Những suy ngẫm về thơ ca

Một phần của tài liệu Cảm hứng thế sự đời tư trong thơ Việt Nam mười năm đầu thế kỷ XXI (Trang 52 - 54)

5. Cấu trỳc luận văn

2.1.6. Những suy ngẫm về thơ ca

Trong khi suy ngẫm về cỏc vấn đề thế sự, cỏc nhà thơ khụng thể khụng suy ngẫm về thơ ca, nhất là khi thơ đang lõm vào tỡnh cảnh ngặt nghốo như hiện nay. Cuộc sống liệu cú cần đến thơ nữa khụng, khi độc giả khụng cũn mặn mà với thơ như trước? Cõu trả lời là cú, bởi lẽ thơ trước hết là nghệ thuật làm đẹp cuộc đời “Sẽ như thế nào nếu như thơ khụng cũn ai viết / Cuộc sống sẽ như thế nào nếu mất đi những õm thanh thường nhật lao xao?” (Dỗi - Nguyễn Thị Hồng Ngỏt). Khụng cú thơ, cuộc đời sẽ buồn tẻ đi biết mấy. Thơ

luụn tồn tại cũn bởi một lý do khỏc: làm thơ để thỏa món nhu cầu muốn bộc lộ, sẻ chia tõm hồn mỡnh với mọi người. Con đường ngắn nhất để tõm hồn mỡnh đến được tõm hồn người là thơ ca. Thế nờn, cú lỳc dỗi, nhà thơ “định chào thơ khụng tri õm tri kỷ cựng thơ nữa” nhưng khi “gặp lại bạn bố thõn thiết vui quỏ lại quờn khuấy đi. Lại cầm bỳt lại muốn viết lại muốn chia sẻ lại mướn núi về cuộc sống tuy vất vả nhọc nhằn nhưng vẫn đỏng yờu” (Dỗi - Nguyễn Thị Hồng Ngỏt).

Cuộc đời vẫn cần đến thơ, nhưng phải là thơ hay, thơ phải chạm đến và làm rung động tõm hồn của con người. Thực tế hiện nay độc giả thờ ơ với thơ cũng là bởi thơ chưa đỏp ứng được nhu cầu thầm mỹ của họ. Làm thế nào để thơ đến được với độc giả là trăn trở của rất nhiều nhà thơ.

Thơ hay phải xuất phỏt từ sự thăng hoa cảm xỳc. Điều này đó được cổ nhõn khẳng định nhiều lần “thơ khởi phỏt từ trong lũng người ta” (Lờ Quý Đụn). “hóy xỳc động hồn thơ cho ngọn bỳt cú thần” (Ngụ Thỡ Nhậm). Cỏc nhà thơ đương đại cũng cú chung suy nghĩ như vậy. Thơ ra đời trong giõy phỳt xuất thần của người nghệ sĩ: “Khỏt vọng tức tưởi / Mỏu xụng từ đầu mắt tay / Khi đỉnh điểm thỏi dương loe lúe / những con chữ bổng nhiờn hiển linh / Và nắng được tẩm liệm trong suốt.” (Những con chữ nhảy lũ cũ - Lờ Hưng Tiến). Những tỏc phẩm cú sự thăng hoa cảm xỳc thường là những kiệt tỏc. Bờn cạnh cảm xỳc, thơ cần phải phải cú giỏ trị tư tưởng, hướng con người tới sự cao cả “Thơ càng hay càng chớ màng bất tử / Miễn đừng để loài người hốn hạ, tối tăm đi” (Thơ hay cú cần phải chết - Bằng Việt). Cú cảm xỳc, cú tư tưởng vẫn là chưa đủ, thơ cần phải cú sự sỏng tạo nữa bởi lẽ thơ là nghệ thuật, mà nghệ thuật là sự khụng lặp lại. Bằng Việt đó cú những triết lý rất sõu sắc về sỏng tạo trong thơ: “Đờm nằm mơ thấy Phật / Nhớ chuyện xưa, bốn hỏi: “Bạch thầy, việc đời thế nào là đỳng?” / Người ngậm ngựi: “Chấp theo lối cũ là khụng đỳng!” / Lại hỏi: “Thế nào là hạnh phỳc trần ai?” /

Người bốn cười to: “Chấp theo lối cũ là khụng đỳng!” / Hỏi tiếp: “Vậy thế nào là thơ?”/ Người lại phủi tay: “Chấp theo lối cũ là khụng đỳng!” (Đệ nhất Tổ phỏi Trỳc Lõm giảng thiền - Bằng Việt). Sỏng tạo là sự sống cũn của thơ. Sự ra đời của nhiều trào lưu, trường phỏi trong thơ Việt Nam đầu thế kỷ

Một phần của tài liệu Cảm hứng thế sự đời tư trong thơ Việt Nam mười năm đầu thế kỷ XXI (Trang 52 - 54)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(115 trang)