TIỀM NĂNG VÀ TRỮ LƢỢNG NĂNG LƢỢNG THỦY TRIỀU

Một phần của tài liệu LUẬN VĂN TỐT NGHIỆP Thiết Kế Nhà Máy Nhiệt Điện (Trang 118 - 121)

C. Ngắn mạch tại N 3 :

TIỀM NĂNG VÀ TRỮ LƢỢNG NĂNG LƢỢNG THỦY TRIỀU

THỦY TRIỀU

2.1/ Tiềm năng và trữ lƣợng năng lƣợng thủy triều trên thế giới:

 Hiện nay, nguồn năng lƣợng điện có thể khai thác đƣợc từ thủy triều là mục tiêu mà giới nghiên cứu và các công ty năng lƣợng đang nhắm tới. Theo ƣớc tính, với công nghệ khai thác nhƣ hiện nay, hàng năm thế giới có thể sản xuất đƣợc trên dƣới 450 tỷ kWh điện từ thủy triều, tƣơng đƣơng tổng lƣợng điện của 40 nhà máy điện hạt nhân lớn nhất hiện nay trên toàn cầu.

 Nƣớc Anh đang là quốc gia đi đầu trong ngành công nghiệp mới này với ít nhất 3 trung tâm thử nghiệm, 17 dự án nghiên cứu và phát triển đang đƣợc tiến hành tại 7 trƣờng đại học.

 Nƣớc này cũng đặt mục tiêu khai thác 10% điện năng từ các nguồn năng lƣợng tái chế vào năm 2010 cũng nhƣ góp phần cắt giảm 60% lƣợng khí thải CO2 gây hiệu ứng nhà kính vào năm 2050. Và công nghệ khai thác năng lƣợng từ thủy triều trong tƣơng lai sẽ đóng vai trò vô cùng quan trọng trong việc bảo đảm những mục tiêu trên.

 Cùng lúc, Công ty Marine Current Turbines (MCT) với sự hỗ trợ tài chính từ Bộ Công nghiệp - Thƣơng mại Anh và EC đang dẫn đầu trong công nghệ khai thác năng lƣợng biển và mong muốn phát triển hệ thống này vì mục đích thƣơng mại.  Các chuyên gia của MCT nhận định, trên thế giới hiện có rất nhiều vùng biển có

thể đáp ứng hoàn hảo các yêu cầu lắp đặt nhà máy phát điện, tập trung khai thác nguồn “nguyên liệu đầu vào” chính là… thủy triều. Riêng khu vực châu Âu có trên 100 địa điểm, nhất là các eo biển có dòng nƣớc chảy xiết nhƣ Pentland Firth của Scotland. Và nƣớc này cũng đƣợc xem là quốc gia đứng đầu thế giới về phát triển nguồn năng lƣợng điện từ thủy triều.

 Trung tâm Năng lƣợng biển châu Âu (EMEC), đặt ở quần đảo Orkney (Scotland) đã xây dựng xong phòng thí nghiệm nổi trị giá 29,5 triệu USD, đang đi vào hoạt động ổn định nhằm kết nối với mạng lƣới điện khai thác từ thủy triều qua một hệ thống cáp ngầm dẫn vào đất liền phục vụ nhu cầu sinh hoạt cho con ngƣời…

SVTH : Huỳnh Tuấn Vũ – MSSV : 409BK085 Page 119  Các chuyên gia ƣớc tính đến năm 2020, cũng từ khai thác thủy triều, Scotland có thể cung cấp đủ nhu cầu dùng điện cho một thành phố lớn với khoảng 500 ngàn dân.

 Bờ biển Hàn Quốc đã từng ghi nhận sự khác biệt của thủy triều là 9m, nên quốc gia này có môi trƣờng tự nhiên lý tƣởng để sản xuất điện thủy triều. Lƣợng điện thủy triều tiềm năng ở Hàn Quốc đƣợc dự tính lên tới hơn 5 triệu kW. Khả năng to lớn này đã đƣa việc sản xuất điện thủy triều của Hàn Quốc lên đầu danh sách những nguồn năng lƣợng mới. Khi nhà máy điện thủy triều Sihwa đƣợc vận hành hết công suất, có thể sẽ giúp giảm bớt 862 nghìn thùng dầu nhập khẩu, đồng thời giảm 315 nghìn tấn CO2 phát thải hằng năm.

 Nhà máy điện thủy triều Sihwa bắt đầu đƣợc đƣa vào vận hành cuối tháng 8 vừa qua. Nhà máy đƣợc xây trên một khu đất rộng 140 nghìn mét vuông, với 10 động cơ tua-bin 25,4MW và 8 cửa cống đã đƣợc lắp đặt ở phần dƣới của nhà máy điện cao 15 tầng. Đƣờng kính của máy phát điện chạy bằng tua-bin lên tới 14m và chiều dài cánh quạt là 7,5m. Những máy phát điện chạy bằng tua-bin khổng lồ này sản xuất ra 254 nghìn kW điện một ngày và 552,7 triệu kW điện một năm, đƣa sản lƣợng điện của nhà máy điện Sihwa vƣợt qua nhà máy điện La Răng-xơ của Pháp và trở thành nhà máy điện thủy triều lớn nhất thế giới với hiệu suất năng lƣợng 544 triệu kW/năm. Lƣợng điện này đủ để cung cấp cho 500 nghìn hộ gia đình trong khu vực.

SVTH : Huỳnh Tuấn Vũ – MSSV : 409BK085 Page 120

2.2/ Tiềm năng và trữ lƣợng năng lƣợng thủy triều ở nƣớc ta:

 Theo đánh giá của các nhà khoa học, vùng biển Bà Rịa - Vũng Tàu có mật độ năng lƣợng thủy triều lớn nhất, nhƣng khu vực Quảng Ninh - Hải Phòng lại có tiềm năng phát triển nguồn điện này nhiều nhất Việt Nam.

 Kết quả đánh giá c ủa Viện Khoa học Năng lƣợng Việt Nam, Việt Nam có tiềm năng khai thác nguồn năng lƣợng thủy triều cao bởi có rất nhiều vũng, vịnh, cửa sông, đầm phá và đặc biệt là có đƣờng bờ biển dài trên 3.200km.

 Khu vực Quảng Ninh, mật độ năng lƣợng thủy triều đạt kho ảng 3,7 GWh/km2, Nghệ An khoảng 2,5 GWh/ km2 và giảm dần đến khu vực Thừa Thiên Huế với 0,3 GWh/ km2. Về phía Nam, Phan Thiết là 2,1 GWh/ km2, Bà Rịa - Vũng Tàu với 5,2 GWh/ km2.

 Với đặc điểm địa hình và chế độ thủy triều, vùng biển Đông Bắc thuộc địa phận tỉnh Quảng Ninh và TP. Hải Phòng là khu vực có tiềm năng phát triển điện thủy triều lớn nhất nƣớc, với công suất lắp máy có thể lên đến 550MW, chiếm 96% tiềm năng kỹ thuật nguồn điện thủy triều của Việt Nam. Tuy nhiên, nguồn năng lƣợng này chƣa đƣợc quan tâm khai thác, mới ở giai đoạn nghiên cứu sơ khai, chƣa có những ứng dụng cụ thể phát điện từ nguồn năng lƣợng này.

SVTH : Huỳnh Tuấn Vũ – MSSV : 409BK085 Page 121

Chƣơng III

Một phần của tài liệu LUẬN VĂN TỐT NGHIỆP Thiết Kế Nhà Máy Nhiệt Điện (Trang 118 - 121)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(138 trang)