thì tốc độ đảm bảo tổng cộng là 15Mbps, tốc độ này sau đó đƣợc chia sẻ cho 100 kết nối, nhƣ vậy nếu đƣợc phục vụ công bằng, mỗi nguồn sẽ nhận đƣợc 0.15Mbps băng thông trên kênh tắc nghẽn R1R2. Vì kênh truyền chung có băng thông không đổi (30Mbps), nên tỷ lệ tốc độ đảm bảo càng cao thì mức độ tắc nghẽn trên kênh chung càng lớn. Ở đây chúng tôi chọn 5 giá trị để tạo các kịch bản với mức độ tắc nghẽn khác nhau, theo đó mức 125% gây ra tắc nghẽn lớn nhất.

Một phần của tài liệu Thuật toán quản lý hàng đợi A - RIO (Trang 97 - 99)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(119 trang)