Những rào cản thách thức khi thực hiện tái cấu trúc vốn các công ty cổ

Một phần của tài liệu Tái cấu trúc vốn các công ty cổ phần ngành chế biến thủy sản tại Việt Nam trên sàn Hose giai đoạn 2010-2015 (Trang 69)

phần trong ngành chế biến thủy sản tại Việt Nam hiện nay

2.4.1 Khung pháp lý để thc hin.

Các chính sách ban hành:

- Ngày 04/04/2009, ban hành quyết định 443QĐ-TTg về việc hỗ trợ lãi suất trung và dài hạn 4%/năm để đầu tư mới, phát triển sản xuất kinh doanh.

- Ngày 23/01/2009, ban hành quyết định 131QĐ-TTg về việc hỗ trợ lãi suất ngắn hạn 4%/năm để đầu tư mới, phát triển sản xuất kinh doanh.

- Ngày 06/02/2009, ban hành thơng tư 27/2009/TT-BTC hướng dẫn thi hành giãn nộp thuế thu nhập cá nhân đến cuối tháng 05/2009.

- Ngày 03/06/2008, quốc hội thơng qua luật thuế thu nhập doanh nghiệp giảm từ 28% xuống cịn 25%.

- Ngày 13/01/2009, ban hành thơng tư 03/2009/TT-BTC thực hiện giảm, gia hạn nộp thuế thu nhập doanh nghiệp cho doanh nghiệp vừa và nhỏ, Mức giảm là 30%.

- Ngày 30/01/2009, ban hành thơng tư 18/2009/TT-BTC thực hiện giảm 50% thuế giá trị gia tăng cho một số mặt hàng.

2.4.1.1 Thun li.

Các chính sách của chính phủ ban hành khá kịp thời trong lúc khủng hoảng kinh tế thế giới đang lan rộng và nhanh tới các nước đang phát triển, đây chính là liều thuốc kịp thời tạo hiệu ứng niềm tin cho nhà đầu tư cũng như người lao động.

Trong lúc các doanh nghiệp đang đứng trước nguy cơ phá sản khá cao, hàng triệu người lao động cĩ nguy cơ mất việc làm thì sự can thiệp của nhà nước tới nền kinh tế là biện pháp nhằm ngăn đà khủng hoảng và tạo cơ hội cho các doanh nghiệp cĩ cơ hội tái cơ cấu cơng ty để tăng trưởng bền vững trở lại. Các cơng ty cổ phần trong ngành chế biến thủy sản cĩ thể tận dụng cơ hội này để tái cấu trúc vốn nhằm đạt được một cấu trúc vốn lành mạnh và hiệu quả.

Các chính sách của chính phủ cĩ chiều rộng nên phần nào đã đáp ứng được nguyện vọng của nhà đầu tư, doanh nghiệp cũng như người lao động. Song song với việc ban hành chính sách hỗ trợ lãi suất thì chính phủ cũng ban hành các chính sách về giảm thuế thu nhập doanh nghiệp, giảm thuế thu nhập cá nhân.

2.4.1.2. Khĩ khăn.

Các chính sách của chính phủ mặc dù cĩ chiều rộng để nhằm mục đích khơi phục nền kinh tế nhưng thực sự chưa đem được hiệu quả chiều sâu. Việc ban hành chính sách hỗ trợ lãi suất là kịp thời tuy nhiên khi nền kinh tế Việt Nam chức năng giám sát cịn yếu và kém thì điều này rất dễ gây ra sự thiếu minh bạch và khơng cơng bằng. Đồng vốn hỗ trợ nhằm mục đích hỗ trợ tăng trưởng cĩ khi lại là nguyên nhân gây mầm mống của sự khủng hoảng sau này nếu nĩ khơng được phân phối một cách tối ưu nhất và khi đồng vốn phân phối khơng được tối ưu chắc chắn khi đĩ thị trường khơng cịn cạnh tranh cơng bằng.

Mặt khác, căn cơ của cuộc khủng hoảng hiện nay khơng chỉ các doanh nghiệp khơng cĩ vốn để đầu tư sản xuất kinh doanh mà chủ yếu do thị trường hiện nay cịn khĩ khăn và như vậy việc chính phủ dùng các biện pháp hỗ trợ lãi suất vào thời điểm này là chưa thực sự thích hợp.

Việc giãn nộp thuế thu nhập cá nhân vào thời điểm nhạy cảm hiện nay nhằm mục tiêu kích cầu để thơng qua đĩ tạo đà cung phát triển. Tuy nhiên, việc giảm nộp cho đối tượng lao động cĩ cư trú từ tiền lương tiền cơng đại trà sẽ dẫn tới việc đảo vốn ra nước ngồi khi lao động nước ngồi chuyển tiêu dùng trong nước Việt Nam sang chuyển vốn về nước sở tại và một số lao động cĩ thu nhập cao người Việt Nam chuyển sang tiêu dùng ở nước ngồi khi thị trường du lịch và hàng hĩa ở nước

ngồi cĩ giá thấp hơn và cạnh tranh hơn như vậy thì các cơng ty chế biến thủy sản Việt Nam sẽ khĩ cĩ cơ hội tăng trưởng.

Luật đầu tư cĩ hiệu lực từ ngày 01/07/2006 trong khi đĩ Việt Nam gia nhập WTO vào ngày 11/01/2007 nên vẫn cịn nhiều khác biệt. Ngồi ra, các văn bản dưới luật lại chồng chéo và dễ gây nhầm lẫn đối với người thực thi luật.

Mặt khác, việc ban hành luật thuế thu nhập cá nhân cũng cịn nhiều vướng mắc. Việc miễn thuế cho thu nhập từ chứng khốn hay khơng vẫn chưa được thơng qua gây khĩ khăn cho doanh nghiệp khi thực hiện tái cấu trúc bởi việc tính tốn tái cấu trúc là nhằm đạt được lợi ích tốt nhất cho cổ đơng mà việc chậm trễ ban hành các văn bản dưới luật sẽ gây ra khĩ khăn cho các nhà hoạch định tái cấu trúc vốn.

Thơng tư 03/2009/TT-BTC thực hiện giảm, gia hạn nộp thuế thu nhập doanh nghiệp cho doanh nghiệp vừa và nhỏ. Mức giảm là 30%. Tuy nhiên điều kiện xác định doanh nghiệp vừa và nhỏ là cĩ số vốn dưới 10 tỷ đồng hoặc số lao động dưới 300 người lại gây khĩ cho các cơng ty cổ phần trong ngành chế biến thủy sản tại Việt Nam hiện nay bởi mức vốn để thỏa mãn tiêu chuẩn trên sàn chứng khốn HOSE đã là 80 tỷ đồng và tất nhiên muốn đạt được mức ưu đãi khơng cĩ gì khác là doanh nghiệp buộc phải cắt giảm lao động cho xuống dưới 300 người. Điều này là bất hợp lý cho các cơng ty cổ phần trong ngành chế biến thủy sản bởi các cơng ty này lại cần cĩ một nguồn lao động nhiều để đáp ứng sản xuất kinh doanh.

Hoạt động M&A bị chi phối trong luật đầu tư tuy nhiên chưa cĩ hướng dẫn nào cụ thể. Hiện vẫn chưa cĩ hướng dẫn nào về việc mua lại một cơng ty cổ phần bị thua lỗ hay các các doanh nghiệp trong nước mua cổ phần của cơng ty nước ngồi.

Dịch vụ hỗ trợ doanh nghiệp như đào tạo, kế tốn, tư vấn thuế và tài chính, mức độ phát triển các dịch vụ hỗ trợ phát triển doanh nghiệp cĩ thể được lấy làm thước đo khả năng cạnh tranh của các doanh nghiệp trong nền kinh tế. Ở các nước phát triển, các dịch vụ hỗ trợ phát triển chiếm một tỷ trọng đáng kể trong tổng sản phẩm trong nước. Tại Singapore, tỷ lệ các ngành dịch vụ hỗ trợ phát triển chiếm hơn 15% GDP. Tuy nhiên, các dịch vụ hỗ trợ doanh nghiệp đĩ ở Việt Nam cịn yếu và thiếu.

Sự yếu kém của dịch vụ phát triển tại Việt Nam hiện nay cĩ nhiều nguyên nhân, trong đĩ cĩ hai nguyên nhân cơ bản là mơi trường pháp lý tại Việt Nam chưa thuận lợi cho sự phát triển loại dịch vụ này và tính minh bạch cơng khai về thơng tin trên thị trường cịn hạn chế mặc dù đã cĩ nhiều tiến bộ nhất định trong mơi trường pháp lý kinh doanh tại Việt Nam, tuy nhiên vẫn cịn khá nhiều tồn tại cản trở sự phát triển của các dịch vụ này.

2.4.2 Thách thc t s bt đồng trong phương thc lãnh đạo.

Bất đồng trong phương thức lãnh đạo tái cấu trúc vốn hiện nay bắt nguồn từ sự khơng phân chia rõ ràng trách nhiệm và nhiệm vụ của bộ phận trực tiếp thực hiện tái cấu trúc. Tái cấu trúc phải bắt nguồn từ cấp lãnh đạo cao nhất của đơn vị chứ khơng thể giao phĩ cho giám đốc tài chính, hay trưởng các bộ phận. Bởi chỉ cĩ cấp lãnh đạo cao nhất của cơng ty mới là người cĩ quyền lực và khả năng nhìn nhận chiến lược một cách khái quát và đầy đủ nhất. Giám đốc tài chính hay kế tốn chỉ nên là bộ phận tham mưu cho cơng cuộc tái cấu trúc vốn mà thơi, trong cơng ty cổ phần thì đại hội đồng cổ đơng phải cĩ tiếng nĩi trọng yếu cho cơng cuộc tái cấu trúc vốn này.

Tuy nhiên, các cổ đơng ở các cơng ty cổ phần chỉ chú trọng đến cổ tức mà họ nhận được mỗi năm mà khơng quan tâm đến phương thức hoạt động của doanh nghiệp trong đĩ cĩ tái cấu trúc vốn. Bởi thế, nguồn vốn của chính họ được sử dụng như thế nào và cho mục đích gì thì chỉ khi cĩ báo cáo kiểm tốn, các cổ đơng mới quan tâm tới đến lúc đĩ thì các cổ đơng chỉ “nhận thấy bệnh” chứ khơng thể “phát hiện ra bệnh” và “phịng chữa bệnh” cho kịp thời nhất. Mặc dù, hậu quả của việc này ảnh hưởng trực tiếp tới lợi ích của họ.

Mặt khác, phương thức lãnh đạo của cơng ty cổ phần trong ngành chế biến thủy sản tại Việt Nam hiện nay vẫn bắt nguồn từ phương thức lãnh đạo của các cơng ty nhà nước cũ. Điều này dễ nhận thấy là đa số cơng ty cổ phần hĩa trong ngành chế biến thủy sản hiện nay cĩ tiền thân là cơng ty nhà nước và bộ khung lãnh đạo vẫn là bộ khung cũ do đa số vốn cổ phần vẫn là của nhà nước và lãnh đạo cơng ty là người đại diện cho số vốn nhà nước đĩ. Trong cơng ty nhà nước, tư tưởng “an

tồn về vốn” do được cấp phát, phân phối nên ban lãnh đạo khơng quan tâm về vấn đề tài chính mà chỉ quan tâm đến vấn đề kỹ thuật. Bởi thế, tái cấu trúc vốn là một khái niệm cịn mới mẻ đối với cấp lãnh đạo. Tư tưởng đĩ cần phải thay đổi khi nền kinh tế Việt Nam đã thay đổi lớn từ khi gia nhập WTO.

Phương thức lãnh đạo khơng thể là sự ưa thích về một dạng cấu trúc vốn của một bộ phận nào đĩ mà phải đặt sự hiệu quả lên trên hết. Trong một cơng ty tư nhân, sự ưu thích đĩ gắn liền với sự an tồn hay mạo hiểm trên đồng vốn của chính họ chứ khơng liên quan tới các cổ đơng như ở trong cơng ty cổ phần. Bởi thế, ban quản trị của cơng ty cổ phần phải luơn đặt mục đích hiệu quả lên hàng đầu. Hiệu quả chính là thước đo giá trị nhất cho khả năng điều hành của ban quản trị.

2.4.3 Ngun nhân lc để thc hin tái cu trúc vn

Nguồn nhân lực bên trong cơng ty hiện nay cịn rất hiếm. Các giám đốc tài chính tại Việt Nam hiện nay vẫn chưa đủ tầm để gánh vác được sứ mệnh mà các cổ đơng kỳ vọng.

Nguồn nhân lực bên ngồi vừa thiếu lại vừa yếu. Hiện Việt Nam vẫn chưa cĩ một cơng ty nào cĩ khả năng tư vấn tái cấu trúc vốn hiệu quả chỉ cĩ các bộ phận chuyên về tái cấu trúc vốn ở trong một số cơng ty nhất định mà thơi. Như bộ phận tái cấu trúc vốn của cơng ty FPT hay bộ phận tái cấu trúc vốn của Vinashin .. Nhưng các tổ chức này hoạt động vẫn chưa theo thơng lệ chung của quốc tế và chỉ mang tính đáp ứng thị trường chứ chưa làm thỏa mãn nhu cầu của khách hàng.

Chắc chắn rằng các cơng ty cổ phần muốn tái cấu trúc khĩ cĩ thể dựa vào các bộ phận tư vấn như thế bởi tính khách quan cũng như tính hiệu quả trong báo cáo.

2.4.4 Văn hĩa khơng tương thích

Văn hĩa khơng tương thích là một rào cản khơng nhỏ trong quá trình tái cấu trúc vốn. Một cơng ty cĩ truyền thống sử dụng vốn cổ phần thường ít quan tâm đến vốn vay và ngược lại. Điều này chỉ thực sự đúng khi nền kinh tế ổn định, khả năng sản xuất kinh doanh của cơng ty là ổn định, tuy nhiên khi nền kinh tế cĩ nhiều biến động như hiện nay thì văn hĩa đĩ cần thay đổi.

Văn hĩa khơng tương thích nội bộ giữa lãnh đạo cơng ty và giám đốc tài chính. Lãnh đạo cơng ty thích một cấu trúc vốn nghiêng về vốn cổ phần để đạt được tính an tồn trong khi đĩ giám đốc tài chính mong muốn cĩ một cấu trúc vốn nghiêng về nợ để tận dụng được các ưu đãi về thuế của chính phủ và ngược lại.

Văn hĩa khơng tương thích bên ngồi giữa nhà đầu tư và ban quản trị. Các nhà đầu tư thì muốn đạt được lợi tức nhanh nhất cĩ thể để thu hồi và bảo tồn vốn cịn nhà quản trị thì muốn tái đầu tư để đạt được lợi nhuận cao nhất cĩ thể. Sự khơng tương thích này xảy ra mâu thuẫn và sẽ làm hao mịn giá trị doanh nghiệp.

2.5. Nhận định chung về xây dựng cấu trúc vốn của các cơng ty cổ phần trong ngành chế biến thủy sản trên sàn HOSE tại Việt Nam hiện nay. ngành chế biến thủy sản trên sàn HOSE tại Việt Nam hiện nay.

Trong nền kinh tế thế giới cũng như Việt Nam đang rơi vào khủng hoảng như hiện nay thì một cấu trúc vốn tối ưu luơn là sự quan tâm lớn đối với doanh nghiệp. Nhưng làm thế nào để đạt được cấu trúc vốn như thế là mối quan tâm của rất nhiều chủ thể gồm cổ đơng, nhà quản trị, các tổ chức bên ngồi ….

Thứ nhất: Cấu trúc vốn các cơng ty đa số nghiêng về nợ vay trong đĩ chủ yếu sử dụng nợ vay ngắn hạn và cĩ khuynh hướng chuyển dần sang nợ vay dài hạn.

Thứ hai: Cấu trúc vốn của các cơng ty cổ phần cĩ độ co giãn khá lớn qua các năm và cĩ sự chênh lệch cao ở các cơng ty tương đương mức vốn.

Thứ ba: Các cơng ty chưa chú trọng lắm về tái cấu trúc vốn để cĩ được một cấu trúc vốn tối ưu nhất mà chỉ hành sự theo xu thế của thị trường nên sự phân bổ nguồn vốn là khơng hiệu quả.

Thứ tư: Cấu trúc vốn của các cơng ty khơng thực sự an tồn để đối phĩ với tình hình khủng hoảng hiện nay. Một số cơng ty cĩ độ nghiêng quá lớn vào nợ phải trả và một số cơng ty khác lại nghiêng quá lớn về vốn chủ sở hữu.

Thứ năm: Sự huy động vốn đang thực sự gặp rất nhiều khĩ khăn. Một số cơng ty cĩ tín hiệu khủng hoảng nếu khơng được tái cấu trúc vốn một cách kịp thời.

Thứ sáu: Ngành chế biến thủy sản là ngành cần lượng vốn đầu tư khá lớn nên cấu trúc vốn tối ưu là điều kiện để cơng ty cĩ một “cơ thể khỏe mạnh” đủ sức chống chọi với các biến cố khủng hoảng trước mắt.

KẾT LUẬN CHƯƠNG II

Trong tình hình kinh tế đang gặp nhiều khĩ khăn như hiện nay thì một cấu trúc vốn tối ưu luơn là mối quan tâm của các chủ thể liên quan đến doanh nghiệp. Nhiệm vụ tái cấu trúc vốn là của đại hội đồng cổ đơng mà ban quản trị doanh nghiệp là người trực tiếp thực hiện và chịu mọi trách nhiệm về quá trình thực hiện đĩ.

Thực trạng nền kinh tế Việt Nam nĩi chung và các cơng ty cổ phần trong ngành chế biến thủy sản nĩi riêng cĩ dấu hiệu mất cân đối trong cấu trúc tài chính nên các doanh nghiệp muốn tồn tại và phát triển phải cần cĩ các biện pháp mạnh mẽ thực hiện tái cấu trúc vốn.

Thị trường vốn của Việt Nam cịn thiếu và yếu do đĩ rất khĩ cĩ cơ hội cho các doanh nghiệp lựa chọn các cơng cụ cần thiết để tái cấu trúc vốn. Bởi thế, các doanh nghiệp cần phải vận dụng đồng bộ tất cả các giải pháp tối ưu để đạt được một cấu trúc vốn hiệu quả.

CHƯƠNG III

CÁC BIỆN PHÁP TÁI CẤU TRÚC VỐN CHO CÁC CƠNG TY CỔ PHẦN TRONG NGÀNH CHẾ BIẾN THỦY SẢN TRÊN SÀN HOSE TẠI VIỆT

NAM GIAI ĐOẠN TỪ NĂM 2010 TỚI NĂM 2015

3.1 Dự đốn tình hình kinh tế ngành thủy sản trong giai đoạn từ năm 2010 tới năm 2015

3.1.1. Dự đốn chung cho nền kinh tế

Thống kê tốc độ tăng trưởng GDP của Việt Nam từ năm 1976 đến nay ta nhận thấy rằng: Từ năm 1976 đến năm 1985 nền kinh tế nước ta vận hành theo cơ chế quan liêu bao cấp nên tốc độ phát triển thu nhập quốc dân là rất thấp chỉ đạt 3,4%. Từ năm 1986-1995, nền kinh tế nước ta chuyển sang nền kinh tế thị trường

Một phần của tài liệu Tái cấu trúc vốn các công ty cổ phần ngành chế biến thủy sản tại Việt Nam trên sàn Hose giai đoạn 2010-2015 (Trang 69)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(113 trang)