Trên thế giới

Một phần của tài liệu ĐÁNH GIÁ HIệN TRạNG và đề XUấT một số BIệN PHÁP QUẢN lý rác THảI SINH HOạT tại THÀNH PHố cẩm PHả (Trang 27 - 34)

2. TỔNG QUAN TÀI LIỆU NGHIÊN CỨU

2.3.1.Trên thế giới

Sự phát triển của Khoa học- Kỹ thuật và sự bùng nổ dân số sinh ra các vấn ựề về rác thải gây ra ô nhiễm môi trường ở hầu hết các nước trên thế giớị

2.3.1.1Nguồn phát sinh, khối lượng và thành phần rác thải trên thế giới

Quá trình phát sinh rác thải ở mỗi nước trên thế giới là khác nhaụ Quá trình này phụ thuộc vào các cơ chế chắnh sách, luật môi trường, ựiều kiện kinh tế và mức sống của người dân mỗi nước.

Bảng 2.4: Bình quân rác thải sinh hoạt theo ựầu người ở một số nước trên thế giới

Thành phố Lượng rác thải phát sinh

( tắnh theo kg/ngày/người)

Băngkok (Thái Lan) 1,60

Singapore 2,00

Hồng Kông 2,20

New York 2,65

Nhật Bản 1,00

Nguồn: [16]

Thành phần rác thải ở các nước trên thế giới là khác nhau tùy thuộc vào thu nhập và mức sống của mỗi nước. đối với các nước có nền công nghiệp phát triển thì thành phần các chất vô cơ trong rác thải phát sinh chiếm ựa số và lượng rác thải này sẽ là nguyên liệu cho ngành công nghiệp tái chế.

Hàng năm nước Mỹ phát sinh một khối lượng rác thải khổng lồ lên tới 10 tỷ tấn. Trong ựó, rác thải có nguồn gốc từ sản phẩm dầu mỏ chiếm 75%; rác thải từ quá trình sản xuất nông nghiệp chiếm 13%; rác thải từ hoạt ựộng công nghiệp chiếm 9,5%; rác thải từ cặn cống thoát nước chiếm 1%; rác thải sinh hoạt chiếm 1,5 %.

Bảng 2.5: Thành phần và tỷ lệ rác thải tại Mỹ

Tỷ lệ % các loại rác theo các nguồn khác nhau

Thành phần Tại bãi rác

Colombia Theo EPA

Trung bình cả nước Giấy 41 33 35 Ờ 47 Hữu cơ 21 17 18 Ờ 29 Nhựa 16 12 11 Ờ 21 Kim loại 6 6 4 Ờ 8 Thuỷ tinh 3 6 2 Ờ 6 Các loại khác 13 24 10 - 15 Nguồn:[19]

(EPA: Environmetal Protection Ageney)

Tại các nước ựang phát triển thì tỷ lệ các chất vô cơ trong rác thải là khá lớn thường trên 50%. Tuy nhiên, tại Việt Nam cũng như các nước ựang phát triển thì thành phần chất hữu cơ trong rác thải phát sinh chiếm tỷ lệ cao hơn. Lượng rác thải trong nông nghiệp và rác thải trong sinh hoạt chiếm tỷ lệ cao hơn rác thải trong công nghiệp.

2.3.1.2. Hệ thống thu gom và vận chuyển rác

Việc thu gom và vận chuyển rác thải trên thế giới ựược tiến hành tuỳ thuộc vào mỗi nước. đối với các nước phát triển thì công tác thu gom và vận chuyển ựược tiến hành theo một quy ựịnh rất chặt chẽ, từ ý thức thải bỏ rác thải của người dân, quá trình phân loại rác tại nguồn, các ựịa ựiểm thải bỏ, tập kết rác cho ựến thiết bị thu gom và vận chuyển. Tại các nước này vai trò của cộng ựồng là rất lớn. Còn ựối với các nước ựang phát triển thì công tác thu gom còn nhiều bất cập. Việc bố trắ mạng lưới thu gom, vận chuyển rác thải chưa hợp lý, trang thiết bị chưa ựược hiện ựạị So với các nước Châu Âu và các nước phát triển ở Châu Á thì tỷ lệ thu gom rác thải ở các nước ựang phát triển là rất thấp.

Bảng 2.6: Hoạt ựộng thu gom rác ở một số thành phố ở Châu Á Thành phố Dân số (triệu người) Số trạm trung chuyển Số chuyến vận chuyển trong ngày Bombay 8.5 2 2.0 Manila 7.6 65 2.0 Bangkok 5.6 - 1.8 Jakarta 7.9 776 3.0 Scoul 10.3 630 3.4

Nguồn: Trung tâm quốc gia về phát triển khu vực của Nhật Bản, 2004 2.3.1.3. Công nghệ xử lý rác thải trên thế giới

Xử lý rác thải là dùng các biện pháp kỹ thuật ựể xử lý các chất thải và không làm ảnh hưởng tới môi trường, tái tạo các loại sản phẩm có lợi cho xã hội nhằm phát huy hiệu quả kinh tế. đây là một công tác quyết ựịnh ựến chất lượng bảo vệ môi trường. Hiện nay, ô nhiễm môi trường là suy thoái về môi trường là nỗi lo của toàn nhân loại: môi trường ựất bị hủy hoại, môi trường nước bị ô nhiễm, ựặc biệt môi trường không khắ bị ô nhiễm nặng, nhất là những thành phố lớn tập chung dân cư, tài nguyên môi trường cạn kiệt.

Có rất nhiều phương pháp xử lý rác thải trên thế giới, như: phương pháp chôn lấp, phương pháp ựốt, phương pháp chế biến rác thải hữu cơ thành phân compost, phương pháp tái chế, phương pháp xử lý rác bằng công nghệ Hydromex, phương pháp ép kiệnẦvv.

Các phương pháp này ngày hoàn thiện và cải tiến nhằm giảm thiểu ựáng kể các tác ựộng của chúng tới môi trường ựồng thời ựạt ựược hiệu suất lớn nhất.

Bảng 2.7: Các phương pháp xử lý rác thải ở Châu Á (theo %)

Nước Chôn lấp, bãi

rác lộ thiên Thiêu ựốt Chế biến phân Compost Phương pháp khác Việt Nam 96 - 4 - Băngladet 95 - - 5 Hôngkong 92 8 - - Ấn ựộ 70 - 20 10 Indonexia 80 5 10 5 Nhật Bản 22 74 0.1 3.9 Hàn Quốc 90 - - 10 Malayxia 70 5 10 15 Philipin 85 - 10 5 Singapore 35 65 - - Srilanka 90 - - 10 Thái Lan 80 5 10 5 Nguồn:[2] (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

- Theo Báo cáo diễn biến môi trường Việt Nam năm 2004 cho biết, hầu hết các nước Nam Á và đông Nam Á, rác thải ựược chuyển ựến các bãi chôn lấp hoặc các bãi rác lộ thiên ựể tiêu huỷ. Các nước: Việt Nam, Bangladet, Hồng Kông, Hàn Quốc và Srilanka là các nước có tỷ lệ chôn lấp lớn nhất (trên 90 %).

Còn các nước: Nhật Bản, Singapore do quỹ ựất dành cho việc chôn lấp ắt, ựồng thời ựiều kiện kinh tế của 2 quốc gia này khá cao nên cho phép áp dụng các phương pháp hiệu quả hơn như công nghệ thiêu ựốtẦvv. Một số quốc gia khác cũng sử dụng phương pháp ựốt khá rộng rãi như đức, Thụy Sỹ, Hà Lan, đan MạchẦ[2].

- Một số nước khác thì áp dụng biện pháp làm phân compost như Ấn độ, IndonexiaẦvv. Công nghệ xử lý rác thải bằng phân compost ựã phát triển

không ngừng và ựược áp dụng rộng rãi ở Châu Âu, Bắc Mỹ và một số các quốc gia khác tại Châu Á từ giữa thế kỷ XX ựến naỵ Hiện tại, đức ựang là nước dẫn ựầu Châu Âu về lĩnh vực này với hơn 533 nhà máy sản xuất phân compost và xử lý hàng năm trên 7.3 triệu tấn nguyên liệu chất hữu cơ [34].

- Tái chế rác thải ựang là một công nghệ ựược áp dụng rộng rãi ở nhiều nước và ựặc biệt là tại các nước phát triển. Các loại chất thải có thể tái chế vắ dụ như: giấy (tại Pháp thu hồi 35,0 %), chất sợi (Pháp 8,0 %, đức 40,0 %), thuỷ tinh (tại Thụy điển, đức và đan Mạch > 50,0 %). Rác tái chế ựược ựem chế tạo thành những sản phẩm khác có thể sử dụng, hay cũng có thể là ựầu vào cho một số các nghành công nghiệp khác. Như vậy không những làm giảm lượng rác thải phải xử lý mà còn góp phần cải thiện việc xử lý bằng các phương pháp khác như ựốt [34].

Sáng kiến 3R là: 1. Reduces (giảm thiểu), 2. Reuse (tái sử dụng), 3. Recycle (tái chế) ựã ựược thực hiện tại nhiều nước trên thế giớị Việc thực hiện 3R ựã ựem lại rất nhiều lợi ắch cho các nước trong việc làm sạch môi trưòng, ựồng thời tận dụng một cách tối ựa các nguồn tài nguyên thiên nhiên [21].

Sáng kiến 3R ựã ựựơc nhiều hội nghị trên thế giới bàn luận: Cuộc họp hội nghị cấp Bộ trưởng về sáng kiến 3R ựược tổ chức tại Tokyo từ ngày 28 Ờ 30/4/2005 ựã chắnh thức tuyên truyền về sáng kiến 3R (từ trước ựã ựược thống nhất tại Hôi nghị thượng ựỉnh G8 tháng 6/2004), Hội nghị 3R Châu Á ựược tổ chức tại Tokyo từ 30/10 Ờ 01/11/2006. Tham dự Hội nghị có ựại diện của 19 nước dến từ Châu Á, 05 nước thành viên của G8, và 8 tổ chức quốc tế khác cũng tham dự. Tại ựây ựại diện các nước và các tổ chức ựã chia sẻ kinh nghiệm về các hoạt ựộng 3R thiết thực mà họ ựã áp dụng và triển khai [21].

Malaysia bắt ựầu thực hiện thắ ựiểm phân loại rác tại một số thành phố và khuyến khắch việc ựưa sáng kiến 3R vào chương trình giáo dục ở nước mình. Việc này ựã nâng cao ựược nhận thức của trẻ em và người dân nơi ựây về vấn ựề bảo vệ môi trường và tiết kiệm các nguồn tài nguyên [21].

Ngoài ra còn một số công nghệ mới ựược ựưa ra, như:

+ Công nghệ sản xuất từ các loại rác thải như bùn, nước cống và thức ăn thừa thành khắ metan sinh học ựể chạy xe buýt. Sử dụng khắ metan sinh học là một bước nhảy vọt trên phương diện bảo vệ môi trường.

+ Ở Canada, các nhà nghiên cứu thuộc Trung tâm Nghiên cứu Quốc gia Canada (CNRC) ựã sản xuất ựược hydro từ các chất thải hữu cơ và từ các chất thải nông nghiệp.

Mục ựắch của các nhà nghiên cứu là biến các chất thải này thành một nguồn năng lượng sạch, không tạo ra khắ thải gây hiệu ứng nhà kắnh và giá chấp nhận ựược. Phần lớn hydro hiện nay là từ khắ tự nhiên, từ dầu lửa, từ naphta và từ than. Những kỹ thuật này tiêu tốn rất nhiều năng lượng và tạo ra khắ thải gây hiệu ứng nhà kắnh.

để tránh nguy cơ gây hiệu ứng làm nóng khắ hậu toàn cầu, các công nghệ tạo năng lượng không sử dụng nhiên liệu hóa thạch ựang thu hút sự quan tâm ở nhiều nước. Nguồn ựiện năng từ hydro là một trong các nguồn thay thế ựầy triển vọng.

2.3.1.4. Bài học kinh nghiệm về rác thải trên thế giới

- Thái Lan, Nhật Bản, Philippin...việc thực hiện vấn ựề bảo vệ môi trường và phân loại rác diễn ra khá tốt. Tại Philippin, người ta tiến hành triển khai các dự án phân loại rác trên các ựảo nhỏ. Philippin ựặc biệt chú trọng công tác này do diện tắch lãnh thổ nhỏ hẹp. Thêm vào ựó là ý thức giữ gìn vệ sinh môi trường của người dân nơi ựây rất tốt. Chắnh quyền ựịa phương nơi ựây ựã cử ra những ựội giám sát chuyên kiểm tra các ựiểm tập kết rác thải ở các ựiểm dân cư, ựồng thời tiến hành chấn chỉnh và xử lý luôn nếu ựịa ựiểm nào chưa thực hiện tốt. Nếu mỗi người dân hay mỗi ựiểm tập kết có 3 lần vi phạm những yêu cầu của chương trình phân loại rác và bảo vệ môi trường sẽ bị xử phạt ở mức ựộ cao hơn [21].

theo hướng thân thiện với hệ sinh tháị đặc biệt là việc thành lập một cơ quan chức năng liên ngành về quản lý CTR cấp quốc gia, ựặt ra các mục tiêu cụ thể về chuyển ựổi rác thảị Bắt buộc áp dụng phân loại rác tại nguồn, hỗ trợ hoạt ựộng tái chế, mở rộng thị trường phân compost và các khả năng tiêu chuẩn về ựóng gói [34].

Tại Nhật Bản luôn diễn các cuộc hội thảo, hội nghị và ựội ngũ chuyên gia về bảo vệ môi trường, phân loại tái chế rác thảị Tại Nhật Bản chỉ phân loại rác tái chế. ỘNgười dân Nhật bản thường quan tâm người khác nghĩ gì và ựánh giá như thế nào về mình, cho nên thói quen ựổ và phân loại rác luôn ựược làm tốt ựể có thể tránh sự than phiền của người khácỢ (theo Anh Norihasa Hirata Ờ chuyên gia Nhật Bản về quy hoạch hệ thống tuần hoàn vật chất hợp lý) [21]. Ở nước này, với phương châm lấy sự tham gia tắch cực và tự nguyện của cộng ựồng dân cư ở những vùng khác nhau làm nền tảng, Chắnh phủ Nhật Bản ựã có những chắnh sách thúc ựẩy và khuyến khắch việc thu gom và quản lý chất thải rắn. Nhiều tổ chức như Hội ựồng thành phố, Hội thiếu niên và Hội cha mẹ học sinh...ựược hình thành ựể thu gom, phân loại và bán các chất thải có thể tái chế, tái sử dụng cho các công ty tái sản xuất chất thảị

- Chắnh phủ đài Loan ựã cho ựẩy mạnh công tác giảm thiểu và tái chế chất thải nhằm tăng cường công tác giải quyết các vấn ựề thải bỏ và xử lý chất thảị Kết quả là tỷ lệ tái chế chất thải tăng mạnh trong khi lượng chất thải phát sinh tăng chậm. đặc biệt là chắnh sách Ộtrả tiền cho những gì bạn thải bỏỢ ựã thu ựược những thành công rất lớn trong việc kiểm soát và quản lý chất thải [34].

- Ở Ấn độ, các cơ quan Nhà nước ựã trao cho nhân dân quyền kiểm soát những ựối tượng gây ô nhiễm môi trường dù thuộc Nhà nước hay tư nhân. Khi ựó, các nhóm cộng ựồng có thể kiểm tra lại nồng ựộ các chất thải so với các tiêu chuẩn quy ựịnh và kiện ra toà án nếu thực tế sai khác với đTM.

Một phần của tài liệu ĐÁNH GIÁ HIệN TRạNG và đề XUấT một số BIệN PHÁP QUẢN lý rác THảI SINH HOạT tại THÀNH PHố cẩm PHả (Trang 27 - 34)