Giọng cảm thương

Một phần của tài liệu Cảm hứng thế sự đời tư trong thơ Việt Nam mười năm đầu thế kỷ XXI (Trang 104 - 115)

5. Cấu trỳc luận văn

3.4.4. Giọng cảm thương

Giọng cảm thương là giọng chủ đạo khi nhà thơ suy ngẫm về số phận con người. Xỳc động nhất là những vần thơ viết về người thõn, về người bà, người mẹ, người chị... cả đời vất vả, hy sinh. Hỡnh ảnh người bà trong thơ Trương Nam Hương là hiện thõn của kiếp người lam lũ, nghốo khú: “Bà ơi cõy cải lờn trời / Rau răm cay đắng phận người đắng theo / Chõn bấm lờn rờu / Bà tụi gỏnh cả giú chiều - xút xa” (Thời nắng xanh - Trương Nam Hương). Bài thơ Thời nắng xanh được viết theo thể tự do, nhưng riờng những cõu thơ trờn lại là lục bỏt biến thể với õm điệu thật da diết thể hiện tỡnh cảm yờu mến, xút xa của người chỏu khi nghĩ về bà. Cũn khi nghĩ về mẹ, Ngụ Kim Huy bàng hoàng nhận ra rằng “... phớa nào cũng giú / Thổi vào đời mẹ bảy mươi năm qua”,

ngọn giú nào cũng đem đến những đớn đau: “Giú xút như chạm cõy tầm ma / Giú bỏng thịt da như đốt / Giú ngột như vừa rời ra từ phớa mặt trời” (Phớa nào cũng giú). Giú hay là những cay đắng cuộc đời thổi mói vào đời mẹ?

Thương xút những đồng đội đó hy sinh là tỡnh cảm thường trực của những nhà thơ bước ra từ cuộc chiến. Khụng thương sao được khi những người ngó xuống ấy họ cũn quỏ trẻ, mới mười tỏm, đụi mươi, tương lai mới chỉ bắt đầu: “Mai con về Trường Sơn / Bạn cha ở đú / ... / Ở đú khụng chợ / Chỉ cỏt và hương / Ở đú khụng trường / Chỉ toàn lớnh trẻ / Họ ra đi bỡnh yờn lặng lẽ / Quõy quần bờn nhau / Mai con về Trường Sơn / Mỏi nhà nghiờng về phớa biển / Nghe khụng con / Súng mói ru hồn” (Về Trường Sơn - Phựng Ngọc Hựng).

Thơ cũng giành những lời xút xa nhất khi núi về những kiếp người khụng may mắn, những em bộ bị cha mẹ bỏ rơi, những cụ già bơm xe, cụ gỏi bỏn mỡnh làm vợ xứ người: “Thắt thẻo giọt rơi / Gừ vào hồn / Nỗi buồn giấu mặt” (Những hạt bụi long đong - Thỏi Hồng). Giọng điệu cảm thương chớnh là thể hiện tớnh nhõn đạo cao cả của thơ.

Bờn cạnh những giọng điệu trờn, ta cũn thấy trong thơ hiện nay sử dụng nhiều giọng điệu khỏc nữa. Hữu Thỉnh dựng giọng điệu nghi vấn để thể hiện những hoài nghi của mỡnh về nhõn tỡnh thế thỏi “Cú gỡ mới? Ngày vui hay cỏt đến - Cú gỡ vui? Giú thổi lấy lũng cõy - Cú gỡ bền? Nhõn nghĩa cú cũn đõy?”

(Nghẹn). Phan Hoàng dựng giọng mỉa mai khi núi về sự xuống cấp của đạo đức: “chủ nhà thuyết minh về bộ sưu tập gỗ của mỡnh / hựng hồn như trờn diễn đàn chỉ đạo cụng tỏc bảo vệ rừng / hựng hồn như trờn diễn đàn chỉ đạo phũng chống tham nhũng / một ngon lửa dẳng dai chút lưỡi” (Mắt gỗ ). Phan Huyền Thư sử dụng giọng hằn học thể hiện một tõm hồn chịu nhiều đổ vỡ:

“Tụi đầy một bụng dao găm. Cú lỳc muốn phi như mưa vào bộ mặt thẳng thốt buồn phiền nhu nhược. Cú lỳc muốn gớ sõu từng chỳt vào cổ niềm vui đần độn đặc quỏnh mật ướp xỏc lũ nhặng bu chặt hư danh. Cú lỳc muốn song phi vào

đụi mắt đó nhiều lần làm tụi khúc. Cú lỳc muốn cạo cho nhẵn mặt ghen tuụng chuột chỏy nhà” (Lỗ thủng)...

Sự phong phỳ về giọng điệu là hệ quả tất yếu của sự dõn chủ húa và sự mở rộng hiện thực phản ỏnh trong thơ ca. Nhỡn chung, cú thể thấy rằng trong thơ hiện nay, giọng kể, giọng núi chiếm ưu thế tuyệt đối so với giọng ngõm, giọng hỏt. Sự biến đổi về giọng điệu này là một khớa cạnh thể hiện quỏ trỡnh cỏch tõn thơ ca, bởi lẽ loại thơ khuụn nhịp, đều đặn đó trở nờn nhàm với độc giả. Tuy vậy, vỡ điều này mà thơ đương đại đang rơi vào tỡnh thế mõu thuẫn, một mặt, sự biến đổi giọng điệu gúp phần đổi mới thơ; mặt khỏc thơ chịu nguy cơ rơi vào quờn lóng vỡ khú nhớ, khú thuộc.

Hỡnh thức thơ đầu thế kỷ XXI tiếp tục cú sự vận động, biến đổi cho phự hợp với nội dung mới. Cần phải khẳng định rằng những biến đổi về mặt hỡnh thức trong thơ đó bắt đầu từ trước đú khỏ lõu, cú thể tớnh từ mốc sau 1975 và cho đến nay cụng cuộc cỏch tõn về mặt hỡnh thức thơ vẫn đang tiếp tục. Trong quỏ trỡnh vận động của mỡnh, thơ đó loại bỏ một số thể nghiệm hỡnh thức cực đoan xuất hiện trong thập niờn 80, 90 của thế kỷ trước. Vớ dụ như trong thơ hiện nay khụng thấy xuất hiện những trũ chơi con õm “Noel / đốn / mụi em / xa em / jờsusalem / pha phem” (Dương Tường) hay kiểu thơ vụt hiện “Bóo loạn./ Lốc dự./ Xanh mớ./ Cúc rộ./ Vỏy hố./ Tiện nghi lạc - xon./ Chồng chất trụ trố. /Mụi ngang. /Vụ hồn./ Khoảnh khắc. Mi-ni mụng lụng./ Cởi quần, chửi thề./ Con gà quay con gà quay... (Hoàng Hưng). Nhưng đồng thời thơ hiện nay cũng lại xuất hiện những cực đoan khỏc. Đú là tỡnh trạng lạm dụng ngụn ngữ trần tục đến mức bừa bói như ở nhúm Mở Miệng, tỡnh trạng văn xuụi húa thơ đến mức khú xỏc định được ranh giới giữa thơ và văn xuụi... Những cực đoan là khú trỏnh bởi thơ hiện nay đang phải trải qua những thử nghiệm để tự làm mới, để đỏp ứng yờu cầu của độc giả; thơ phải mạnh dạn cú những thay đổi. Cho dự cú những thử nghiệm chưa thành cụng nhưng đú là việc làm cần thiết.

KẾT LUẬN

Thơ Việt Nam đầu thế kỷ XXI là một dũng thơ đang lưu chuyển, đang vận động khụng ngừng để xỏc lập những giỏ trị mới nhằm đưa thơ thoỏt ra khỏi sự khủng hoảng. Đõy cũng là một thời kỳ mà gương mặt thơ ca rất đa dạng, phức tạp với sự hiện diện cựng lỳc nhiều loại hỡnh giỏ trị: trung tõm và ngoại vi, chớnh thống và phi chớnh thống, cao sang và suồng só, cổ điển và phi cổ điển. Điều đú đó dẫn đến những cỏch đỏnh giỏ khỏc nhau, thậm chớ đối lập nhau về thơ hiện nay.

Nhỡn chung, thơ Việt Nam mười năm đầu thế kỷ XXI vận động theo hai hướng, một là vẫn kộo dài ảnh hưởng của thơ truyền thống và hai là những nỗ lực bứt phỏ ra khỏi ảnh hưởng của thơ truyền thống bằng những thử nghiệm mới. Những thử nghiệm này là rất cần thiết khi mà nền thơ đang rơi vào khủng hoảng trầm trọng do độc giả khụng cũn mặn mà với thơ. Tuy vậy, cần phải cú thời gian để chứng minh giỏ trị thực sự của những thử nghiệm đú. Cũn cho đến thời điểm này, cho dự xuất hiện nhiều trào lưu, trường phỏi, nhiều lý thuyết, học thuyết ồn ào nhưng vẫn chưa thấy cú những tài năng nổi bật đủ sức định hướng phỏt triển cho nền thơ đương đại.

Trong sự vận động của thơ đương đại, về mặt nội dung, cú thể dễ dàng nhận ra, đi vào cỏc vấn đề thế sự, đời tư là hướng khai thỏc phự hợp với tỡnh hỡnh xó hội hiện nay và phự hợp với thị hiếu của độc giả. Đõy cũng là sự tiếp tục những mạch cảm hứng chớnh của thơ ca cuối thế kỷ XX, nhưng đó cú sự điều chỉnh. Nếu thơ cuối thế kỷ XX cú sự sa đà vào khớa cạnh đời tư, tạo cảm giỏc thơ toàn núi đến cỏi vụn vặt, bộ nhỏ, thỡ thơ đầu thế kỷ XXI quan tõm nhiều hơn đến cỏc vấn đề thế sự, trong đú cú những vấn đề của dõn tộc và nhõn loại; qua đú thể hiện trỏch nhiệm cụng dõn, thể hiện nhõn cỏch của người nghệ sĩ đối với cuộc đời. Cỏc vấn đề thế sự trong thơ Việt Nam mười

năm đầu thế kỷ XXI rất đa dạng, phong phỳ bao gồm những suy ngẫm của con người thời nay về chiến tranh, về hiện trạng suy thoỏi đạo đức trong thời buổi kinh tế thị trường, về giỏ trị của thơ ca..., bờn cạnh đú là những lạc quan về cuộc sống tươi đẹp trong tương lai, là những suy ngẫm thấm thớa về cỏc giỏ trị truyền thống như văn húa, quờ hương, thiờn nhiờn, về thủ đụ Hà Nội ngàn năm văn hiến... Cảm hứng thế sự chiếm vai trũ chủ đạo đó mở rộng bỡnh diện phản ỏnh hiện thực trong thơ, giỳp thơ luụn bỏm sỏt và song hành cựng cuộc sống. Cũng vỡ lẽ đú mà thơ hụm nay giàu tớnh thời sự và mang giỏ trị nhõn đạo sõu sắc.

Bản chất của thơ trữ tỡnh là ý thức về cỏi tụi, về giỏ trị bản thõn, về quyền sống, quyền làm người, bởi vậy cảm hứng đời tư cũng là một trong hai mạch cảm hứng chớnh của thơ hiện nay. Con người trong thời đại kinh tế thị trường phải chịu đựng nhiều sự xỏo trộn, đổ vỡ, với nhiều cụ đơn, đau khổ, nhưng họ luụn thể hiện một bản lĩnh cứng cỏi khụng chịu gục ngó. Khẳng định con người cỏ tớnh là nội dung nổi bật trong những tỏc phẩm mang cảm hứng đời tư. Bờn cạnh đú thơ cũng thể hiện thế giới nội tõm vụ cựng phong phỳ của con người với những tỡnh cảm rất con người như tỡnh yờu, tỡnh cảm gia đỡnh, bố bạn. Thơ cũng chạm đến chiều sõu tõm linh của con người thời nay với niềm tin tụn giỏo, thế giới của tiềm thức, vụ thức, khiến đời sống bờn trong của con người hiện lờn đầy đủ hơn, sinh động hơn và qua đú thơ cũng đạt được giỏ trị nhõn bản mới.

Khi cảm hứng thế sự và đời tư giữ vai trũ chủ đạo thỡ tất yếu hỡnh thức thơ cũng cú sự biến đổi cho phự hợp với nội dung cần biểu hiện. Khuynh hướng tự do húa hỡnh thức thơ, xõm nhập chất văn xuụi vào thơ là để đỏp ứng nhu cầu mở rộng bỡnh diện phản ỏnh. Hiện thực đời sống cũng như hiện thực tõm hồn khụng cũn bị bú hẹp trong khuụn khổ vần, luật mà tràn ra trờn trang giấy. Ngụn ngữ và hỡnh ảnh thơ cũng cú nhiều thay đổi. Trong thơ đầu thế kỷ

XXI, bờn cạnh ngụn ngữ trong sỏng, giản dị và ngụn ngữ hàm sỳc vốn là hai loại ngụn ngữ phổ biến của thơ, cú sự gia tăng đỏng kể ngụn ngữ đời thường, trần tục. Điều này xuất phỏt từ hai lớ do, đú là khuynh hướng mở rộng tự do, dõn chủ cho thơ và sự ảnh hưởng của quan điểm mỹ học hậu hiện đại. Tuy vậy, ở một số tỏc giả, nhúm tỏc giả việc sử dụng ngụn ngữ trần tục đó bị đẩy đến mức cực đoan tạo nờn sự phản cảm. Về hỡnh ảnh, đỏng chỳ ý nhất là sự chiếm ưu thế của cỏc hỡnh ảnh của cuộc sống đời thường, phự hợp với vai trũ chủ đạo của cảm hứng thế sự, đời tư trong thơ hiện nay. Bờn cạnh đú là sự gia tăng cỏc hỡnh ảnh siờu thực trong nỗ lực làm lạ húa thơ của cỏc tỏc giả cú xu hướng cỏch tõn. Thơ hụm nay cũng cú sự đa dạng, phong phỳ về giọng điệu. Đú là hệ quả tất yếu của sự đa dạng, phức tạp trong đời sống tỡnh cảm, cảm xỳc của con người. Ngoài ra thơ đầu thế kỷ XXI cũng ghi nhận những cỏch tõn tỏo bạo về mặt hỡnh thức trong nỗ lực muốn làm mới thơ như những thể nghiệm theo lối Tõn hỡnh thức và hậu hiện đại. Tuy rằng những thử nghiệm ấy chưa cú nhiều giỏ trị nhưng đú là những bước thử nghiệm cần thiết để tỡm con đường phỏt triển cho thơ hiện nay.

TÀI LIỆU THAM KHẢO

1. Vũ Tuấn Anh (1998), Nửa thế kỷ thơ Việt Nam 45-95, Nxb Khoa học xó hội, Hà Nội

2. Arixtốt (1964), Nghệ thuật thơ ca, Nxb Văn học nghệ thuật

3. Lại Nguyờn Ân (1999), 150 thuật ngữ văn học, Nxb Đại học Quốc gia Hà Nội

4. R. Barthes (1997), Độ khụng của lối viết, Nxb Hội nhà văn

5. Phạm Quốc Ca (2003), Mấy vấn đề về thơ Việt Nam 1975-2000, Nxb Hội nhà văn

6. Nguyễn Phan Cảnh (1987), Ngụn ngữ thơ, Nxb Đại học và THCN

7. Nguyễn Việt Chiến (2007), Thơ Việt Nam tỡm tũi và cỏch tõn, Nxb Hội nhà văn

8. Nguyễn Văn Dõn, Chủ nghĩa hậu hiện đại - Tồn tại hay khụng tồn tại. nhavantphcm.com.vn, 20/9/2011

9. Lờ Văn Dương (2006), Lý luận văn học thời kỳ khỏng chiến chống Phỏp,

LA TSNV, Thư viện Quốc gia Hà Nội

10. Trần Quang éạo, Cấu trỳc trong thơ trẻ sau 1975, http://talawas.org.vn 9/6/2005

11. Hữu Đạt (1996), Ngụn ngữ thơ Việt Nam hiện đại, Nxb Giỏo dục

12. Phan Cự Đệ (1982) Phong trào thơ Mới, Nxb Khoa học xó hội, Hà Nội 13. Nguyễn Đăng Điệp (2002), Giọng điệu thơ trữ tỡnh, Nxb Văn học

14. Nguyễn Đăng Điệp, Đổi mới thơ Việt Nam đương đại nhỡn từ trường hợp Nguyễn Quang Thiều, http://vienvanhoc.org.vn, 14/08/2012

15. Nguyễn Đăng Điệp, Thơ Việt nam sau 1975 - từ cỏi nhỡn toàn cảnh, http://tailieu.vn, 14/10/2011

16. Hà Minh Đức (1995), C.Mỏc - Ăngghen - V. Lờnin và một số vấn đề lý luận văn nghệ, Nxb Chớnh trị Quốc gia

17. Hà Minh Đức (1997), Thơ và mấy vấn đề trong thơ Việt nam hiện đại, Nxb Giỏo dục

18. Hà Minh Đức (Chủ biờn - 2000). Lý luận văn học, Nxb Giỏo dục 19. Hà Minh Đức (2003) Khảo luận văn chương. Nxb Khoa học Xó hội

20. Đinh Văn Đức (2005), Cỏc bài giảng về lịch sử tiếng Việt (thế kỷ XX), Nxb Đại học Quốc gia Hà Nội

21. Lờ Bỏ Hỏn - Trần Đỡnh Sử - Nguyễn Khắc Phi (Chủ biờn - tỏi bản 2010),

Từ điển thuật ngữ văn học, Nxb Giỏo dục Việt Nam

22. Nguyễn Văn Hạnh (2002), Văn học và văn hoỏ, vấn đề và suy nghĩ, Nxb Khoa học xó hội

23. Nguyễn Văn Hạnh, Về bản chất và ý nghĩa của văn chương, http://www.ctu.edu.vn/colleges 10/04/2012

24. Trần Mạnh Hảo (1995), Thơ phản thơ, Nxb Văn học

25. Trịnh Thị Hằng (2005), Cảm hứng thế sự đời tư trong thơ Việt Nam 1975 – 2000, Luận văn thạc sĩ Trường Đại học Khoa học xó hội nhõn văn Hà Nội 26. Đỗ Đức Hiểu (1999), Đổi mới đọc và bỡnh văn, Nxb Hội nhà văn, 27. Đào Duy Hiệp (2001), Thơ truyện và cuộc đời, Nxb Hội nhà văn

28. Nguyễn Hũa, Xu hướng Tõn hỡnh thức, hậu hiện đại trong thơ: Chiếc ỏo rộng cho một cơ thể cũm, http://www.cand.com.vn/vi-VN/vanhoa 27/7/2008 29. Lờ Thị Bớch Hồng (2007), Thơ khỏng chiến chống Mỹ (1964-1975) diện mạo và đặc điểm, LA TSNV, Thư viện Quốc gia, Hà Nội

30. Bựi Cụng Hựng (1983) Gúp phần tỡm hiểu nghệ thuật thơ ca, Nxb Khoa học xó hội

32. Trần Đỡnh Hượu (1999), Nho giỏo và văn học Việt Nam trung cận đại,

Nxb Giỏo dục, Hà Nội

33. Insarasa (2008), Song thoại với cỏi mới, Nxb Hội nhà văn, Hà Nội

34. Insarasa, Nhận diện cỏc trào lưu thơ Việt đương đại, http://inrasara.com, 23/04/2010

35. Insarasa, Thơ Việt từ hiện đại đến hậu hiện đại, http://inrasara.com 5/6/2012

36. Khoa ngữ văn và bỏo chớ (2003), Thơ, nghiờn cứu, lý luận phờ bỡnh, Nxb Đại học Quốc gia TP Hồ Chớ Minh

37. Khrỏpchencụ (1982), Sỏng tạo nghệ thuật, hiện thực, con người, Nxb Khoa học Xó hội

38. Khrỏpchencụ (1978), Cỏ tớnh sỏng tạo của nhà văn và sự phỏt triển của văn học, Nguyễn Hải Hà dịch, Nxb Tỏc phẩm mới

39. Nguyễn Xuõn Kớnh (1997), Thi phỏp của ca dao, Nxb Khoa học xó hội 40 Khế Iờm, Tõn Hỡnh thức và quan điểm thẩm mĩ mới, www.talawas.org, 26/9/2002

41. Khế Iờm, Thơ Việt trẻ trờn đường biến đổi – Hay bức tranh văn học,

www.talawas.org, 22/7/2004

42. Đụng La, Chủ nghĩa hậu hiện đại và ảnh hưởng của nú ở Việt Nam. http://vietbao.vn/Van-hoa 17/8/2006

43. Mó Giang Lõn (2000), Tỡm hiểu thơ, Nxb Văn hoỏ thụng tin

44. Mó Giang Lõn (2000) Tiến trỡnh thơ Việt Nam hiện đại, Nxb Giỏo dục, 45. Mó Giang Lõn (2011), Những cấu trỳc của thơ, Nxb Đại học Quốc gia Hà Nội

46. Mó Giang Lõn (2005), Văn học Việt Nam hiện đại: Vấn đề - Tỏc giả, Nxb Giỏo dục

Một phần của tài liệu Cảm hứng thế sự đời tư trong thơ Việt Nam mười năm đầu thế kỷ XXI (Trang 104 - 115)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(115 trang)