Nhận ñịnh chung về xây dựng cấu trúc vốn của các công ty cổ phần trong

Một phần của tài liệu Tái cấu trúc vốn các công ty cổ phần ngành chế biến thủy sản tại Việt Nam trên sàn Hose giai đoạn 2010-2015 (Trang 74)

ngành chế biến thủy sản trên sàn HOSE tại Việt Nam hiện nay.

Trong nền kinh tế thế giới cũng như Việt Nam đang rơi vào khủng hoảng như hiện nay thì một cấu trúc vốn tối ưu luơn là sự quan tâm lớn đối với doanh nghiệp. Nhưng làm thế nào để đạt được cấu trúc vốn như thế là mối quan tâm của rất nhiều chủ thể gồm cổ đơng, nhà quản trị, các tổ chức bên ngồi ….

Thứ nhất: Cấu trúc vốn các cơng ty đa số nghiêng về nợ vay trong đĩ chủ yếu sử dụng nợ vay ngắn hạn và cĩ khuynh hướng chuyển dần sang nợ vay dài hạn.

Thứ hai: Cấu trúc vốn của các cơng ty cổ phần cĩ độ co giãn khá lớn qua các năm và cĩ sự chênh lệch cao ở các cơng ty tương đương mức vốn.

Thứ ba: Các cơng ty chưa chú trọng lắm về tái cấu trúc vốn để cĩ được một cấu trúc vốn tối ưu nhất mà chỉ hành sự theo xu thế của thị trường nên sự phân bổ nguồn vốn là khơng hiệu quả.

Thứ tư: Cấu trúc vốn của các cơng ty khơng thực sự an tồn để đối phĩ với tình hình khủng hoảng hiện nay. Một số cơng ty cĩ độ nghiêng quá lớn vào nợ phải trả và một số cơng ty khác lại nghiêng quá lớn về vốn chủ sở hữu.

Thứ năm: Sự huy động vốn đang thực sự gặp rất nhiều khĩ khăn. Một số cơng ty cĩ tín hiệu khủng hoảng nếu khơng được tái cấu trúc vốn một cách kịp thời.

Thứ sáu: Ngành chế biến thủy sản là ngành cần lượng vốn đầu tư khá lớn nên cấu trúc vốn tối ưu là điều kiện để cơng ty cĩ một “cơ thể khỏe mạnh” đủ sức chống chọi với các biến cố khủng hoảng trước mắt.

KẾT LUẬN CHƯƠNG II

Trong tình hình kinh tế đang gặp nhiều khĩ khăn như hiện nay thì một cấu trúc vốn tối ưu luơn là mối quan tâm của các chủ thể liên quan đến doanh nghiệp. Nhiệm vụ tái cấu trúc vốn là của đại hội đồng cổ đơng mà ban quản trị doanh nghiệp là người trực tiếp thực hiện và chịu mọi trách nhiệm về quá trình thực hiện đĩ.

Thực trạng nền kinh tế Việt Nam nĩi chung và các cơng ty cổ phần trong ngành chế biến thủy sản nĩi riêng cĩ dấu hiệu mất cân đối trong cấu trúc tài chính nên các doanh nghiệp muốn tồn tại và phát triển phải cần cĩ các biện pháp mạnh mẽ thực hiện tái cấu trúc vốn.

Thị trường vốn của Việt Nam cịn thiếu và yếu do đĩ rất khĩ cĩ cơ hội cho các doanh nghiệp lựa chọn các cơng cụ cần thiết để tái cấu trúc vốn. Bởi thế, các doanh nghiệp cần phải vận dụng đồng bộ tất cả các giải pháp tối ưu để đạt được một cấu trúc vốn hiệu quả.

CHƯƠNG III

CÁC BIỆN PHÁP TÁI CẤU TRÚC VỐN CHO CÁC CƠNG TY CỔ PHẦN TRONG NGÀNH CHẾ BIẾN THỦY SẢN TRÊN SÀN HOSE TẠI VIỆT

NAM GIAI ĐOẠN TỪ NĂM 2010 TỚI NĂM 2015

3.1 Dự đốn tình hình kinh tế ngành thủy sản trong giai đoạn từ năm 2010 tới năm 2015

3.1.1. Dự đốn chung cho nền kinh tế

Thống kê tốc độ tăng trưởng GDP của Việt Nam từ năm 1976 đến nay ta nhận thấy rằng: Từ năm 1976 đến năm 1985 nền kinh tế nước ta vận hành theo cơ chế quan liêu bao cấp nên tốc độ phát triển thu nhập quốc dân là rất thấp chỉ đạt 3,4%. Từ năm 1986-1995, nền kinh tế nước ta chuyển sang nền kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa, tốc độ tăng trưởng GDP tăng nhanh đặc biệt trong giai đoạn từ năm 1991 đến năm 1995. Đây là giai đoạn triển khai tồn diện cơng cuộc tái cấu trúc tài chính cho các doanh nghiệp nhà nước của Việt Nam nhằm nâng cao vai trị và năng lực hoạt động kinh doanh của doanh nghiệp nhà nước trong nền kinh tế quốc dân để các doanh nghiệp đủ sức hội nhập với nền kinh tế theo đường lối đổi mới của Đảng và chính phủ.

Đồ thị 3.1. Tốc độ phát triển thu nhập quốc dân năm 1976-1985 và tốc độ tăng trưởng GDP qua các năm 1986 đến năm 1995

3.4 4.35 8.2 0 1 2 3 4 5 6 7 8 9 1176-1985 1986-1990 1991-1995 (Nguồn: Tổng cục thống kê)

Trong giai đoạn từ năm 1996 đến năm 2002 thì tốc độ tăng trưởng GDP của Việt Nam giảm dần từ năm 1996 đến năm 1999 và ổn định qua các năm 2000 tới

năm 2002. Đây là giai đoạn đánh dấu một sự kiện quan trọng: vào ngày 28/07/2000 thị trường chứng khốn Việt Nam ra đời. Tuy nhiên sự mở đầu với một số lượng vốn khá bé chỉ khoảng 5.115 tỷ đồng, cổ phiếu chưa đủ sức hấp dẫn cho các nhà đầu tư và chưa thực sự là một kênh huy động vốn hiệu quả nhất.

Đồ thị 3.2. Tốc độ tăng trưởng GDP qua các năm 1996 đến năm 2002

9.34 8.15 5.8 4.8 6.7 6.8 6.8 0 2 4 6 8 10 1996 1997 1998 1999 2000 2001 2002 (Nguồn: Tổng cục thống kê)

Trong giai đoạn từ năm 2003 đến dự đốn năm 2009, tốc độ tăng trưởng của GDP tăng vào giai đoạn năm 2003-2005 và ổn định từ năm 2005 đến năm 2007 giảm nhanh từ năm 2007 tới năm 2009.

Đồ thị 3.3. Tốc độ tăng trưởng GDP qua các năm 2003 đến năm 2009

7 8 8.43 8.17 8.5 6.23 5.5 0 1 2 3 4 5 6 7 8 9 2003 2004 2005 2006 2007 2008 2009 (Nguồn: Tổng cục thống kê)

Từ các số liệu thống kê tốc độ tăng trưởng qua quá khứ và thực trạng tình hình nền kinh tế thế giới và Việt Nam hiện nay, ta cĩ thể dự đốn tốc độ tăng trưởng GDP trong giai đoạn từ năm 2010 tới năm 2015 như sau:

Đồ thị 3.4. Tốc độ tăng trưởng GDP dự đốn qua các năm 2010 đến năm 2015 7 7.5 8.05 7.3 8 8.5 0 1 2 3 4 5 6 7 8 9 2010 2011 2012 2013 2014 2015 (Nguồn: Tổng cục thống kê) Các cơ sở cho việc dự báo:

- Mức độ giảm tăng trưởng GDP của Việt Nam thường là 3 năm liền kề và khoảng giảm thường là 3% sau đĩ sẽ hồi phục nhanh chĩng.

- Nền kinh tế Việt Nam sẽ thích nghi khi gia nhập WTO trong giai đoạn này - Chính phủ Việt Nam đã cĩ nhiều kinh nghiệm hơn trong việc đưa ra các chính sách vĩ mơ hợp lý để phát triển bền vững

- Nền kinh tế thế giới đang cĩ dấu hiệu hồi phục khả quan

- Đây là giai đoạn làm “bàn đạp” cho nền kinh tế nước ta tiến lên một nước cơng nghiệp hĩa vào năm 2020

Trong vịng 5 năm tới, nền kinh tế thế giới vẫn cịn gặp nhiều khĩ khăn do khủng hoảng tồn cầu năm 2009 đem lại. Tuy nhiên, đây cũng là giai đoạn rất quan trọng trong quá trình phấn đấu đưa nước ta năm 2020 trở thành nước cơng nghiệp hĩa, theo Văn kiện Đại hội đại biểu tồn quốc lần thứ IX của Đảng đã khẳng định: "Mơ hình kinh tế tổng quát của nước ta trong thời kỳ quá độ lên chủ nghĩa xã hội là nền kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa", và "Thúc đẩy sự hình thành, phát triển và từng bước hồn thiện các loại thị trường theo định hướng xã hội chủ nghĩa, đặc biệt quan tâm các thị trường quan trọng nhưng hiện chưa cĩ hoặc cịn sơ

khai như: thị trường lao động, thị trường chứng khốn, thị trường bất động sản, thị trường khoa học cơng nghệ".

Nghị quyết của các kỳ đại hội Đảng và Chiến lược phát triển kinh tế - xã hội của đất nước ta đã xác định: đất nước ta đang trong giai đoạn đẩy mạnh tiến trình cơng nghiệp hĩa, hiện đại hĩa; mục tiêu là phấn đấu đến năm 2020 cơ bản trở thành một nước cơng nghiệp theo hướng hiện đại.

3.1.2 Dự đốn tốc độ phát triển của ngành thủy sản trong giai đoạn từ năm 2010 tới năm 2015.

3.1.2.1 Mơ hình d báo cho sn lượng tiêu th thy sn ti Vit Nam

Bảng 3.1. Bảng thống kê mức tiêu thụ thủy sản tại thị trường nội địa trong giai đoạn từ năm 1995 tới năm 2008

GDP/đầu người (Triệu đồng)

Tỷ lệ lạm phát (%)

Mức tiêu dùng thủy sản trong nước Việt Nam (Triệu tấn) Năm X1 X2 Y 1995 2,9 12,7 1,22 1996 3,4 4,5 1,24 1997 3,9 3,6 1,29 1998 4,7 9,2 1,28 1999 5,2 0,1 1,38 2000 5,7 -0,6 1,48 2001 6,1 0,8 1,5 2002 6,7 4,0 1,51 2003 7,6 3,0 1,86 2004 8,7 9,5 2,05 2005 10,9 8,4 2,08 2006 11,6 6,6 2,14 2007 13,5 12,63 2,21 2008 17,4 23,0 2,25

Kết quả phân tích hồi quy bằng hàm dự báo Data Alanysis của Excel cho kết quả như sau:

Multiple R 0,942405 R Square 0,888127 Adjusted R Square 0,867786 Standard Error 0,144577 Observations 14 ANOVA df SS MS F Significance F Regression 2 1,82531 0,91266 43,66272 0,000006 Residual 11 0,22993 0,0209 Total 13 2,05524 Coefficient s Standard

Error t Stat P-value

Lower 95% Upper 95% Intercept 0,99279 0,08301 11,9593 0,000000 0,810075 1,1755 X Variable 1 0,09840 0,01257 7,82847 0,000008 0,070734 0,12607 X Variable 2 -0,01094 0,00841 -1,3001 0,220145 -0,02945 0,00758 SUMMARY OUTPUT Regression Statistics

Vậy mơ hình dự đốn sản lượng tiêu thụ tại Việt Nam được xác định như sau: Y = 0,99279 + 0,09840 X1 - 0,01094X2 (*)

Kiểm định mơ hình dự báo:

- Sai số chuẩn của hàm dự báo rất thấp chỉ 0,144577 cĩ thể chấp nhận được. - Kiểm tra mơ hình ta thấy R = 0,942405 và R2

= 0,888127 là khá cao cho thấy cĩ mối tương quan rất chặt chẽ giữa thu nhập, tỷ lệ lạm phát và ảnh hưởng của chúng đến lượng tiêu dùng thủy sản tại Việt Nam.

Bảng 3.2. Giả định dự đốn nhu cầu tiêu thụ thủy sản tại Việt Nam GDP/đầu người (Triệu đồng) Tỷ lệ lạm phát (%) Năm

Mức thấp Mức cao Mức thấp Mức cao

2010 14,5 16,5 3,5 6,5

Kết quả dự báo:

- Dự báo tiêu thụ thủy sản ở Việt Nam đến năm 2010

Nếu thu nhập bình quân đầu người năm 2010 ở mức thấp 14,5 triệu đồng/người, với mức lạm phát ở mức thấp 3,5%/năm, thay x1=14,5 và x2=3,5 vào phương trình (*) ta được kết quả dự báo nhu cầu tiêu thụ thủy sản nội địa năm 2010 khoảng 2,38 triệu tấn.

Nếu thu nhập bình quân đầu người năm 2010 ở mức cao 16,5 triệu đồng/người, với mức lạm phát ở mức cao 6,5%/năm, thay x1 = 16,5 và x2 = 6,5 vào phương trình (*) ta được kết quả dự báo nhu cầu tiêu thụ thủy sản nội địa năm 2010 khoảng 2,54 triệu tấn.

Như vậy, dự báo nhu cầu tiêu thụ thủy sản ở thị trường Việt Nam năm 2010 dao động khoảng 2,38 đến 2,54 triệu tấn.

- Dự báo tiêu thụ thủy sản ở Việt Nam năm 2015

Nếu thu nhập bình quân đầu người năm 2015 ở mức thấp 18,5 triệu đồng/người, với mức lạm phát ở mức thấp 3,5%/năm, thay x1=18,5 và x2=3,5 vào phương trình (*) ta được kết quả dự báo nhu cầu tiêu thụ thủy sản nội địa năm 2015 khoảng 2,77 triệu tấn.

Nếu thu nhập bình quân đầu người năm 2015 ở mức cao 20,5 triệu đồng/người, với mức lạm phát ở mức cao 6,5%/năm, thay x1=20,5 và x2=6,5 vào phương trình (*) ta được kết quả dự báo nhu cầu tiêu thụ thủy sản nội địa năm 2010 khoảng 2,93 triệu tấn.

Như vậy, dự báo nhu cầu tiêu thụ thủy sản ở thị trường Việt Nam năm 2015 dao động khoảng 2,77 đến 2,93 triệu tấn.

Tĩm lại, dự báo nhu cầu tiêu thụ thủy sản ở thị trường Việt Nam từ năm 2010 đến năm 2015 dao động khoảng 2,38 đến 2,93 triệu tấn tức là tỷ lệ tăng trưởng hàng năm bình quân: 11% hàng năm.

3.1.2.2. Mơ hình d báo cho sn lượng xut khu thy sn ti Vit Nam giai đon t năm 2010 ti năm 2015

Bảng 3.3. Bảng thống kê xuất khẩu thủy sản từ năm 2000 tới 2008 Xk thủy sản

(Tỷ USD)

Thời gian Giá trị Xk theo thời gian Năm Y t t2 Yt 2000 1,5 -4 16 -6,0 2001 1,8 -3 9 -5,4 2002 2,0 -2 4 -4,0 2003 2,2 -1 1 -2,2 2004 2,4 0 0 0,0 2005 2,7 1 1 2,7 2006 3,4 2 4 6,8 2007 3,8 3 9 11,4 2008 4,5 4 16 18,0 Tổng 24,3 0 60 21,3

(Nguồn: Tổng cục thống kê và tính tốn của tác giả) Xác định mơ hình dự báo: Y = ao + a1t Trong đĩ : ao =24,3/9 = 2,7 a1= 21,3/60 = 0,355 Mơ hình cĩ dạng: Y = 2,7 + 0,355 t Dự báo kim ngạch xuất khẩu của ngành thủy sản là :

Bảng 3.4. Dự báo kim ngạch xuất khẩu từ năm 2010 tới 2015

Năm 2009 2010 2011 2012 2013 2014 2015

Giá trị xk (Tỷ USD) 3,05 3,41 3,76 4,12 4,47 4,83 5,18 Tốc độ tăng trưởng giá

trị xk so với năm 2009

Như vậy: Kim ngạch xuất khẩu thủy sản ở Việt Nam là cĩ sự tăng trưởng khả quan trong giai đoạn 2010-2015 từ 3,41 tỷ USD năm 2010 lên 5,18 tỷ USD năm 2015 và tốc độ tăng trưởng bình quân khoảng 14,18%.

3.2 Sự cần thiết phải tái cấu trúc vốn từ năm 2010 tới năm 2015.

Qua phân tích thực trạng tình hình cấu trúc vốn của các cơng ty cổ phần trong ngành chế biến thủy sản, chúng ta cĩ thể nhận thấy rằng cấu trúc vốn hiện tại của các cơng ty chưa thật sự hợp lý và cần phải tái cấu trúc bởi các nguyên nhân sau:

- Sự cạnh tranh của các đối thủ bên ngồi ngày càng gay gắt. Sự lớn mạnh về quy mơ cũng như tiếp cận được khoa học cơng nghệ hiện đại đã giúp cho các đối thủ cạnh tranh chính của các cơng ty cổ phần trong ngành chế biến thủy sản ở nước ta cĩ lợi thế hơn như các doanh nghiệp ở Trung Quốc, hay các nước đang phát triển ở Châu Á khác. Việc khơng duy trì một cấu trúc vốn hợp lý sẽ dẫn tới sự bất lợi trong việc cạnh tranh ngay chính trên thị trường nội địa và xuất khẩu.

- Tái cấu trúc vốn nằm trong chương trình tái cấu trúc doanh nghiệp nên sẽ giúp cho doanh nghiệp phát hiện ra “bệnh” và sẽ cĩ những phương thức hữu hiệu nhất để chữa các “bệnh” đĩ.

- Các nguy cơ rủi ro tài chính buộc các cơng ty phải đưa ra một kế hoạch tái cấu trúc vốn để tồn tại và phát triển. Cấu trúc vốn hợp lý khơng chỉ giúp doanh nghiệp đứng thăng bằng trong thời kỳ khủng hoảng mà cịn giúp doanh nghiệp tìm ra được những lợi thế cạnh tranh để hoạt động kinh doanh hiệu quả hơn.

- Tốc độ tăng trưởng chậm cùng với áp lực trả vốn và lãi vay ngắn hạn quá cao làm cho EBIT của ngành là rất thấp.

3.3. Giải pháp tái cấu trúc vốn cho các cơng ty cổ phần ngành thủy sản trên sàn HOSE giai đoạn từ năm 2010 tới năm 2015

3.3.1 Điều chỉnh cơ cấu nợ và vốn chủ sở hữu hợp lý. 3.3.1.1 Hiện tại: 3.3.1.1 Hiện tại:

Cấu trúc vốn hiện tại của các cơng ty cổ phần trong ngành chế biến thủy sản là chưa hợp lý. Tỷ trọng nợ trên vốn chủ sở hữu chiếm 1,30 khơng đem đến một tỷ

suất lợi nhuận dương và tốc độ phát triển chưa tương xứng với triển vọng phát triển của ngành. Cụ thể, tốc độ tăng trưởng bình quân ngành từ năm 2007 tới năm 2008 rất thấp chỉ là -0,94%. Với sự hỗ trợ của chính phủ thơng qua chương trình hỗ trợ lãi suất trung và ngắn hạn, các cơng ty cần tái cấu trúc vốn hợp lý hơn để tận dụng địn bẩy tài chính nhằm phát huy hiệu quả hoạt động sản xuất kinh doanh.

Bảng 3.5.Tốc độ tăng trưởng EBIT quý I năm 2009 so với quý IV 2008. EBIT (Triệu đồng)

Mã CK

Quý I/2009 Quý IV/2008

Tỷ lệ EBIT quý I/2009 với IV/2008 (%) ABT 10.008 7.437 35% ACL 2.535 8.566 -70% AGF 1.989 2.430 -18% ANV -61.777 -128.156 -52%

Một phần của tài liệu Tái cấu trúc vốn các công ty cổ phần ngành chế biến thủy sản tại Việt Nam trên sàn Hose giai đoạn 2010-2015 (Trang 74)