Phân tích cấu trúc vốn các công ty cổ phần trong ngành chế biến thủy sản

Một phần của tài liệu Tái cấu trúc vốn các công ty cổ phần ngành chế biến thủy sản tại Việt Nam trên sàn Hose giai đoạn 2010-2015 (Trang 54)

trên sàn HOSE hiện nay.

2.2.1. Đánh giá chung v cu trúc vn ca các công ty c phn trong ngành chế biến thy sn hin nay.

Từ các lý thuyết ñược ñề cập trong chương I: Các yếu tố ảnh hưởng tới cấu trúc vốn, ta có thể thiết lập ñược mô hình xem xét các nhân tố tác ñộng ñến cơ cấu vốn của các công ty cổ phần trong ngành chế biến thủy sản Việt Nam hiện nay như sau:

DE = β0 + β1.ROA + β2.Tang + β3.Tax + β4.Size + β5.Growth + β6.Unique + β7. Liq + εi

Trong ñó:

- DE: Tỷ lệ nợ trên vốn chủ sở hữu. - ROA: Lợi nhuận trên tổng tài sản. - Tang: Tài sản cố ñịnh hữu hình. - Tax: Thuế thu nhập doanh nghiệp. - Size: Quy mô của công ty.

- Growth: Tốc ñộ tăng trưởng. - Unique: Đặc ñiểm riêng. - Liq: Tính thanh khoản.

- βi: Hằng số của mô hình hồi quy. - εi: Sai số của mô hình hồi quy

Lấy dự liệu trên các báo cáo tài chính ñã ñược kiểm toán của 13 công ty cổ phần trong ngành chế biến thủy sản trên sàn HOSE hiện nay (Xem danh sách doanh nghiệp trên phụ lục 1) và tính toán của tác giả sử dụng phần mềm Eview ñể nghiên cứu.

Bảng 2.6. Mô tả thống kê các biến

De Growth Liq Roa Size Tang Tax Uni Mean 1,30 -0,94% 1,14 0,054 877.825 0,28 9,6% 0,85

Median 1,18 -0,57% 0,75 0,035 413.034 0,23 10,0% 0,85

Maximum 4,23 7,70% 4,06 0,201 2.676.649 0,61 28,2% 0,91

Minimum 0,12 -10,89% 0,36 -0,016 94.289 0,12 0,0% 0,74

Std.Dev 1,03 5,10% 0,99 0,062 815.848 0,16 8,0% 0,04 (Nguồn: Tính toán từ chương trình Eviews)

Bảng 2.6 thể hiện mô hình thống kê các biến ñược thể hiện chi tiết như sau:

- Tỷ lệ nợ trên vốn chủ sở hữu bình quân của các công ty cổ phần trong ngành chế biến thủy sản hiện nay là 1,30 nghĩa là cứ 1 ñồng vốn chủ sở hữu doanh nghiệp sử dụng 1,30 ñồng vốn nợ. Doanh ngiệp có sử dụng nợ cao nhất là 4,23 và thấp nhất là 0,12 ñiều này có nghĩa là chênh lệch tỷ lệ nợ trên vốn chủ sở hữu của các doanh nghiệp trong ngành chế biến thủy sản là khá cao. Số trung vị là 1,18 và ñộ lệch chuẩn là 1,03.

- Tốc ñộ tăng trưởng bình quân của các công ty cổ phần trong ngành chế biến thủy sản là -0,94%, mức cao nhất là 7,70% và mức thấp nhất là -10,89%. Mức trung vị là -0,57% và ñộ lệch chuẩn là 5,10%.

- Khả năng thanh toán bình quân của các công ty cổ phần trong ngành chế biến thủy sản là 1,14 lần, mức cao nhất là 4,06 lần và mức thấp nhất là 0,36 lần. Mức trung vị là 0,75 lần và ñộ lệch chuẩn là 0,99.

- Lợi nhuận trên tổng tài sản bình quân của các công ty cổ phần trong ngành chế biến thủy sản là 5,40%, mức cao nhất là 20,10% và mức thấp nhất là -1,60%. Mức trung vị là 3,50% và ñộ lệch chuẩn là 6,20%.

- Quy mô doanh nghiệp bình quân của các công ty cổ phần trong ngành chế biến thủy sản là 877.825 triệu VND mức cao nhất là 2.676.649 triệu VND và mức thấp nhất là 94.289 triệu VND. Mức trung vị là 413.034 và ñộ lệch chuẩn là 815.848 triệu.

- Tốc ñộ tăng tài sản cố ñịnh bình quân của các công ty cổ phần trong ngành chế biến thủy sản là 28,00%, mức cao nhất là 61,00% và mức thấp nhất là 12,00%. Mức trung vị là 23,00% và ñộ lệch chuẩn là 16,00%.

- Tỷ lệ chi phí thuế thu nhập hiện hành trên tổng lợi nhuận trước thuế bình quân của các công ty cổ phần trong ngành chế biến thủy sản là 9,6%, mức cao nhất là 28,20% và mức thấp nhất là 0%. Mức trung vị là 10,00% và ñộ lệch chuẩn là 8,00%.

- Tỷ lệ giá vốn hàng bán trên tổng doanh thu thuần bình quân của các công ty cổ phần trong ngành chế biến thủy sản là 0,84, mức cao nhất là 0,91 và mức thấp nhất là 0,74. Mức trung vị là 0,85 và ñộ lệch chuẩn là 0,04.

Hình 2.1. Mối quan hệ giữa tỷ suất sinh lời trên tài sản và hệ số nợ trên vốn chủ sở hữu. -.04 .00 .04 .08 .12 .16 .20 .24 0 1 2 3 4 5 DE R O A ROA vs. DE

Hình 2.1 thể hiện mối quan hệ giữa Roa và De. Tập hợp tỷ lệ nợ của các công ty cổ phần trong ngành chế biến thủy sản chủ yếu xoay quanh mức trung bình là 1,30 – Nghĩa là một ñồng vốn chủ sở hữu thì có 1,30 ñồng vốn vay nợ và với mức trung bình này thì khả năng ñạt ñược tỷ suất sinh lời trên tài sản (ROA) là cao nhất.

Hình 2.2. Mối quan hệ giữa khả năng thanh toán và hệ số nợ trên vốn chủ sở hữu. -1 0 1 2 3 4 5 0 1 2 3 4 5 DE L IQ LIQ vs. DE

(Nguồn tính toán từ chương trình Eviews)

Hình 2.2 thể hiện mối quan hệ giữa khả năng thanh toán nhanh và hệ số nợ trên vốn chủ sở hữu. Mức thanh khoản bình quân của các công ty cổ phần trong ngành chế biến thủy sản là 1,14 thể hiện khả năng thanh khoản khá thấp.

Như vậy trong giai ñoạn hiện nay thì tỷ lệ nợ trên vốn chủ sở hữu 1,30 là chưa hợp lý do mức tăng trưởng bình quân của các công ty cổ phần trong ngành chế biến thủy sản là rất thấp chỉ có -0,94% và khả năng thanh toán nhanh thấp chỉ ñạt 1,14 lần.

2.2.2.Phân tích ưu và nhược ñim các ngun tài tr vn cho các công ty c phn trong ngành chế biến thy sn ti Vit Nam hin nay.

Tín dụng thương mại là hình thức bán hàng mà tiền hàng ñược thanh toán sau khi giao (nhận) hàng một khoản thời gian nhất ñịnh (bán chịu). Tín dụng thương mại có ưu ñiểm là một nguồn tín dụng ñể tài trợ cho việc mua hàng và cũng là một phương thức cung ứng nhu cầu vốn ñể tài trợ cho việc bán chịu cho khách hàng.Tuy nhiên, nhược ñiểm của tín dụng thương mại hiện nay ở Việt Nam là do các công cụ của nó là thương phiếu và hối phiếu chưa hoàn thiện và phát triển.

Bảng 2.7. Thống kê tín dụng thương mại các công ty cổ phần chế biến thủy sản

Phải thu Doanh thu thuần

Giá trị (Triệu ñồng) 2008/2007 (%) Giá trị (Triệu ñồng) 2008/2007 (%) 3.374.521 30,21% 15.712.309 25,22%

(Nguồn www.sme.vn và tính toán của tác giả)

Trong năm 2008, các công ty cổ phần trong ngành chế biến thủy sản bị chiếm dụng vốn khá lớn ñến 3.374.521 triệu ñồng tăng 30,21% so với năm 2007. Đây là con số ñáng báo ñộng bởi doanh thu thuần chỉ có 15.712.309 triệu ñồng tăng so với năm 2007 là 25,22%. Điều này minh chứng rằng doanh thu thuần năm 2008 chỉ tăng do phần lớn là các công ty ñã nới lỏng chính sách bán hàng.

2.2.2.2 N tích lũy

Nợ tích lũy bao gồm các khoản nợ như lương phải trả cho người lao ñộng, bảo hiểm phải nộp cho ñơn vị bảo hiểm và các khoản thuế phải nộp cho ngân sách nhà nước…Ưu ñiểm của nợ tích lũy là trong thời hạn cố ñịnh thì công ty không phải chịu lãi suất cho các khoản nợ này. Tuy nhiên, nhược ñiểm của nợ tích lũy là khả năng gây hiệu ứng ñối với nguy cơ phá sản là khá cao.

Thời hạn trả các khoản phải thanh toán nhà nước.

v Thuế giá trị gia tăng thì thời gian chậm nộp ñến ngày 20 của tháng tiếp theo. v Bảo hiểm xã hội, bảo hiểm y tế ñến ngày 30 của tháng tiếp theo.

v Thuế thu nhập doanh nghiệp hiện nay theo thông tư 12/2009/TT-BTC thì thời gian gia hạn chậm nộp thuế thu nhập doanh nghiệp năm 2009 ñược quy ñịnh cụ thể như sau:

Bảng 2.8. Thống kê thời gian gia hạn nộp thuế thu nhập doanh nghiệp năm 2009 theo thông tư 12/2009/TT-BTC

Quý/Năm Thời gian gia hạn nộp

I/2009 30/01/2010 II/2009 30/04/2010 III/2009 30/07/2010 IV/2009 30/10/2010

2.2.2.3 Tín dng ngân hàng

Khi nhu cầu tài chính gia tăng các doanh nghiệp sẽ nhờ ñến sự tài trợ từ các ngân hàng thương mại ñể tăng nguồn vốn. Ngoài ra, doanh nghiệp còn có thể vay ở các công ty tài chính, công ty bảo hiểm hay quỹ ñầu tư phát triển.

Ưu ñiểm của tín dụng ngân hàng là các công ty có thể vay một số lượng vốn lớn nếu như có khả năng trả nợ, tuy nhiên nhược ñiểm lớn của nguồn vốn này hiện nay là Việt Nam vẫn chưa có một công ty ñịnh mức tín nhiệm có uy tín có thể ñưa ra các ñịnh mức tín dụng khách quan cho phép ngân hàng thương mại có thể dựa vào ñó ñể ñưa ra các quyết ñịnh về hạn mức cho vay và doanh nghiệp có thể hiểu rõ hơn về vị thế của mình trên thị trường.

Qua bảng thống kê tăng trưởng tín dụng thể hiện trên ñồ thị 2.3, ta thấy tín dụng ngân hàng tăng trưởng mạnh vào năm 2007 và sụt giảm năm 2008 là do năm 2007 thị trường Việt Nam ñang trên ñà tăng trưởng nhanh và mạnh. Đến năm 2008, với lãi suất huy ñộng cao trong phần lớn thời gian của năm, tốc ñộ tăng trưởng tín dụng thấp, tín dụng bất ñộng sản và tiêu dùng thu hẹp, ñầu tư tài chính khó khăn…

Ước tính năm 2009, tín dụng ngân hàng sẽ tăng trở lại do chính phủ có các biện pháp hỗ trợ lãi suất ñể kích cầu, tuy nhiên ảnh hưởng của khủng hoảng kinh tế vẫn còn ñó nên khả năng tăng trưởng tín dụng bùng nổ như năm 2007 là khó xảy ra. Động thái ñầu tiên mà ngân hàng sẽ làm là giảm lãi suất cho vay, nới lỏng tiền tệ mà bằng chứng là các ngân hàng giảm lãi suất khi lãi suất cơ bản giảm còn 7,0%, với ñộng thái này các doanh nghiệp sẽ dễ dàng tiếp cận với vốn vay ngân hàng.

Nhưng bên cạnh ñó, các khoản vay sẽ ñược giám sát kỹ hơn do di chứng và bài học từ khủng hoảng toàn cầu ñể lại.

Đồ thị 2.3. Tăng trưởng tín dụng trong giai ñoạn từ năm 2000 tới 2008 (Đơn vị tính %) 38.1 21.4 22.2 28.4 41.5 19.2 21.4 51.39 21 0 10 20 30 40 50 60 2000 2001 2002 2003 2004 2005 2006 2007 2008

(Nguồn: 10 ñiểm nổi bật trên thị trường ngân hàng năm 2008 - http://vneconomy.vn ngày 29/12/2008)

2.2.2.4. Thuê tài sn

Cho thuê tài chính là một hoạt ñộng tín dụng trung và dài hạn thông qua việc cho thuê máy móc, thiết bị, phương tiện vận chuyển và các ñộng sản khác trên cơ sở hợp ñồng giữa bên thuê và bên cho thuê. Bên cho thuê cam kết mua máy móc thiết bị, phương tiện vận chuyển và các ñộng sản khác theo yêu cầu của bên thuê và nắm giữ quyền sở hữu ñối với tài sản cho thuê. Bên thuê sử dụng tài sản thuê và thanh toán tiền thuê trong suốt thời hạn thuê ñã thỏa thuận, khi kết thúc thời hạn thuê bên thuê ñược quyền lựa chọn mua tài sản hoặc tiếp tục thuê (Điều 1 - Nghị Định 16). Ưu ñiểm của thuê tài chính là:

- Phương thức thanh toán tiền thuê linh hoạt phù hợp với chu chuyển vốn của doanh nghiệp.

- Cho phép công ty sử dụng linh hoạt ñồng vốn của mình vào mục ñích khác nhằm tận dụng ñược cơ hội kinh doanh. Nếu công ty có tài sản cố ñịnh nhưng lại thiếu nguyên vật liệu thì có thể thực hiện giao dịch “Bán rồi thuê lại”.

- Sử dụng thuê tài chính không làm ảnh hưởng tới hạn mức tín dụng của doanh nghiệp khi ñi vay vốn ngân hàng.

- Phí thuê tài chính ñược hạch toán vào giá thành sản phẩm giúp doanh nghiệp giảm nghĩa vụ ñối với ngân sách nhà nước.

- Không nhất thiết phải có tài sản thế chấp.

-Tận dụng ñược khoa học công nghệ hiện ñại, thay thế ñược công nghệ lạc hậu từ ñó nâng cao khả năng cạnh tranh.

Nhược ñiểm của thuê tài chính hiện nay là:

- Hiện nay ở Việt Nam chỉ có khoảng 12 công ty ñược thành lập dưới các hình thức sở hữu khác nhau. Vốn ñiều lệ trung bình của một công ty chỉ khoảng 150 tỷ ñồng - Rất nhỏ so với vốn ñiều lệ của ngân hàng thương mại (thường trên 1.000 tỷ ñồng) và hiện nay có nhiều doanh nghiệp hoạt ñộng không hiệu quả.

- Doanh nghiệp cần thuê tài chính hiểu biết về kênh cấp vốn qua dịch vụ cho thuê tài chính còn hạn chế, hoạt ñộng quảng bá giới thiệu dịch vụ này ñến doanh nghiệp còn yếu.

- Giá cho thuê hiện nay còn cao. Nếu bỏ qua các yếu tố an toàn, chi phí bỏ ra ban ñầu thấp thì cho ñến hết thời hạn thanh lý hợp ñồng cho thuê tài chính, bên cho thuê phải thanh toán tổng số tiền ñối với tài sản thuê cao hơn so với ñi vay từ các nguồn khác như ngân hàng.

- Hành lang pháp lý cho thuê tài chính chưa hoàn thiện ñồng bộ, nhiều quy ñịnh cần phải ñược luật hóa. Như luật các tổ chức tín dụng và các văn bản dưới luật khi quy ñịnh về cho thuê tài chính ñã không phân ñịnh triệt ñể các khái niệm liên quan ñến sở hữu, chiếm hữu, sử dụng, ñịnh ñoạt ñối với tài sản thuê trong các giai

ñoạn của quá trình cho thuê tài chính, giá trị cho thuê tối ña… gây cản trở ñối với hoạt ñộng cho thuê tài chính.

Công ty cho thuê tài chính tại Việt Nam cung cấp dịch vụ tài chính thay thế cho các ngân hàng. Các công ty này bao gồm các công ty 100% sở hữu nước ngoài và các công ty con của các ngân hàng Việt Nam như công ty TNHH cho thuê tài

chính quốc tế Chailease, công ty cho thuê tài chính KEXIM Việt Nam, Công ty cho thuê tài chính Quốc tế Việt Nam (VILC), công ty cho thuê tài chính Sacombank…

2.2.2.5. Phát hành c& phiếu

Ông Dominic Scriven - Giám ñốc công ty Dragon Capital, ñề xuất ý kiến: “Ở thị trường cổ phiếu, nền kinh tế gặp khó khăn kéo theo nhiều công ty ñại chúng phải ñối mặt với những thách thức trong tăng trưởng cũng khiến thị trường khó có sự bứt phá mạnh mẽ so với năm 2008. Và những diễn biến không nhiều ñiểm sáng ở thị trường chứng khoán trong năm nay sẽ kéo theo các ñợt IPO gặp khó khăn hơn”

Năm 2008 cũng chứng kiến giai ñoạn thất thu ñối với hoạt ñộng phát hành huy ñộng vốn. Biến ñộng kinh tế vĩ mô cùng thế giới khiến tổng vốn huy ñộng qua thị trường chỉ ñạt 20.000 tỷ ñồng, giảm hơn 50% so với năm 2007.

Số cổ phần bán ñược năm 2008 không quá 60% trong tổng 28 doanh nghiệp bán ñấu giá qua Sở giao dịch chứng khoán TP HCM, cá biệt có những ñợt phải tổ chức ñến 3 lần nhưng số ñăng ký chỉ ñược 20 nhà ñầu tư. Các ñợt IPO cũng trở nên buồn tẻ khi vắng bóng tổ chức nước ngoài, các quỹ ñầu tư trong và ngoài nước.

Cuối năm 2008, các công ty quyết toán lên kế hoạch chi trả cổ tức và ñua nhau tạm chia lợi nhuận cho cổ ñông trước ngày 31/12, giúp nhà ñầu tư né một phần thuế chứng khoán, áp dụng vào năm 2009. Động thái này khiến ñôi bên cùng có lợi khi doanh nghiệp san sẻ quyền lợi với cổ ñông, nhà ñầu tư bù lại những khoản lỗ nặng nề. Tuy nhiên, các chuyên gia lại phác họa lên bức tranh không mấy sáng sủa cho doanh nghiệp năm 2009 khi lượng tiền mặt bị thu hẹp, ảnh hưởng ñến

Một phần của tài liệu Tái cấu trúc vốn các công ty cổ phần ngành chế biến thủy sản tại Việt Nam trên sàn Hose giai đoạn 2010-2015 (Trang 54)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(113 trang)