NHỮNG THUẬN LỢI VÀ KHÓ KHĂN

Một phần của tài liệu LUẬN VĂN TỐT NGHIỆP Thiết Kế Nhà Máy Nhiệt Điện (Trang 133 - 136)

C. Ngắn mạch tại N 3 :

NHỮNG THUẬN LỢI VÀ KHÓ KHĂN

Thuận lợi :

- Lợi ích và thuận lợi của năng lƣợng Sóng

+ Năng lƣợng Sóng cắt giảm lƣợng khí thải Carbon

Các nhà máy năng lƣợng Sóng thực tế đều rất thân thiện với môi trƣờng. Không cần đầu vào là các dạng nguyên liệu hóa thạch và không xả thải các chất độc hóa học, các trạm năng lƣợng sóng nhƣ “Vịt” và “Rắn biển” không gây ôi nhiễm bầu không khí của chúng ta hay cần dựa vào nhiên liệu không thể tái chế nhƣ xăng dầu hay than đá… Đồng thời các nhà máy trên ho ạt động với rất nhiều turbines nhƣng độ ồn thì nhỏ hơn 1 chiếc máy hút bụi, vậy nên chắc chắn sẽ không có ôi nhiễm tiếng ồn.

- Nhận xét :

Có rất nhiều lợi ích khác từ năng lƣợng sóng, nhƣng tới thời điểm hiện tại các vấn đề kĩ thuật nhƣ việc đối phó với sự ăn mòn của nƣớc biển hay vấn đề về thời tiết xấu nhƣ dông bão… đã kìm giữ sự phát triển của năng lƣợng sóng. Tới nay, năng lƣợng gió hay năng lƣợng mặt trời cung cấp một giải phát đơn giản hơn (và đôi khi còn rẻ hơn) giúp chúng ta giảm thiểu sự lệ thuộc vào dầu mỏ. Giải pháp tốt nhất cho năng lƣợng tƣơng lai có lẽ là sự tận dụng sự kết hợp của năng lƣợng gió, sóng và cả mặt trời. Trong tƣơng lai, năng lƣợng sóng có thể trở thành một nguồn năng lƣợng thay thế lớn, nhƣng không phải là lúc này. Có thể tóm tắt những thuận lợi từ năng lƣợng sóng nhƣ sau :

 Năng lƣợng sóng là nguồn năng lƣợng có khả năng thay thế.  Năng lƣợng sóng là nguồn nhiên liệu sạch.

 Năng lƣợng sóng thân thiện với môi trƣờng – nó không hủy diệt môi trƣờng.  Sóng thì vô tận và có rất nhiều.

 Sóng hay thủy triều thì luôn luôn dự đoán đƣợc.

 Bạn luôn có thể sản xuất một lƣợng đáng kể năng lƣợng.  Không cần nhiên liệu do vậy nó không tốn quá nhiều.  Sóng miễn phí và vô tận do vậy chi phí chỉ là xây nhà máy.  Năng lƣợng sóng không tạo ra hiệu ứng nhà kính.

SVTH : Huỳnh Tuấn Vũ – MSSV : 409BK085 Page 134  Mỗi ngày có hai đợt thủy triều và có thể tận dụng điều đó để sản xuất năng lƣợng.  Một nhà máy có thể sản xuất điện từ 75 đến 100 năm.

 Có thể bảo vệ bờ biển trƣớc thiệt hại do sóng thần và đồng thời cung cấp một cây cầu sẵn sàng cho việc làm đƣờng.

Khó khăn :

- Vốn đầu tƣ ban đầu cao đập thủy triều đòi hỏi đầu tƣ lớn để xây dựng một đập nƣớc hoặc đập qua cửa sông. Điều này sông có thể so sánh để xây dựng một con đập lớn cho Hydro Power. Điều này có lẽ là bất lợi lớn nhất của công nghệ này . Đập trên một cửa sông là rất tốn kém để xây dựng.

- Địa điểm hạn chế - Bộ Năng lƣợng Mỹ ƣớc tính rằng chỉ có khoảng 40 địa điểm trên thế giới có khả năng hỗ trợ Đập nƣớc.Điều này thủy triều là bởi vì công nghệ Năng lƣợng thủy triều đòi hỏi Thủy triều khá lớn cho các nhà máy điện đƣợc xây dựng. Nó chỉ có thể đƣợc sử dụng ở những nơi có dòng chảy thủy triều phù hợp hoặc chuyển động sóng Chỉ có sẵn trong một số lƣợng nhỏ của khu vực - nó đòi hỏi một lƣu vực hoặc vịnh có một biên độ triều trung bình 7 mét trở lên. Cũng cần bán nhật triều, nơi có hai thủy triều cao và thấp mỗi ngày.. Vì vậy, nó không có thể đƣợc sử dụng nội địa.

- Ảnh hƣởng đến sinh vật biển - Các hoạt động của các trạm điện thủy triều thƣơng mại đã đƣợc biết đến vừa ảnh hƣởng đến các sinh vật biển xung quanh . điện dẫn đến sự gián đoạn trong phong trào và tăng trƣởng của các loài cá . Độ đục giảm nhƣ là một kết quả của khối lƣợng nhỏ nƣớc đƣợc trao đổi giữa các lƣu vực sông và biển. Nhiều loài chim dựa vào thủy triều phát hiện ra các bãi bùn để họ có thể ăn. Phá vỡ sự di cƣ của những sinh vật 'trong đại dƣơng.

- Khó khăn trong việc truyền dẫn của điện thủy triều - Một số hình thức điện thủy triều phát điện khá xa từ việc tiêu thụ của điện năng.Vận chuyển của năng lƣợng thủy triều có thể đƣợc khá khó khăn và tốn kém.

- Hiệu ứng thời tiết - Thời tiết nghiêm trọng nhƣ bão, cơn bão có thể đƣợc khá tàn phá trên các thiết bị điện thủy triều đặc biệt là những nơi trên tầng biển .

- Chỉ sản xuất điện trong thời gian triều cƣờng. Chỉ cung cấp năng lƣợng cho khoảng 10 giờ mỗi ngày, khi thủy triều là thực sự di chuyển. Thủy triều không ổn định.

- Kỹ thuật lắp ráp khó khăn, phức tạp: Stephen Wyatt, chuyên gia năng lƣợng sinh vật biển của Công ty thúc đẩy nền kinh tế ít cacbon của Chính phủ Anh cho biết, công việc lắp ráp các thiết bị là một trong những bƣớc khó khăn nhất.

SVTH : Huỳnh Tuấn Vũ – MSSV : 409BK085 Page 135

KẾT LUẬN :

Ngày nay, khi những ảnh hƣởng của hiện tƣợng nóng lên toàn cầu có thể nhìn thấy khắp nơi trên thế giới, hiện tƣợng khí hậu thay đổi đã trở thành mối quan tâm lớn cho mọi ngƣời, và việc đốt nhiên liệu hóa thạch nhƣ là than đá để phát điện là một nguồn nguyên nhân lớn gây ra khủng ho ảng môi sinh. Chỉ riêng tại Hoa Kỳ mà thôi, 40% tổng số khí thải là đến từ các nhà máy này. Tuy nhiên, vô số nguồn năng lực xanh, bền vững không làm hại địa cầu hiện đang có sẵn.

Năng lƣợng Sóng với những lợi ích và thuận lợi nhƣ: là một nguồn nguyên liệu sạch có khả năng thay thế, dễ dự đoán, giúp cắt giảm lƣợng khí thải Carbon, không làm thay đổi cảnh quan môi trƣờng, không quá đắt để xây dựng cũng nhƣ không chiếm diện tích môi trƣờng … Tuy nhiên, không thể không nhắc tới những hạn chế làm cản trở sự mở rộng áp dụng của năng lƣợng Sóng, ví dụ nhƣ vẫn còn hạn chế về địa điểm xây dựng, turbins chỉ có thể đƣợc lắp ráp ở những nơi có dòng chảy thủy triều hay chuyển động sóng phù hợp, việc lắp đặt các turbin có thể gây ảnh hƣởng đến các sinh vật biển, làm ảnh hƣởng đến sự phát triển của các loài cá, làm chết cá khi vô tình bơi ngang qua turbin, gây tích t ụ phù sa sau đập, làm giảm độ mặn của nƣớc, phá vỡ sự di cƣ trong đại dƣơng c ủa các loài sinh vật… do đó có thể ảnh hƣởng đến hệ sinh thái và đồng thời làm ảnh hƣởng đến ngƣ dân, những ngƣời mà cuộc sống phụ thuộc nhiều vào biển, vẫn còn nhiều hạn chế nhƣ khó khăn và tốn kém trong việc truyền dẫn , turbins trên biển ảnh hƣởng nhiều bởi thời tiết cũng nhƣ chịu sự ăn mòn của nƣớc biển dẫn tới chi phí bảo trì rất cao, kĩ thuật lắp đ ặt khó khăn, khó có thể áp dụng với những nƣớc trình độ còn kém phát triển.

Tới nay, năng lƣợng gió hay năng lƣợng mặt trời cung cấp một giải phát đơn gi ản hơn (và đôi khi còn rẻ hơn) giúp chúng ta giảm thiểu sự lệ thuộc vào dầu mỏ. Giải phát tốt nhất cho năng lƣợng tƣơng lai có lẽ là sự tận dụng sự kết hợp của năng lƣợng gió, sóng và cả mặt trời. Trong tƣơng lai, năng lƣợng sóng có thể trở thành một nguồn năng lƣợng thay thế lớn, nhƣng không phải là lúc này.

Việt Nam có đƣờng bờ biển dài cùng hàng ngàn đảo lớn nhỏ, vậy nên việc áp dụng năng lƣợng thủy triều là rất tiềm năng, đ ặc biệt là khu vực miền Trung và các đảo. Theo các chuyên gia, sóng, gió và các điều kiện địa lý của Việt Nam thì năng lƣợng thu đƣợc trên một mét vuông là lớn nhất trên thế giới. Tuy nhiên tại Việt Nam, năng lƣợng Sóng hay năng lƣợng Thủy Triều vẫn chƣa đƣợc quan tâm rộng rãi để triển khai vào thực tế, cơ sở hạ tầng thực tế ở Việt Nam là còn quá yếu kém cũng nhƣ việc nhà nƣớc chƣa có chính sách cụ thể để hỗ trợ hay thúc đẩy sự dụng năng lƣợng Thủy Triều và còn thiếu hụt chi phí đầu tƣ.

SVTH : Huỳnh Tuấn Vũ – MSSV : 409BK085 Page 136

Một phần của tài liệu LUẬN VĂN TỐT NGHIỆP Thiết Kế Nhà Máy Nhiệt Điện (Trang 133 - 136)