Hạn chế và nguyờn nhõn trong thực hiện chớnh sỏch thuế đối với hàng húa nhập khẩu của Tổng cục hải quan

Một phần của tài liệu Thực hiện chính sách thuế đối với hàng hóa nhập khẩu ở Tổng cục hải quan (Trang 39 - 47)

Chi ngõn sỏch nhà nước phụ thuộc vào việc huy động cỏc khoản thu từ thuế. Thực tế thời gian qua cho thấy, đi đụi với sự nỗ lực của cơ quan hải quan và việc chấp hành tốt nghĩa vụ nộp thuế đối với hàng húa xuất, nhập khẩu của nhiều doanh nghiệp làm ăn chõn chớnh, thỡ cũng cú khụng ớt doanh nghiệp tỡm đủ mọi cỏch để chõy ỳ, nợ thuế, trốn trỏnh nghĩa vụ thuế để rồi đi tới xin xúa nợ hoặc trốn thuế

Theo số liệu thống kờ của Tổng cục Hải quan, Tổng cục Thuế, số nợ đọng thuế nhập khẩu tớnh đến cuối cỏc năm: năm 2003 là 3.068 tỷ VND, năm 2004 là 3.207 tỷ VND, năm 2005 là 2.850 tỷ VND, năm 2006 là 3.200 tỷ VND, năm 2007 là 3.068 tỷ VND, năm 2008 là 3.190 tỷ VND, năm 2009 là 3. 280 tỷ VND, năm 2010 là 3.310 tỷ VND

Hỡnh 2.1 : So sỏnh tỡnh hỡnh nợ đọng so với số thu từ thuế đụi với hàng nhập khẩu

Nguồn: Cục Tin học và Thống kờ – Tổng cục Hải quan, Tổng cục Thuế

Theo số liệu ta thấy, số nợ đọng thuế vẫn tăng nhẹ tuy nhiờn về số tuyệt đối so với số thu từ hàng húa nhập khẩu đó giảm.

Thực tế cho thấy, tổng số lượt doanh nghiệp nớ thuế cú khoảng 8268 lượt doanh nghiệp, trong đú doanh nghiệp nhà nước chiếm khoảng 24% tổng số doanh nghiệp nợ và doanh nghiệp thuộc cỏc thành phần kinh tế khỏc chiếm khoảng 76%; chiếm khoảng gần 50% số doanh nghiệp thường xuyờn tham gia hoạt động xuất nhập khẩu. Ngoài ra, nợ thuế của cỏc doanh nghiệp khụng cú địa chỉ rừ ràng đang cú xu hướng tăng lờn, hiện chiếm tới 19% tổng số nợ thuế.

Việc thu nợ thuế là việc rất khú khăn. Tổng cục Hải quan đó cú nhiều đợt phỏt động chiến dịch thu hồi nợ đọng thuế nhưng tỡnh hỡnh vẫn ớt biến chuyển. Việc thực

hiện quyết liệt cỏc biện phỏp như phờ phỏn trờn bỏo, kiểm soỏt liờn thụng tài khoản với ngõn hàng, lập cỏc đội đũi nợ thuế… nhưng hiệu quả thu hồi chưa cao, số thuế nợ đọng cũ chưa giải quyết xong thỡ số nợ mới lại phỏt sinh. Ngoài ra, cỏc nhiều doanh nghiệp lợi dụng chớnh sỏch khoanh nợ, xúa nợ trong thời gian chờ cổ phần húa để trốn trỏnh nghĩa vụ thuế.

- Nhiều khú khăn, trở ngại khi khi ỏp dụng cỏc biện phỏp chế tài theo điều 93 Luật Quản lý thuế:

Đối với cỏc biện phỏp chế tài như : cưỡng chế thuế, kờ biờn tài sản của doanh nghiệp nợ thuế, Luật quản lý thuế và cỏc văn bản hướng dẫn thi hành cú qui định chi tiết nhưng trờn thực tế khi ỏp dụng cũn gặp nhiều khú khăn trong việc xỏc định chớnh xỏc tài sản hợp phỏp của cỏ nhõn nợ thuế đang nắm giữ; xỏc định trị giỏ của tài sản; xỏc định tỉ lệ phần trăm trỏch nhiệm của cỏ nhõn đối với tỉ lệ vốn đúng gúp của doanh nghiệp; xỏc định và tớnh tỉ lệ tài sản đối với cỏc tài sản cú đồng sở hữu. Đối với cỏc khoản nợ của cỏc doanh nghiệp giải thể, phỏ sản, ngừng hoạt động, chuyển đổi, hợp nhất, cổ phần húa, khi cơ quan hải quan cú văn bản yờu cầu doanh nghiệp nộp thuế, doanh nghiệp viện dẫn nhiều lớ do khỏc nhau để khụng thực hiện. Đối với cỏc khoản nợ từ năm 1998 trở về trước, hiện nay phần lớn cỏc Doanh nghiệp này khụng cũn hoạt động, khụng cũn truy tỡm được địa chỉ, khụng truy tỡm được địa chỉ và người đại diện phỏp luật cú liờn quan để thu hồi nợ. Cỏc biện phỏp cưỡng chế, dừng làm thủ tục hải quan, thu hồi giấy chứng nhận đăng ký kinh doanh, mó số thuế chỉ hiệu quả đối với cỏc doanh nghiệp đang hoạt động. Biện phỏp trớch tài khoản tiền gửi của đối tượng nợ thuế chỉ cú hiệu quả đối với đối tượng nợ thuế cú khoản tiền gửi tại ngõn hàng, tổ chức tớn dụng…

- Hệ thống cơ sở vật chất:

Hệ thống cơ sở vật chất thiếu đồng bộ, trang thiết bị cũn lạc hậu. Đặc biệt là tại cỏc Chi cục Hải quan của cỏc địa bàn trọng điểm như cảng biển, hàng khụng hệ thống mỏy múc rất cũ kỹ và lạc hậu. Cỏc trang thiết bị hỗ trợ cụng tỏc kiểm tra, giỏm sỏt cũn nghốo nàn. Do đú, cú ảnh hưởng rất lớn đến cụng tỏc kiểm tra, kiểm soỏt của hải quan. Tỡnh trạng buụn lậu thường xuyờn xảy ra một phần cũng do trang thiết bị của cơ quan hải quan cũn thiếu và lạc hậu

cầu thực thi thủ tục hải quan điện tử. Hiện tại, mạng cụng nghệ thụng tin Hải quan điện tử chỉ mới đỏp ứng cho một số ớt doanh nghiệp ở một số Cục và Chi cục, chưa thể ỏp dụng đại trà.

+ Ban cải cỏch và hiện đại húa (BCCHĐH) của Tổng cục Hải quan mới được thành lập, cụng tỏc phối hợp giữa BCCHĐH với cỏc đơn vị trong Cục chưa thật chặt chẻ dẫn đến việc theo dừi, đụn đốc thực hiện kế hoạch và thực hiện cỏc bỏo cỏo chưa thật kịp thời.

+ Cỏc phần mềm ứng dụng CNTT như phần mềm quản lý hàng gia cụng, hàng SXXK, KT559 ( phần mềm kế toỏn theo dừi nợ thuế), GTT22 ( phần mềm giỏ tớnh thuế), khai bỏo từ xa hay bị lỗi kỹ thuật.

- Đội ngũ nguồn nhõn lực: tuy tỉ lệ người cú trỡnh độ đại học và sau đại học cao (12/153 ngườichiếm tỉ lệ 7.84%) nhưng chất lượng vẫn chưa đồng đều. Những năm gần đõy cụng tỏc tuyển dụng cụng chức trẻ chưa được chỳ trọng đỳng mức. Năng lực đào tạo của Tổng cục cũn hạn chế cả ở chiến lược, kế hoạch, chương trỡnh, phương phỏp, đội ngũ giỏo viờn và phương tiện giảng dạy.

Tại Tổng cục Hải quan biờn chế cũn rất mỏng, trỡnh độ của cỏn bộ cụng chức cũn hạn chế so với yờu cầu hội nhập, tỡnh trạng cỏn bộ cụng chức làm việc quỏ tải thường xuyờn xảy ra.

- Tỡnh hỡnh buụn lậu và gian lận thương mại ngày càng phức tạp. Đối tượng buụn lậu và gian lận thương mại thường lợi dụng chớnh sỏch ưu đói của nhà nước, cơ chế tạo điều kiện thuận lợi cho cỏc đối tượng khi tiến hành thủ tục Hải quan để thực hiện hành vi buụn lậu, gian lận thương mại, vận chuyển trỏi phộp hàng húa qua biờn giới với những thủ đoạn tinh vi khỏc nhau làm thu lợi bất chớnh.

Phương thức thủ đoạn phổ biến: khai bỏo hàng cú thuế suất thấp để hưởng miễn kiểm tra hàng húa, thực nhập là hàng húa cú giỏ trị lớn và thuế suất cao, giả mạo chứng từ thuộc bộ hồ sơ Hải quan, nhập hàng húa thuộc diện cấm nhập khẩu, khụng đỳng nội dung giấy phộp, thừa so với khai bỏo, khụng đủ điều kiện, tiờu chuẩn kỹ thuật theo qui định của Phỏp luật, tự ý phỏ niờm phong, tiờu thụ hàng húa đang chịu sự kiểm tra giỏm sỏt của Hải quan, nhột giấu ma tỳy vào cơ thể.

* Những tồn tại trong việc thực hiện chớnh sỏch thuế ở Tổng cục Hải quan: - Chưa cú sự phối hợp chặt chẽ giữa cỏc ban ngành cú liờn quan.

Ngành hải quan vẫn chưa xõy dựng tốt qui chế phối hợp cụng tỏc giữa cơ quan hải quan với cỏc lực lượng cú liờn quan như Cụng an, Quản lý thị trường… trong cụng tỏc đấu tranh chống buụn lậu, vẫn chuyển trỏi phộp hàng hoas qua biờn giới;

Vận tải, Bảo hiểm, Ngõn hàng… trong việc trao đổi thụng tin liờn quan đến hàng húa xuất nhập khẩu như số lượng hàng húa xuất nhập khẩu, chứng từ thanh toỏn, cước phớ vận tải… Đú là những thụng tin quan trọng giỳp cho cơ quan hải quan xỏc định đỳng số thuế cần phải nộp, số thuế được miễn, giảm hoặc hoàn thuế…; chưa cú cơ chế phối hợp với Bộ Kế hoạch Đầu tư trong việc thu hồi nợ đọng thuế.

Mặc dự trong cỏc văn bản phỏp luật đó quy định rừ về việc trao đổi thụng tin, trong đú phõn rừ trỏch nhiệm của từng Bộ, Ngành trong việc cung cấp trao đổi thụng tin, nhưng chỉ dựng lại ở mức quy định và chưa cú qui chế, hướng dẫn cụ thể nờn nguồn thụng tin hải quan thu thập được cũn hạn chế và thiếu tớnh hệ thụng, làm giảm hiệu quả trong cụng tỏc phũng chống gian lận thuế, gian lận thương mại. Thụng tin thường chỉ được cung cấp khi cơ quan hải quan yờu cầu, hiếm cú trường hợp cỏc cơ quan này chủ động cung cấp thụng tin cho cơ quan hải quan.

- Một số vấn đề về văn bản Luật thuế:

+ Luật thuế chưa qui định cụ thể và chưa cú văn bản hướng dẫn thi hành thuế tự vệ, thuế chống phõn biệt đối xử do đú rất khú khăn trong quỏ trỡnh thực hiện

+ Cỏc biện phỏp chế tài trong Luật Quản lý thuế khi ỏp dụng trong thực tế gặp rất nhiều khú khăn, vướng mắc

+ Chưa qui định cụ thể thời hạn thanh khoản hợp đồng nhập nguyờn liệu sản xuất hàng xuất khẩu trong luật

+ Tỷ trọng thuế nhập khẩu cũn khỏ lớn trong cơ cấu thu Ngõn sỏch nờn khi cắt giảm thuế quan theo đỳng lộ trỡnh sẽ ảnh hưởng đến tổng thu Ngõn sỏch

+ Quy định thời hạn nộp thuế cú điểm khụng cũn phự hợp với điều kiện mở rộng đối tượng, loại hỡnh và quy mụ hoạt động xuất, nhập khẩu. Đối với thời hạn nộp thuế: theo thụng lệ quốc tế, thuế nhập khẩu thường được nộp trước khi giải phúng hàng. Tuy nhiờn, khi ban hành luật sửa đổi, bổ sung một số điều của Luật thuế xuất, nhập khẩu năm 1998, Quốc hội đó kộo dài và cho ỏp dụng thời hạn nộp thuế nhập khẩu khỏc nhau đối với cỏc chủng loại hàng húa sử dụng cho cỏc mục đớch khỏc nhau, trong đú thời hạn nộp thuế nhập đối với nguyờn liệu nhập khẩu để sản xuất hàng xuất khẩu được kộo dài đến 275 ngày. Trong bối cảnh của những năm cuối của thập niờn 90 khi mà số đối tượng tham gia hoạt động xuất nhập khẩu cũn chưa nhiều, quy định này đó cú những tỏc dụng tớch cực, gúp phần thỏo gỡ khú

cụng tỏc quản lý, thu thuế trong đú cú yờu cầu về quản lý và theo dừi cỏc doanh nghiệp được hưởng thời gian õn hạn thuế. Con số doanh nghiệp mất tớch, nợ đọng thuế nhập khẩu đó khụng ngừng tăng, đũi hỏi phải cõn nhắc, xem xột quy định về thời điểm tớnh thuế và thời hạn nộp thuế trờn nhiều phương diện.

+ Chưa đảm bảo tớnh trung lập của hệ thống thuế do đó lồng ghộp chớnh sỏch xó hội vào chớnh sỏch thuế. Thụng tư 59/2007/TT-BTC hướng dẫn thi hành thuế xuất khẩu, thuế nhập khẩu, quản lý thuế đối với hàng hoỏ xuất nhập khẩu đó qui định đến 18 nhúm đối tượng được xột miễn thuế. Như vậy với việc lồng ghộp chớnh sỏch xó hội vào chớnh sỏch thuế phần nào đó tạo ra sự chưa thống nhất, chưa cụng bằng giữa cỏc đối tượng chịu thuế.

Một trong những nguyờn tắc cơ bản khi tham gia vào tổ chức thương mại thế giới đú là nguyờn tắc cụng khai, minh bạch trong hoạt động, tất cả cỏc chớnh sỏch và biện phỏp nhằm tự do húa thương mại của mỗi nước đều phải đưa ra cụng khai để cỏc thành viờn trong tổ chức thương mại thế giới cú thể giỏm sỏt và cú những biện phỏp kịp thời với những đối xử khụng cụng bằng trong quan hệ thương mại. Sở dĩ trong hệ thống thuế của nước ta cũn qui định nhiều trường hợp được miễn giảm thuế khỏc nhau, nguyờn nhõn là chỳng ta phải thực hiện chớnh sỏch khuyến khớch phỏt triển sản xuất trong nước, do cỏc doanh nghiệp trong nước chưa cú đủ lực để cạnh tranh với cỏc doanh nghiệp nước ngoài trong điều kiện hội nhập. Tuy khụng bảo hộ hoàn toàn nhưng chỳng ta đang cú những chớnh sỏch miễn giảm nhằm chuẩn bị cho doanh nghiệp thớch ứng với sự cạnh tranh và đủ mạnh để xúa bỏ hoàn toàn sự bảo hộ. Điều này đó đi ngược lại với cỏc cam kết quốc tế mà Việt Nam đó tham gia ký kết..

2.3.2.2. Nguyờn nhõn

Việc phỏt sinh nợ thuế quỏ hạn do một số nguyờn nhõn sau:

+ Do cơ chế chớnh sỏch: Vào giai đoạn những năm trước 2005, chớnh sỏch õn hạn thuế ỏp dụng rộng rói cho tất cả mọi đối tượng khi tham gia hoạt động kinh doanh xuất nhập khẩu mà khụng đũi hỏi bất kỳ một ràng buộc nào. Mọi đối tượng Doanh nghiệp đều được hưởng chớnh sỏch õn hạn thuế như nhau, khụng cú sự phõn biệt đối với Doanh nghiệp mới hoạt động và Doanh nghiệp hoạt động lõu dài, khụng cú sự phõn biệt đối với Doanh nghiệp chấp hành tốt phỏp luật về thuế và Doanh nghiệp cú hành vi vi phạm về thuế. Đõy là nguyờn nhõn chớnh trong việc phỏt sinh đến lĩnh vực nợ thuế gồm: nợ chõy ỳ, nợ thuế bỏ trốn, nợ thuế quỏ hạn chưa thanh khoản, nợ của cỏc Doanh nghiệp giải thể phỏ sản…

+ Do ý thức chấp hành nghĩa vụ nộp thuế của Doanh nghiệp; + Doanh nghiệp khụng đến thanh khoản;

+ Doanh nghiệp cũn thiếu chứng từ thanh toỏn của lụ hàng xuất khẩu. Trong một số hợp đồng xuất khẩu, thời hạn thanh toỏn hợp đồng được ký kết dài hơn thời gian qui định nộp hồ sơ thanh khoản, do vậy đến hạn thanh khoản, Doanh nghiệp vẫn chưa thanh toỏn cho lụ hàng xuất khẩu, vỡ vậy chưa cú chứng từ thanh toỏn để nộp cho cơ quan Hải quan;

+ Doanh nghiệp giải thể, phỏ sản, mất tớch…

Cụng tỏc hiện đại húa hải quan cũn gặp nhiều khú khăn nguyờn nhõn chớnh một phần là do hệ thống cụng nghệ thụng tin chưa đỏp ứng kịp với yờu cầu phỏt triển. Cỏc trang thiết bị mỏy múc nghiệp vụ cũn thiếu và chưa được trang bị đồng bộ với đổi mới quy trỡnh nghiệp vụ, hệ thống phần mềm chưa được đa tớch hợp, sử dụng chưa tiện lợi cho nờn cú tỡnh trạng một nhõn viờn hải quan phải sử dụng cựng một lỳc nhiều phần mềm như phần mềm đăng ký tờ khai, phần mềm GATT, phần mềm quản lý nợ thuế…. hệ thống chưa tớch hợp với hệ thống quản lý nợ thuế, hệ thống quản lý rủi ro nờn thụng tin cưỡng chế thuế, thụng tin vi phạm khụng được cập nhật tự động vào hệ thống quản lý rủi ro để phõn luồng mà phải thực hiện bằng thủ cụng. Hơn nữa, hầu hết cỏc phần mềm lại được thiết kế dựa trờn qui trỡnh nghiệp vụ thủ cụng, nờn ỏp dụng trong giải quyết cỏc thủ tục hải quan hiện đại là khụng phự hợp. Việc ỏp dụng thủ tục hải quan điện tử cũn nhiều hạn chế mà nổi bật là hệ thống mạng và tớnh kết nối với cỏc hệ thống khỏc, hiện hệ thống chưa cú cỏc chức năng quan trọng như bỏo cỏo, chức năng xử lý tờ khai sau khi được giỏm định cú điều chỉnh về tờn hàng mó số. Ngoài ra, hệ thống mạng hải quan hiện chưa kết nối với cỏc tổ chức thương mại, cỏc cơ quan quản lý nhà nước như Thuế, Kho bạc, Ngõn hàng... Vỡ vậy, nhiều khõu vẫn phải thực hiện theo phương phỏp thủ cụng dẫn tới ựn tắc, chậm trễ thời gian giấy tờ do khõu chuyển tiếp bàn giao chứng từ.

Ban cải cỏch hiện đại húa hải quan trực thuộc Tổng cục Hải quan mới được thành lập, cụng tỏc phối hợp giữa Ban cải cỏch hiện đại húa hải quan với cỏc đơn vị trong Tổng cục chưa thật chặt chẻ dẫn đến việc theo dừi, đụn đốc thực hiện kế hoạch và thực hiện cỏc bỏo cỏo chưa thật kịp thời.

Đội ngũ nguồn nhõn lực: tuy tỉ lệ người cú trỡnh độ đại học và sau đại học cao (nhưng chất lượng vẫn chưa đồng đều. Những năm gần đõy cụng tỏc tuyển dụng cụng chức trẻ chưa được chỳ trọng đỳng mức. Năng lực đào tạo của Tổng cục cũn hạn chế cả ở chiến lược, kế hoạch, chương trỡnh, phương phỏp, đội ngũ giỏo viờn và phương tiện giảng dạy. Tại Tổng cục Hải quan biờn chế chưa đỏp ứng hết được khối lượng cụng việc, trỡnh độ của cỏn bộ cụng chức cũn hạn chế so với yờu cầu hội nhập, vớ dụ như tại nhiều bộ phận tỡnh trạng cỏn bộ cụng chức làm việc quỏ tải

Một phần của tài liệu Thực hiện chính sách thuế đối với hàng hóa nhập khẩu ở Tổng cục hải quan (Trang 39 - 47)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(62 trang)
w