C. Ngắn mạch tại N 3 :
TÍNH TOÁN KINH TẾ KỸ THUẬT
8.1/ Khái niệm:
Khi thiết kế một NMĐ, có thể có nhiều phƣơng án thực hiện. Để quyết định phƣơng án cuối cùng, cần căn cứ vào các yếu tố cơ bản sau đây :
Tính đảm bảo làm việc của các thiết bị và của toàn bộ hệ thống (sơ đồ nối điện, sự liên lạc với hệ thống cũng nhƣ giữa các phần điện áp khác nhau ).
Đảm bảo cung cấp điện năng cho các hộ tiêu thụ khi làm việc bình thƣờng cũng nhƣ khi cƣỡng bức ( có một phần tử nào đó bị sự cố phải nghỉ ).
Vốn đ ầu tƣ xây dựng (V).
Tổn hao điện năng (chủ yếu trong máy biến áp và đƣờng dây) và các chi phí hàng năm khác phục vụ cho vận hành sữa chửa, bảo quản…(P).
Ngoài ra, còn cần chú ý đến tính hiện đại, phát triển trong thời gian gần (từ 5 đến 10 năm sau). Đặt biệt cần quan tâm đến vị trí xây dựng, diện tích…, và khả năng thực hiện.
8.2/Tính toán kinh tế - kỹ thuật giữa các phƣơng án: 8.2.1/Về kinh tế:
8.2.1.1/Tính vốn đầu tƣ (V):
Khi so sánh vốn đầu tƣ giữa các phƣơng án, chỉ xét đến các thiết bị lớn nhƣ MBA, máy cắt điện, chi phí chuyên chở, xây lắp. Các phần chi phí không lớn lắm nhƣ dao cách ly, thanh góp, máy biến dòng điện, máy biến điện áp… có thể bỏ qua. Vì vậy, vốn đầu tƣ của một phƣơng án đƣợc tính theo biểu thức:
V = VB.KB + VT BPP Trong đó :
VB – giá tiền của máy biến áp KB – hệ số tính đến chi phí chuyên chở và xây lắp
VT BPP – giá tiền để xây dựng thiết bị phân phối điện
VT BPP = n1.VT BPP V1 + n2 .VT BPP V2 + … = ni.VT BPP Vi Trong đó :
SVTH : Huỳnh Tuấn Vũ – MSSV : 409BK085 Page 50 ni – số mạch của thiết bị phân phối ứng với cấp điện áp Vi
8.2.1.2Tính phí tổn vận hành hằng năm (P):
Phí tổn vận hành hằng năm gồm có ba phần :
Tổ n thất điện năng qua các MB A : PB
PB = .AB Trong đó :
β – giá tiền 1 kWh ( = 0,07 USD/kWh).
AB – tổn thất điện năng trong các máy biến áp trong một năm.
Chi phí bảo quản thiết bị khấu hao vốn đầu tƣ, phụ thuộc vào vốn đầu tƣ : PV
PV = a%×V 100
Trong đó : a% – hệ số khấu hao hàng năm tính bằng phần trăm.
Chi phí bồi thƣờng sự thiệt hại do mất điện : Y
P=PB+PV+Y
Khi sơ bộ phân tích ta có thể không xét đến Y :
Chi phí vận hành hằng năm : P = PB+PV
Khi so sánh về mặt kinh tế giữa 2 phƣơng án nếu : V1 > V2 ; P1 > P2. Có thể kết luận về mặt kinh tế, phƣơng án 2 tốt hơn phƣơng án 1.
8.2.2/Về kỹ thuật:
Đánh giá về kỹ thuật một phƣơng án là vấn đề rất phức tạp, phụ thuộc vào quan điểm, kinh nghiệm, thời điểm và thực tế của từng nƣớc…Cho nên ngƣời thiết kế phải phân tích lý luận để có tính thuyết phục.
8.2.3/So sánh kinh tế - kỹ thuật:
Phƣơng án thiết kế nếu về kinh tế tốt hơn lại đƣợc đánh giá về kỹ thuật tốt hơn sẽ đƣợc lựa chọn làm phƣơng án thiết kế, tuy nhiên trong thực tế thƣờng ngƣợc lại.
Phƣơng án đƣợc đánh giá về kỹ thuật tốt hơn nhƣng về kinh tế không tốt. Trƣơng hợp này quyết định chọn phƣơng án nào căn cứ vào hàm chi phí C.
SVTH : Huỳnh Tuấn Vũ – MSSV : 409BK085 Page 51 Trong đó : pv _Hệ số hiệu quả sử dụng vốn đầu tƣ của ngành kinh tế (pv = 0,12).
8.3/ Tính toán cho phƣơng án 1: Sử dụng 6 MB A 1 pha 2 cuộn dây và 2 MB A từ ngẫu ngẫu
Vố n đầu tƣ V2:
V2 = VB220.KB220 + VT BPP
Vốn đầu tƣ mua MBA :
- MBA 1 pha 2 cuộn dây 120 MVA (6 máy) : 360 000 USD/máy , hệ số KB220 = 1,4 ( tra bảng 9.1 trang 89 sách Thiết kế nhà máy điện và trạm biến áp của thầy
Huỳnh Nhơn )
- MBA từ ngẫu 30 MVA : 200 000USD/máy, hệ số KB220 = 1,4 ( tra bảng 9.1 trang 89 sách Thiết kế nhà máy điện và trạm biến áp của thầy Huỳnh Nhơn )
VB220.KB220 = (6x360 000+2x200 000)x1.4 = 3 584 000 USD.
Vốn đầu tƣ xây dựng thiết bị phân phối : VT BPP = n1VT BPP1 + n2VT BPP2 + n3VT BPP3 Trong đó:
n1 = 9 (Số mạch của TBPP cấp điện áp 220kV)
n2 = 4 (Số mạch của TBPP điện áp 110kV)
Với giá thành máy cắt SF6 tƣơng ứng với từng cấp điện áp (tham khảo giá trong tài liệu “Thiết kế nhà máy điện & trạm biến áp”của thầy Huỳnh Nhơn trang 200), ta đuợc giá của các thiết bị đóng cắt nhƣ sau:
VT BPP1 = 55.001 USD ; VT BPP2 = 25.292 USD VT BPP = 9x55.001 + 4x25.292 = 596177 USD Tổng vốn đầu tƣ: V2 = 3 584 000+ 596 177 = 4 180 177 USD. Phí tổn vận hành hằng năm : P2= PB + PV + Y PB = A = 0,07 11 119 360 = 778 355.2 USD
Chi phí để bảo quản thiết bị khấu hao vốn đầu tƣ: PV = a%×V2
100 =
8,4×4 180 177
100 = 351 134.87USD
P2 = PB + PV = 778 355.2 + 351 134.87 = 1 129 490.07 USD
Trong đó: a% = 8,4 (tra bảng 9.2 trang 89 tài liệu “Thiết kế NMĐ&TBA của thầy Huỳnh
SVTH : Huỳnh Tuấn Vũ – MSSV : 409BK085 Page 52 Hàm chi phí C:
C2 = pv . V2 + P2
= 0,12 x 4 180 177 + 1 129 490.07 = 1 631 111.31 USD
8.4/ Tính toán cho phƣơng án 4: Sử dụng 6 MB A 3 pha 3 cuộn dây
Vố n đầu tƣ V2:
V2 = VB220.KB220 + VT BPP
Vốn đầu tƣ mua MBA :
- MBA 3 pha 3 cuộn dây 120 MVA (6 máy) : 1000000 USD/máy , hệ số KB220 = 1,4 ( tra bảng 9.1 trang 89 sách Thiết kế nhà máy điện và trạm biến áp của thầy
Huỳnh Nhơn )
VB220.KB220 = 6x1000000x1.4 =8 400 000 USD.
Vốn đầu tƣ xây dựng thiết bị phân phối : VT BPP = n1VT BPP1 + n2VT BPP2 + n3VT BPP3 Trong đó:
n1 = 6 (Số mạch của TBPP cấp điện áp 220kV)
n2 = 4 (Số mạch của TBPP điện áp 110kV)
Với giá thành máy cắt SF6 tƣơng ứng với từng cấp điện áp (tham khảo giá trong tài liệu “Thiết kế nhà máy điện & trạm biến áp”của thầy Huỳnh Nhơn trang 200), ta đuợc giá của các thiết bị đóng cắt nhƣ sau:
VT BPP1 = 55.001 USD ; VT BPP2 = 25.292 USD VT BPP = 6x55.001 + 4x25.292 = 431174 USD Tổng vốn đầu tƣ: V2 = 8 400 000+431174 = 8 831 174 USD. Phí tổn vận hành hằng năm : P2= PB + PV + Y PB = A = 0,07 5 274 900= 369 243 USD
Chi phí để bảo quản thiết bị khấu hao vốn đầu tƣ: PV = a%×V2
100 =
8,4×8 831 174
100 = 741 818.62 USD
P2 = PB + PV = 369 243 + 741 818.62 = 1 111 061.62 USD
Trong đó: a% = 8,4 (tra bảng 9.2 trang 89 tài liệu “Thiết kế NMĐ&TBA của thầy Huỳnh
SVTH : Huỳnh Tuấn Vũ – MSSV : 409BK085 Page 53 Hàm chi phí C:
C2 = pv . V2 + P2
= 0,12 x 8 831 174 +1 111 061.62 = 2 170 802.5 USD
8.5/ Tổng kết:
Bảng tóm tắt chi phí tính toán cho các phƣơng án
Phƣơng án Vốn đầu tƣ ban đầu (V) Phí tổn vận hành hàng năm (P) Hàm chi phí tính toán (C) 1 4 180 177 1 129 490.07 1 631 111.31 4 8 400 000 1 111 061.62 2 170 802.5
Lựa chọn phƣơng án tối ƣu :
Trong các phƣơng án đã đề xuất và tính toán, phƣơng án 1 có tổng vốn đầu tƣ nhỏ hơn nhƣng có phí tổn hàng năm lớn hơn, nên để lựa chọn phƣơng án cần thiết kế ta phải dựa vào hàm chi phí tính toán nào nhỏ hơn thì ta chọn, và ta thấy phƣơng án 1 có hàm chi phí tính toán nhỏ hơn nên ta chọn làm phƣơng án thiết kế.
SVTH : Huỳnh Tuấn Vũ – MSSV : 409BK085 Page 54
Chƣơng IX